Luận án Tích hợp mô hình io trong phân tích dòng chất thải rắn từ các ngành kinh tế Việt Nam

1. Sự cần thiết của đề tài

Sự chuyển dịch mô hình phát triển từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh

tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia trên thế giới [1], và Việt Nam

không nằm ngoài xu hướng đó. Kinh tế tuần hoàn đang được khuyến khích trong

tiến trình tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo tăng trưởng bền vững ở Việt Nam.

Đây là cách tiếp cận toàn diện nhằm tăng cường chu trình sản xuất và phá vỡ ràng

buộc lâu nay giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường [2,

3]. Do đó, trên tiến trình chuyển đổi này Việt Nam đang phải đối mặt với những

thách thức quan trọng trong quản lý chất thải, tài nguyên, và lựa chọn các ngành

kinh tế phù hợp cho việc thực hiện chuyển đổi. Để đưa ra được chiến lược và chính

sách hiệu quả về tài nguyên, Việt Nam cần phải làm tốt hơn nữa việc định lượng

dòng chất thải rắn trong toàn bộ chuỗi cung ứng và lựa chọn các phương án quản lý

hợp lý.

Bên cạnh đó, trong lĩnh vực khoa học quản lý môi trường, kiểm kê vòng đời

(LCI) luôn có vai trò quan trọng trong xây dựng chính sách và chiến lược phát triển

bền vững. Và trong lĩnh vực quản lý chất thải, việc xác định thành phần và tải lượng

chất thải rắn luôn cần thiết trong việc xác định “điểm nóng môi trường” cần cải

thiện. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam việc kiểm kê phát thải chất thải rắn thường

được thực hiện theo phương pháp kiểm kê hiện trường theo cách tiếp cận từ dưới

lên (bottom - up), điều này gây ra sự tốn kém về nhân lực, vật lực và thời gian cũng

như hiệu quả của việc kiểm kê lại phụ thuộc nhiều vào sự hợp tác từ đối tượng kiểm

kê trong việc cung cấp số liệu. Thêm vào đó, quá trình kiểm kê vòng đời thường bị

hạn chế về nguồn số liệu, do đó rất cần công cụ mô hình hóa để khắc phục những

khó khăn này.

Trong bộ công cụ sinh thái công nghiệp, có nhiều phương pháp mô hình hóa

cho phép xác định phát sinh chất thải rắn và dòng tài nguyên trong nền kinh tế.

Trong đó, hai phương pháp mô hình IO (Input – Output Table) và phân tích dòng

vật liệu (Material Flow Analysis) đã được sử dụng [4]. Chuỗi cung ứng sản phẩm

được kết nối với nhau và phân bố trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhau. Cùng

với đó, chất thải rắn xuất hiện một cách có hệ thống trong toàn bộ chuỗi cung ứng

do kết quả của hoạt động kinh tế và thương mại [5-7] nên rất cần công cụ có thể mô

phỏng sự phát thải theo chuỗi cung ứng trong mối quan hệ liên ngành. Do đó, công2

cụ IO sẽ là mô hình phù hợp để phân tích định lượng các tác động kinh tế và chất

thải rắn của các ngành kinh tế của Việt Nam.

Mô hình IO là phương pháp kiểm kê được xây dựng bởi Leontief từ những

năm 1930 [8] để phân tích tài chính, và hiểu được mối liên hệ giữa các ngành công

nghiệp, nhà sản xuất, và người tiêu dùng trong nền kinh tế. Mô hình IO đã được sử

dụng có hiệu quả để nghiên cứu về mối liên kết giữa phát sinh chất thải rắn với các

hoạt động kinh tế ở một số quốc gia [9, 10].

Do tính ưu việt trong phân tích mối quan hệ kinh tế và chất thải, mô hình IO

cho phép xác định được sự phát thải hoặc thu gom chất thải rắn trực tiếp và gián

tiếp từ toàn bộ chuỗi cung ứng, đây sẽ là cơ sở để đề xuất và phân tích các chính

sách quản lý chất thải rắn. Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Tích hợp mô

hình IO trong phân tích dòng chất thải rắn từ các ngành kinh tế Việt Nam”

được thực hiện góp phần vào việc cung cấp phương pháp luận mới cho lĩnh vực

khoa học quản lý môi trường, tạo cơ sở khoa học cho công tác xây dựng chính sách

và chiến lược quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

pdf 218 trang chauphong 13920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Tích hợp mô hình io trong phân tích dòng chất thải rắn từ các ngành kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tích hợp mô hình io trong phân tích dòng chất thải rắn từ các ngành kinh tế Việt Nam

Luận án Tích hợp mô hình io trong phân tích dòng chất thải rắn từ các ngành kinh tế Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
TẠ THỊ YẾN 
TÍCH HỢP MÔ HÌNH IO TRONG PHÂN TÍCH DÒNG 
CHẤT THẢI RẮN TỪ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
TẠ THỊ YẾN 
TÍCH HỢP MÔ HÌNH IO TRONG PHÂN TÍCH DÒNG 
CHẤT THẢI RẮN TỪ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM 
Ngành: Kĩ thuật Môi trường 
Mã số: 9520320 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết 
Hà Nội - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả và người hướng dẫn 
khoa học. Những kết quả và số liệu trong luận án chưa từng được ai công bố trước 
đây dưới bất kì hình thức nào. Các thông tin luận án tham khảo đã được trích dẫn 
đầy đủ, chính xác, và rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, tháng 08 năm 2021 
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH 
PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết Tạ Thị Yến 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn 
Thị Ánh Tuyết đã luôn hỗ trợ, ủng hộ, động viên và hướng dẫn tận tình về chuyên 
môn trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa đã cho phép tôi thực 
hiện luận án này. Đồng thời xin cảm ơn Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 
và phòng Đào tạo đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình 
thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo của Viện Khoa học 
và Công nghệ Môi trường, đặc biệt là các thầy cô giáo bộ môn Quản lý môi trường 
đã luôn động viên tinh thần, giúp đỡ tận tình về kiến thức chuyên môn để tôi có thể 
hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và 
Khoa Môi trường đã tạo điều kiện cho tôi tham gia chương trình đào tạo này, đồng 
thời đã luôn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Trinh, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng 
Hạnh, PGS.TS Phạm Thị Mai Thảo, TS. Phạm Hồng Tính và các anh chị em của 
Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nơi tôi công 
tác đã luôn quan tâm, động viên, chia sẻ công việc tại cơ quan và luôn hỗ trợ tôi 
trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Tổng cục thống kê, các Doanh nghiệp sản xuất 
giấy và nhựa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin và 
dữ liệu phục vụ nghiên cứu của Luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý quý báu của các thầy cô giáo trong hội 
đồng chấm luận án để tôi có thể hoàn thiện luận án và định hướng nghiên cứu trong 
tương lai. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới chồng, các con và gia đình 
của tôi đã luôn động viên, quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học 
tập. 
 Nghiên cứu sinh 
 Tạ Thị Yến 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. vi 
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ ................................................................... viii 
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix 
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... x 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Sự cần thiết của đề tài ....................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ......................................................................... 3 
5. Các đóng góp mới của luận án ......................................................................... 4 
6. Các nội dung chính của luận án ...................................................................... 4 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 5 
1.1. Quản lý chất thải rắn ......................................................................................... 5 
1.1.1. Chất thải rắn từ các ngành kinh tế của Việt Nam .......................................... 5 
1.1.1.1.Tình hình phát sinh chất thải rắn từ một số ngành kinh tế của Việt 
Nam .......................................................................................................... 5 
1.1.1.2. Một số nghiên cứu về kiểm kê chất thải rắn của các ngành kinh tế 
Việt Nam ........................................................................................................ 10 
1.1.1.3. Cơ sở lựa chọn hệ số phát sinh chất thải rắn của các ngành kinh tế 12 
1.1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn của Việt Nam ............................. 17 
1.1.2.1. Hiện trạng thu gom, xử lý, tái chế chất thải rắn thông thường ......... 17 
1.1.2.2. Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý, tái chế chất thải nguy hại....... 20 
1.1.3. Các chiến lược, chính sách pháp luật về quản lý chất thải rắn .................... 21 
1.1.4. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý chất thải .............................................. 26 
1.2. Các công cụ trong kiểm kê chất thải............................................................. 29 
1.2.1. Mô hình LCA (Life Cycle Assessment) ..................................................... 29 
1.2.1.1. Khái quát chung về mô hình LCA ...................................................... 29 
1.2.1.2. Kinh nghiệm khai thác mô hình LCA ................................................. 30 
1.2.2. Mô hình IWM (Integrated Waste Management) ........................................ 31 
1.2.2.1. Khái quát chung về mô hình IWM ..................................................... 31 
1.2.2.2. Kinh nghiệm khai thác mô hình IWM ................................................ 32 
1.2.3. Mô hình MFA (Material Flow Analysis) ................................................... 32 
iv 
1.2.3.1. Khái quát chung về mô hình MFA ..................................................... 32 
1.2.3.2. Kinh nghiệm khai thác mô hình MFA ................................................ 33 
1.2.4. Mô hình IO (Input –Output table) .............................................................. 34 
1.2.4.1. Khái quát chung về mô hình IO ......................................................... 34 
1.2.4.2. Kinh nghiệm khai thác mô hình IO .................................................... 36 
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 39 
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 41 
2.1. Phương pháp luận nghiên cứu ........................................................................ 41 
2.2. Thu thập dữ liệu ............................................................................................... 43 
2.3. Mô hình IO ........................................................................................................ 44 
2.3.1. Cấu trúc mô hình IO ................................................................................... 44 
2.3.2. Phương pháp cập nhật IO ........................................................................... 46 
2.3.3. Kỹ thuật gộp ngành trong mô hình IO ........................................................ 49 
2.3.4. Kỹ thuật khai thác IO trong phân tích mối quan hệ liên ngành .................. 51 
2.3.5. Kỹ thuật khai thác IO trong phân tích dòng chất thải rắn ........................... 52 
2.3.5.1. Xác định nhu cầu trung gian .............................................................. 52 
2.3.5.2. Xác định lượng chất thải rắn phát sinh của các ngành kinh tế ......... 53 
2.3.5.3. Xác định lượng thu gom chất thải rắn từ các ngành kinh tế ............. 55 
2.4. Phân tích kiểm kê vòng đời (LCI) .................................................................. 55 
2.4.1. Xác định mục tiêu và phạm vi phân tích .................................................... 55 
2.4.2. Thu thập dữ liệu .......................................................................................... 57 
2.4.2.1. Khảo sát tại các nhà máy, làng nghề ................................................. 57 
2.4.2.2. Khảo sát tại bãi chôn lấp ................................................................... 58 
2.4.3. Kiểm kê phát thải ........................................................................................ 59 
2.4.4. Diễn giải kết quả ......................................................................................... 61 
2.5. Tích hợp IO và LCI trong phân tích dòng chất thải rắn điển hình ............ 62 
2.6. Phương pháp đề xuất giải pháp quản lý chất thải hiệu quả về tài nguyên . 64 
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 65 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 67 
3.1. Mối quan hệ kinh tế liên ngành từ các ngành kinh tế của Việt Nam .......... 67 
3.1.1. Phân tích liên kết xuôi, liên kết ngược của các ngành kinh tế .................... 67 
3.1.2. Phát triển một số ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007-2018 ......... 68 
3.2. Dòng chất thải từ một số ngành sản xuất và tiêu dùng của Việt Nam ........ 70 
3.2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh từ các ngành sản xuất và tiêu dùng của Việt 
Nam ..................................................................................................................... 70 
3.2.1.1. Kết quả lựa chọn hệ số phát sinh chất thải rắn ................................. 70 
v 
3.2.1.2. Lượng chất thải rắn phát sinh từ các ngành sản xuất và tiêu dùng của 
Việt Nam năm 2018 ......................................................................................... 71 
3.2.2. Lượng chất thải rắn được thu gom của các ngành sản xuất và tiêu dùng của 
Việt Nam ............................................................................................................... 80 
3.2.2.1. Suất thu gom chất thải rắn của các ngành sản xuất và tiêu dùng ..... 80 
3.2.2.2. Lượng thu gom chất thải rắn của các ngành kinh tế ......................... 82 
3.3. Nghiên cứu điển hình dòng chất thải của ngành giấy và ngành nhựa ........ 87 
3.3.1. Ngành nhựa ......................................................................... ... ---------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 17: Ông (bà) cho biết các loại hóa chất sử dụng trong sản xuất giấy? Lượng hóa 
chất sử dụng? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 18: Ông (bà) cho biết điện được sử dụng ở những công đoạn nào trong quá 
trình sản xuất? Lượng điện tiêu thụ trong một tháng? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
100% bột giấy nguyên sinh 
100% bột giấy phế liệu 
Bột giấy nguyên sinh và bột giấy phế liệu; Tỷ lệ kết hợp hai loại bột này: 
50 
Câu 19: Ông (bà) cho biết hoạt động sản xuất giấy có sử dụng nước không? Nếu có 
thì lượng bao nhiêu và sử dụng cho công đoạn nào? 
 Không sử dụng Có sử dụng 
 Công đoạn sử dụng:---------------------------------- 
 Lượng sử dụng:--------------------------------------- 
Câu 20: Ông (bà) cho biết lượng giấy hao hụt trong quá trình sản xuất? 
 2-5% nguyên liệu đầu vào 7-10% nguyên liệu đầu vào 
 5-7% nguyên liệu đầu vào 10-15% nguyên liệu đầu vào 
 Khác ......% nguyên liệu đầu vào 
Câu 21: Ông (bà) cho biết các loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất của 
nhà máy, lượng phát sinh bao nhiêu? 
 Sản phẩm giấy hỏng Lượng phát sinh:---------------------------- 
 Nguyên liệu rơi vãi Lượng phát sinh:---------------------------- 
 Ba via Lượng phát sinh:---------------------------- 
 Ống giấy, nhựa, nilon,đinh ghim Lượng phát sinh:---------------------------- 
 Loại khác Lượng phát sinh:---------------------------- 
Câu 22: Ông (bà) cho biết nhà máy có tái sử dụng lại các sản phẩm hỏng, hoặc ba 
via không? Nếu có lượng tái sử dụng là bao nhiêu/tháng? 
 Không 
 Có Lượng tái sử dụng: ---------------tấn/tháng 
Câu 23: Ông (bà) cho biết các ngành tiêu dùng sản phẩm giấy của công ty? Tỷ lệ 
tiêu dùng? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 24: Ông (bà) cho biết nhà máy vận chuyển sản phẩm tới khách hàng bằng 
phương tiện gì? 
Ô tô tải 2-5 tấn Tàu hỏa Tàu biển 
Ô tô tải 5-10 tấn Hàng không 
51 
Câu 25: Ông (bà) cho biết khách hàng của nhà máy nằm trên địa bàn các tỉnh nào? 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Công ty trong quá trình phỏng vấn! 
52 
PHỤ LỤC 8 
XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT 
Bảng 1. Kết quả phân loại thành phần nhựa, giấy tại Bãi chôn lấp 
Thành phần chất 
thải nhựa, giấy tại 
BCL 
Xe 1 Xe 2 Xe 3 
Trung 
bình 
Tỷ lệ % 
07 loại 
nhựa 
HDPE 0.0143 0.0151 0.0133 0.0142 10.82 
PE 0.0402 0.0415 0.042 0.0412 31.37 
PET 0.0128 0.0135 0.0137 0.0133 10.16 
PP 0.0218 0.0263 0.0228 0.0236 17.98 
PS 0.019 0.0189 0.0175 0.0185 14.08 
PVC 0.0084 0.0079 0.0075 0.0079 6.01 
Loại khác 0.0121 0.01301 0.0127 0.0126 9.58 
Tổng % nhựa tại 
BCL 0.1286 0.13621 0.1295 0.1314 100 
% giấy tại BCL 0.0741 0.0772 0.0778 0.0764 
Bảng 2. Kết quả khảo sát các hộ ở làng nghề tái chế nhựa 
Tái chế sơ cấp (Sản xuất hạt nhựa) 
Hộ gia đình 
(30 hộ) 
Nhựa phế liệu 
(kg) 
Điện 
(Kwh) 
Nước 
(m3) 
Xà phòng 
(kg) 
HN1 1201 141.2 43.2 31.1 
HN2 1300 155.3 29.8 29.4 
HN3 1121 131.2 38.2 28.4 
HN4 1187 139.1 38.8 31.09 
HN5 1230 139.5 42.1 28.05 
HN6 1005 123.9 35.8 29.18 
HN7 1245 148.2 42.2 29.45 
HN8 1187 145.2 40.6 28.79 
HN9 1164 138.1 39.5 31.23 
HN10 1250 135.9 41 28.12 
HN11 1200 141.6 39.2 29.09 
HN12 1126 135.6 39.4 29.14 
HN13 1221 134.1 41.02 29.17 
HN14 1162 134.2 41.6 28.23 
HN15 1122 147.2 41.9 28.45 
HN16 1109 142.2 42.6 28.01 
HN17 1098 135.8 38.7 27.78 
HN18 1202 138.3 37.6 28.1 
HN19 1230 136.1 39.6 27.93 
HN20 1218 141.5 42.7 27.68 
53 
HN21 1102 139.2 37.5 28.02 
HN22 1089 135.8 35.4 27.04 
HN23 1295 142.7 41.1 27.74 
HN24 1150 126.7 36.2 27.49 
HN25 1100 139.3 38.2 27.34 
HN26 1239 143.2 39.1 27.45 
HN27 1128 141.1 37.9 28.04 
HN28 1125 140.2 37.8 27.34 
HN29 1130 138.7 37.6 27.1 
HN30 1224 143.2 38.1 27.7 
Trung bình 1172 139.1 39.1 28.5 
Tái chế thứ cấp (Sản xuất sản phẩm nhựa) 
Hộ gia đình 
(15 hộ) 
Nhựa phế liệu 
(kg) 
Điện 
(Kwh) 
Nước 
(m3) 
SP1 1185 402.2 3.69 
SP2 1103 388.1 3.92 
SP3 1107 396.4 3.42 
SP4 1102 389.2 4.03 
SP5 1089 398.4 4.01 
SP6 1108 394.1 3.65 
SP7 1106 402.2 3.86 
SP8 1110 401.5 3.79 
SP9 1100 394.1 3.81 
SP10 1094 383.2 3.74 
SP11 1091 390.6 3.64 
SP12 1188 370.2 3.83 
SP13 1102 388.1 3.56 
SP14 1005 389 3.71 
SP15 1010 410.1 3.57 
Trung bình 15 hộ 1100.0 393.16 3.7 
54 
C
B
V
C
 tí
nh
ph
át
 th
ải
C
T
R
 tr
on
g 
SX
N
M
1
N
M
2
N
M
3
N
M
4
N
M
5
N
M
6
N
M
7
N
M
8
N
M
9
N
M
10
L
àn
g 
ng
hề
T
ru
ng
bì
nh
 p
há
t 
th
ải
 tạ
i 
nh
à 
m
áy
(k
g/
tấ
n 
sp
)
H
SP
T
 tr
on
g 
to
àn
 b
ộ 
vò
ng
đờ
i (
kg
/tấ
n 
sp
)
P
E
T
C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
69
.7
68
.5
68
.6
8
68
.9
6
25
.9
4
H
D
P
E
C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
87
.7
8
87
.1
8
87
.4
8
32
.9
1
P
E C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
89
.6
95
.4
92
.5
34
.8
0
P
V
C
C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
77
.3
8
77
.3
8
29
.1
1
P
S C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
75
.9
75
.5
75
.7
0
28
.4
8
P
P C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
11
3.
9
11
4.
6
11
4.
65
11
4.
38
33
3
43
.0
3
K
há
c
C
hấ
t t
hả
i n
hự
a
97
98
.1
97
.5
5
36
.7
0
B
ả
n
g
 3
. 
H
ệ 
số
 p
h
á
t 
si
n
h
 c
h
ấ
t 
th
ả
i 
n
h
ự
a
 c
ủ
a
 c
á
c 
lo
ạ
i 
n
h
ự
a
55 
 Lo
ạ
i 
g
iấ
y
N
g
u
y
ê
n
 l
iệ
u
 %N
g
u
ồ
n
 g
ố
c
Đ
ơ
n
 v
ịT
ru
n
g
 b
ìn
h
N
M
1
N
M
2
N
M
3
N
M
4
N
M
5
S
L
T
B
- 
1
0
H
G
Đ
 t
ạ
i 
là
n
g
 n
g
h
ề
N
M
6
N
M
7
N
M
8
N
M
9
N
M
1
0
N
M
1
1
N
M
1
2
N
M
1
3
N
M
1
4
N
M
1
5
N
M
1
6
B
ộ
t
k
g
4
3
3
.9
3
6
6
4
.3
0
3
5
0
.0
0
2
8
7
.5
0
%
5
0
.2
5
7
3
.1
4
4
0
.4
6
3
7
.1
4
k
g
4
1
5
.1
3
2
4
3
.9
0
5
1
5
.0
0
4
8
6
.5
0
%
4
9
.7
5
2
6
.8
6
5
9
.5
4
6
2
.8
6
k
g
8
7
.9
0
1
1
0
.7
0
4
8
.0
0
1
0
5
.0
0
%
5
7
.8
5
1
0
0
.0
0
2
9
.8
1
4
3
.7
5
k
g
8
2
.6
7
0
.0
0
1
1
3
.0
0
1
3
5
.0
0
%
4
2
.1
5
0
.0
0
7
0
.1
9
5
6
.2
5
H
ó
a
 c
h
ấ
t
k
g
1
5
.0
0
1
4
.9
5
1
5
.0
0
1
5
.0
5
C
h
ấ
t 
đ
ộ
n
k
g
1
3
2
.0
0
1
4
1
.0
0
1
2
5
.0
0
1
3
0
.0
0
T
h
a
n
k
g
3
5
0
.0
0
4
1
1
.0
0
3
3
8
.0
0
3
0
1
.0
0
Đ
iệ
n
K
w
h
3
2
0
.0
0
3
1
5
.0
0
3
2
2
.0
0
3
2
3
.0
0
B
ộ
t
k
g
3
0
3
.3
3
3
1
0
.0
0
2
8
3
.0
0
3
1
7
.0
0
%
3
7
.2
3
3
6
.6
9
3
5
.3
8
3
9
.6
3
k
g
5
1
1
.6
7
5
3
5
.0
0
5
1
7
.0
0
4
8
3
.0
0
%
6
2
.7
7
6
3
.3
1
6
4
.6
3
6
0
.3
8
G
iấ
y
 p
h
ế
k
g
1
4
0
.3
3
2
2
0
.0
0
1
2
6
.0
0
7
5
.0
0
%
6
0
.9
1
1
0
0
.0
0
5
2
.7
2
3
0
.0
0
k
g
9
6
.0
0
0
.0
0
1
1
3
.0
0
1
7
5
.0
0
%
3
9
.0
9
0
.0
0
4
7
.2
8
7
0
.0
0
H
ó
a
 c
h
ấ
t
k
g
6
.0
0
6
.0
9
5
.8
0
6
.1
0
C
h
ấ
t 
đ
ộ
n
k
g
1
4
8
.0
0
1
5
1
.0
0
1
5
4
.0
0
1
3
9
.0
0
T
h
a
n
k
g
2
2
0
.0
0
2
5
0
.0
0
2
0
0
.0
0
2
1
0
.0
0
Đ
iệ
n
K
w
h
2
8
0
.0
0
3
1
0
.0
0
2
7
8
.0
0
2
5
2
.0
0
B
ộ
t
k
g
0
.0
0
0
.0
0
0
0
0
0
%
0
.0
0
0
.0
0
0
0
0
0
k
g
0
.0
0
0
.0
0
0
0
0
0
%
0
.0
0
0
.0
0
0
0
0
0
G
iấ
y
 p
h
ế
k
g
6
1
0
.6
0
5
4
2
.0
0
1
2
2
1
4
6
0
6
0
0
2
3
0
%
5
2
.6
7
4
4
.7
9
1
0
0
4
2
.5
5
3
1
9
1
5
5
0
2
5
.9
8
8
7
0
1
k
g
5
0
8
.8
0
6
6
8
.0
0
0
6
2
1
6
0
0
6
5
5
%
4
7
.3
3
5
5
.2
1
0
5
7
.4
4
6
8
0
8
5
5
0
7
4
.0
1
1
2
9
9
B
ộ
t 
sắ
n
k
g
3
0
.0
0
3
0
.0
0
2
5
3
6
3
2
2
7
H
ó
a
 c
h
ấ
t
k
g
3
.0
0
3
.0
1
3
.0
9
3
.0
5
2
.9
2
.9
6
C
h
ấ
t 
đ
ộ
n
k
g
1
3
8
.0
0
1
3
8
.1
0
1
3
2
.2
1
3
9
.7
1
3
8
1
4
2
T
h
a
n
k
g
3
4
0
.0
0
3
4
0
.0
2
3
4
0
2
9
2
3
6
9
3
5
9
Đ
iệ
n
K
w
h
3
1
0
.0
0
3
1
0
.0
2
2
9
8
3
2
1
3
2
0
3
0
1
B
ộ
t
N
ộ
i
k
g
7
3
.4
0
0
6
2
1
0
0
8
0
1
2
5
%
3
4
.8
3
0
3
6
.0
4
6
5
1
1
6
5
0
3
8
.0
9
5
2
3
8
1
5
0
N
g
o
ạ
i
k
g
1
2
8
.0
0
1
7
5
1
1
0
1
0
0
1
3
0
1
2
5
%
6
5
.1
7
1
0
0
6
3
.9
5
3
4
8
8
4
5
0
6
1
.9
0
4
7
6
1
9
5
0
G
iấ
y
 p
h
ế
N
ộ
i
k
g
3
8
5
.2
2
4
7
9
.1
4
1
4
4
8
0
3
2
8
2
2
5
%
4
6
.2
2
5
6
.4
7
1
0
0
4
5
0
5
0
4
0
3
4
.6
1
5
3
8
4
6
N
g
o
ạ
i
k
g
4
3
6
.0
6
3
6
9
.3
4
1
4
4
8
0
4
9
2
4
2
5
%
5
3
.7
8
4
3
.5
2
8
9
9
6
5
0
5
0
6
0
6
5
.3
8
4
6
1
5
4
C
h
ấ
t 
đ
ộ
n
k
g
1
4
4
.0
1
1
4
0
.4
3
1
3
2
.5
6
1
4
2
.3
2
1
5
2
.7
1
5
2
.0
3
H
ó
a
 c
h
ấ
t
k
g
1
3
.0
3
1
2
.5
6
1
3
.8
5
1
4
.0
1
1
2
.0
2
1
2
.6
9
T
h
a
n
k
g
3
5
0
.0
9
3
5
5
.5
3
5
8
.2
3
5
2
.1
3
5
3
.7
9
3
3
0
.8
6
Đ
iệ
n
K
w
h
3
2
5
.0
6
3
2
2
.0
2
3
6
6
2
9
9
.1
7
2
8
9
.1
3
4
9
.0
1
N
ộ
i
8
3
.2
7
N
g
o
ạ
i
G
iấ
y
 p
h
ế
N
ộ
i
1
6
.7
3
N
g
o
ạ
i
G
iấ
y
 v
iế
t
N
ộ
i
7
7
.5
2
N
g
o
ạ
i
N
ộ
i
2
2
.4
8
N
g
o
ạ
i
G
iấ
y
 t
is
su
e
1
9
.6
9
8
0
.3
1
N
ộ
i
0
.0
0
N
g
o
ạ
i
N
ộ
i
1
0
0
.0
0
N
g
o
ạ
i
G
iấ
y
 s
ó
n
g
G
iấ
y
 k
ra
ft
B
ả
n
g
 4
. 
Đ
ịn
h
 m
ứ
c 
n
g
u
y
ên
, 
n
h
iê
n
 l
iệ
u
 c
ủ
a
 c
á
c 
sả
n
 p
h
ẩ
m
 g
iấ
y

File đính kèm:

  • pdfluan_an_tich_hop_mo_hinh_io_trong_phan_tich_dong_chat_thai_r.pdf
  • pdf1. Ket qua phan bien kin Luan an.pdf
  • docx2. CD-Ban trich yeu luan an.docx
  • docx2. CD-Thongtindualentrangweb.docx
  • docx2. CD-Tom tat Luan an 17.8.docx
  • pdf2. CD-Tom tat Luan an 17.8.pdf
  • pdf3. Tuyen tap cong trinh 15.08.21.pdf
  • docx5. Luan an sau PBK 18.8.21.docx