Luận án Nghiên cứu ứng dụng sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam
1. Tính cấp thiết của luận án
Bê tông cốt thép trong môi trường biển thường chứa lượng clorua (ion clo) lớn
hơn so với bê tông cách xa mặt nước biển trên 30 km. Khi hàm lượng clorua trong bê
tông đạt ngưỡng (1,2÷1,4) kg/m3 hay 0,4% lượng xi măng trong bê tông (ACI 222R
[48]), màng thụ động bảo vệ cốt thép (FeO.) bị phá hủy, nước và oxy xâm nhập từ
môi trường ngoài phản ứng với thép làm cốt thép trong bê tông bị gỉ, phá vỡ bê tông
bảo vệ cốt thép và kết cấu. Hàm lượng clorua càng cao, nhiệt độ và độ ẩm môi trường
càng lớn thì quá trình ăn mòn cốt thép càng mạnh, kết cấu bị phá hủy càng nhanh. Để
đảm bảo độ bền lâu (tuổi thọ thiết kế) của kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường
biển, các tiêu chuẩn hiện hành trong và ngoài nước đều giới hạn hàm lượng clorua ban
đầu trong bê tông (ví dụ ≤ 0,6 kg/m3 theo TCVN 9346:2012 [28] hay 0,15% hàm
lượng xi măng - ACI 318 [68]) và quy định mức chất lượng bê tông bảo vệ thích hợp,
thông qua mác chống thấm nước W (hay tỷ lệ N/X) và chiều dày bê tông bảo vệ cốt
thép để giảm thiểu mức xâm nhập clorua, nước, oxy vào vùng cận cốt thép ở giai đoạn
khai thác sử dụng.
Đối với một số kết cấu bê tông cốt thép vùng biển tiềm ẩn khả năng tích tụ hàm
lượng ion clo lớn như các kết cấu bê tông cốt thép sau:
(i) Kết cấu bị ăn mòn nặng hay hết thời hạn sử dụng theo thiết kế cần sửa chữa
lại. Bê tông trong các kết cấu này thường chứa hàm lượng clorua rất lớn (2,0÷3,2
kg/m3) làm cho bê tông sửa chữa bị tái nhiễm clorua nhanh, từ cả môi trường biển lẫn
từ chính bê tông cũ;
(ii) Kết cấu không thể thiết kế đủ chiều dày bảo vệ theo TCVN 9346:2012 [28]
hoặc không thể thi công đảm bảo chất lượng như quy định của TCVN 4453:1995 [34]
hoặc vật liệu ban đầu để chế tạo bê tông chứa lượng clorua cao hơn quy định của tiêu
chuẩn. Khi đó, sau khoảng thời gian sử dụng ngắn, bê tông bị nhiễm clorua vượt
ngưỡng phá vỡ màng thụ động cốt thép, làm cho kết cấu không duy trì được tuổi thọ
thiết kế theo quy định của TCVN 5574:2018 [31] là 50 năm.
Trong các tình huống như vậy, để đảm bảo độ bền lâu (tuổi thọ thiết kế) cho kết
cấu bê tông cốt thép, thì cần phải có giải pháp khác bảo vệ cốt thép trong bê tông hữu
hiệu hơn so với quy định thông thường của tiêu chuẩn. Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng
sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam” được
luận án đặt ra nhằm để tìm kiếm giải pháp hợp lý cho các trường hợp như vậy.2
Phương án bảo vệ cốt thép dự kiến nghiên cứu được dựa trên hệ sơn phủ cốt
thép kết hợp bê tông bảo vệ chất lượng thích hợp, trong đó, sơn phủ cốt thép nhằm để
cách ly cốt thép khỏi bê tông nhiễm clorua cao (hiểu là từ 1,2 kg/m3 trở lên), tránh sự
phá hủy màng thụ động của cốt thép; bê tông bảo vệ chất lượng thích hợp (hiểu là có
mác chống thấm nước W và/hoặc chiều dày bê tông bảo vệ cốt thép bằng hoặc cao
hơn mức quy định của tiêu chuẩn TCVN 9346:2012) nhằm để giảm thiểu sự xâm nhập
của nước và oxy, hạn chế phản ứng ăn mòn cốt thép trong bê tông. Đề tài cần thiết cho
các trường hợp như vậy.
Trong luận án, một số thuật ngữ sử dụng được hiểu như sau:
- Khả năng bảo vệ cốt thép được hiểu là khả năng của lớp bê tông bảo vệ, hoặc
của sơn phủ cốt thép kết hợp bê tông bảo vệ, giữ cho cốt thép trong khoảng thời gian
nhất định để chuyển trạng thái từ bình thường sang bị ăn mòn (hoặc phá vỡ bê tông
bảo vệ) theo quy định của tiêu chuẩn thử. Khi thí nghiệm theo tiêu chuẩn NTBuild
356, khả năng bảo vệ cốt thép được tính là khoảng thời gian (ngày) từ lúc bắt đầu thí
nghiệm tới khi cốt thép bị gỉ phá vỡ lớp bê tông bảo vệ. Khi thử theo phương pháp khô
- ẩm gia tốc và phương pháp phơi mẫu trực tiếp tại vùng biển, khả năng bảo vệ cốt
thép được tính là khoảng thời gian (tháng) từ lúc bắt đầu thí nghiệm tới khi cốt thép
đạt mật độ dòng ăn mòn Icorr = 0,1 µA/cm2.
- Bê tông tiêu chuẩn được hiểu là bê tông bảo vệ cốt thép có mác chống thấm
nước W, chiều dày lớp bảo vệ như quy định của TCVN 9436:2012 và hàm lượng
clorua Cl-= 0,6 kg/m3.
- Bê tông tính năng nâng cao được hiểu là bê tông bảo vệ cốt thép có mác
chống thấm nước W, hoặc chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép hoặc cả hai cao hơn
tính năng tương ứng của bê tông theo TCVN 9436:2012 trong cùng môi trường sử
dụng.
- Bê tông nhiễm clorua cao được hiểu là bê tông có hàm lượng clorua Cl- cao
dao động trong khoảng (1,2÷2,4) kg/m3 và được ghi rõ trên mẫu thí nghiệm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam
PHAN VĂN CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN CHO CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG VÙNG BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VẬT LIỆU Mã số: 9520309 HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ----------*** ---------- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ----------*** ---------- PHAN VĂN CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN CHO CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG VÙNG BIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT VẬT LIỆU Mã số: 9520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Phạm Văn Khoan – Viện KHCN Xây dựng TS. Nguyễn Nam Thắng – Viện KHCN Xây dựng HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phan Văn Chƣơng Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu ứng dụng sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2022 Ngƣời cam đoan Phan Văn Chƣơng ii LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sĩ kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật vật liệu với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam” được hoàn thành tại Viện Chuyên ngành bê tông- Viện Khoa học công nghệ xây dựng với sự hướng dẫn của TS. Phạm Văn Khoan và TS. Nguyễn Nam Thắng. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới hai thầy hướng dẫn đã tận tình truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu để tôi thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Tư vấn chống ăn mòn và xây dựng đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian để học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Cảm ơn Viện Chuyên ngành bê tông, phòng Tổ chức hành chính– Viện KHCN xây dựng; Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hóa học- Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, các nhà khoa học, các chuyên gia đã giúp tôi trong suốt quá trình làm luận án tiến sĩ. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới bạn bè và gia đình đã đóng góp cho sự thành công của luận án. Luận án không tránh khỏi những sai sót, rất mong tiếp tục nhận được sự góp ý của các chuyên gia, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2022 Tác giả luận án Phan Văn Chƣơng iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BẢO VỆ CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG NHIỄM CLORUA CAO TẠI VÙNG BIỂN ...................................................... 6 1.1 .Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................................. 6 1.1.1 . Một số kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.1.2 . Một số công trình BTCT nhiễm clorua cao .............................................................. 11 1.2 . Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................. 15 1.2.1 . Một số kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 15 1.2.2 . Một số công trình BTCT nhiễm clorua cao .............................................................. 18 1.3 . Ứng dụng sơn phủ bảo vệ chống ăn mòn cho cốt thép ............................................... 20 1.4 . Cơ chế ăn mòn và khả năng bảo vệ cốt thép trong BT vùng biển ............................... 26 1.5 . Các biện pháp bảo vệ cốt thép trong bê tông .............................................................. 31 1.5.1 . Biện pháp nâng cao chất lượng bê tông bảo vệ ........................................................ 32 1.5.2 . Biện pháp sơn phủ cốt thép ...................................................................................... 35 1.6 . Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................................ 37 1.6.1 . Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 37 1.6.2 . Nguyên tắc bảo vệ cốt thép trong bê tông nhiễm clorua cao ................................... 38 1.6.3 . Chọn loại sơn ............................................................................................................ 39 1.6.4 . Bê tông bảo vệ .......................................................................................................... 42 1.6.5 . Phương pháp trong phòng – hiện trường .................................................................. 42 1.7 . Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 42 1.7.1 . Mục tiêu luận án ....................................................................................................... 42 1.7.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ............................................................................ 43 CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ................................ 44 2.1 . Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu .............................................................................. 44 2.1.1 . Chất kết dính ............................................................................................................. 44 2.1.2 . Cốt liệu nhỏ .............................................................................................................. 44 2.1.3 . Cốt liệu lớn ............................................................................................................... 46 iv 2.1.4 . Nước trộn BT ............................................................................................................ 47 2.1.5 . Phụ gia hóa học ........................................................................................................ 48 2.1.6 . Cốt thép.................................................................................................................... 48 2.1.7 . Sơn dùng cho nghiên cứu ......................................................................................... 48 2.1.8 . Một số tính chất kỹ thuật với sơn phủ cốt thép ........................................................ 51 2.1.9 . Chế tạo các mẫu sơn cốt thép trước khi đổ BT ........................................................ 54 2.2 .Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 54 2.2.1 . Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ, lý, hóa của vật liệu theo các tiêu chuẩn hiện hành ...... 55 2.2.2 . Các phương pháp điện hóa ....................................................................................... 57 2.2.3 . Thí nghiệm khả năng bảo vệ chống ăn mòn cốt thép bằng phương pháp phơi mẫu tại vùng biển ............................................................................................................................. 65 2.2.4 . Thí nghiệm ảnh hưởng của sơn phủ đến cường độ bám dính giữa cốt thép và BT . 66 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG KHẢ NĂNG BẢO VỆ CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG NHIỄM CLORUA CAO .................................. 68 3.1 . Nghiên cứu khả năng bảo vệ cốt thép bằng bê tông tính năng nâng cao .................... 68 3.1.1 . Kết quả thí nghiệm theo NTBuild 356 .................................................................... 68 3.1.2 . Nhận xét và biện luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 73 3.2 . Nghiên cứu khả năng bảo vệ cốt thép bằng sơn phủ ................................................... 74 3.2.1 . Lựa chọn chiều dày màng sơn cốt thép .................................................................... 74 3.2.2 . Ảnh hưởng của sơn phủ đến cường độ bám dính giữa cốt thép và bê tông ............. 79 3.2.3 . Khả năng bảo vệ cốt thép bằng sơn phủ theo phương pháp khô ẩm gia tốc ............ 81 3.2.4 . Khả năng bảo vệ cốt thép bằng sơn phủ theo phương pháp gia tốc NT Build 356 .. 85 3.2.5 . Khả năng bảo vệ cốt thép theo phương pháp phơi mẫu tại vùng biển ..................... 90 3.3 . Khả năng bảo vệ cốt thép bằng sơn phủ kết hợp bê tông tính năng nâng cao ............ 94 3.4 . Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 95 CHƢƠNG 4. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SƠN PHỦ BẢO VỆ CỐT THÉP TRÊN CÔNG TRÌNH THỰC, HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN ..... 98 4.1 . Hiện trạng ăn mòn cốt thép của công trình trước khi sửa chữa ................................... 98 4.2 . Hiệu quả bảo vệ cốt thép trong bê tông tại các công trình sau sửa chữa .................. 103 v 4.2.1 . Kết quả nghiên cứu ................................................................................................. 103 4.2.2 . Nhận xét và biện luận ............................................................................................. 113 4.3 . Xây dựng phương án bảo vệ cốt thép trong bê tông vùng biển Việt Nam ................ 115 4.3.1 . Cơ sở xây dựng phương án ..................................................................................... 115 4.3.2 . Lập phương án kỹ thuật .......................................................................................... 117 4.4 . Hiệu quả kinh tế và phương án đề xuất áp dụng ....................................................... 118 4.4.1 . Hiệu quả kinh tế ...................................................................................................... 118 4.4.2 . Phương án đề xuất áp dụng .................................................................................... 121 4.5 . Kết luận chương 4 ..................................................................................................... 122 A. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN ÁN vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Ăn mòn cốt thép theo thời gian với chiều dày BT bảo vệ khác nhau [84] ...... 6 Hình 1.2. Vết lõm và độ sâu ăn mòn ở vị trí chiều dày lớp BT bảo vệ 2 cm sau 15 năm phơi mẫu trong vùng thủy triều [104] ............................................................................. 8 Hình 1.3. Kết quả chụp SEM mẫu BT [79] ..................................................................... 9 Hình 1.4. Kết quả kiểm tra ăn mòn cốt thép ở điều kiện chưng áp [79] ......................... 9 Hình 1.5. Ngọn hải đăng Uku Nagasakibana[115] ....................................................... 11 Hình 1.6. Công trình trên đảo Gimkanjima [82] ........................................................... 12 Hình 1.7. Công trình bờ kè đảo Gunkanjima [117] ....................................................... 13 Hình 1.8. Công trình Ngọn hải đăng Huntington và đền Murudeshwara [90] .............. 14 Hình 1.9. Cấu tạo mẫu ... lm 59. N.S. Berke, Pfeifer, D. W., and Weil, T.G (December 1988), "Protection against chloride- induced corrosion", Concrete international. 60. Ammersbek, Bernhard, Wessling (October 1999), "Scientific engineering of anti corrotion coating systems based on organic metals", 15. 1. 61. John P. Broomfield (2007), "Corrosion of Steel in Concrete, Understanding, investigation and repair, Second edition", ISBN 0-203-41460-8 Master e-book ISBN. 62. R. Polder, C. Andrade and C. Alonso with contributions from J. Gulikers, R. Cigna, Ø. Vennesland, M. Salta, A. Raharinaivo and B. Elsener (2004), "Test methods for on-site corrosion rate measurement of steel reinforcement in concrete by means of the polarization resistance method ", Materials and Structures. Vol.37, pp. 623-643. 63. M.C. Alonso, C. Andrade, J.A. Gonzalez (1990), "Corrosion rates of steel in concrete", ASTM STP 1065, pp. 29–37. 64. Kenneth Clear (March 1992), "Effectiveness of Epoxy-Coated Reinforcing Steel", Final Report for the Canadian Strategic Highway Research Program (C- SHRP). 65. Kenneth and Ali Akbar, Sohanghpurwala, Clear (1990), "Effectiveness of Epoxy Coatings in Minimizing Corrosion of Reinforcing Steel in Concrete", 131 Transportation Research Record 1268, TRB, National Research Council, Washington, D.C. 66. Kenneth C. Clear, William Hart, Jack McIntyre, and Seung Kyoung Lee (1995), "Performance of Epoxy-Coated Reinforcing Steel in Highway Bridges", National Cooperative Highway Research Program, NCHRP Report 370, TRB, National Research Council, Washington D. C. 67. J.R Clifton (1986), "Protection of reinforcing bars with organic coatings", Materials performance, tr. 14-17. 68. ACI 318-19, "Commentary on Building Code Requirements for Structural Concrete". 69. John Wiley and Sons D.H. Parker (1965), "Principles of Surface Coating Technology". 70. David scantlebury, David Greenfield (August 2000), "The protective action of organic coatings on steel: A review", Journal of corrosion science and engineering. 3, pp. 5. 71. Rick A EMert (1991), "Durable reinforced concrete can be made with coral aggregates and seawater, Coral Concrete at Bikini Atoll". 72. Japan Society of Civil Engineers (March, 2018), "Guidelines for structural intervention of existing concrete structures using cement-based materials". 73. "Enviromentally acceptable material for corrosion protection of steel briges, publication no", Federal highway administration, Washington, DC. 74. T. et. al Fukute (1990), Study on the durability of concrete mixed with seawater, Report of the port and harbour research institute, Ministry of transport. 75. Velu Saraswathy, Ha-Won Song (January, 2007), "Corrosion Monitoring of Reinforced Concrete Structures", Int. J. Electrochem. Sci. Vol. 2, pp. 10. 76. D. Van Rooyen, J.E.O. Mayne (1954), "Mechanism of the Corrosion-Inhibitive Action of Paint with Special Reference to Basic Pigment", J. Appl. Chem, pp. 384-392. 77. S. Sathiyanarayanan, K. Saravanan , S. Muralidharan, S. Syed Azim, G. Venkatachari (2007), "Performance evaluation of polyaniline pigmented epoxy coating for corrosion protection of steel in concrete environment", Progress in Organic Coatings. 59 (2007), pp.160–167. 78. A. Miszczyk, K. Schaefer (2013), "Improvement of electrochemical action of zinc-rich paints by addition of nanoparticulate zinc", Corrosion Science. V.66, tr. pp.380-391. 79. Nobufumi Takeda, Keisaburo Kanato, Yoshikazu Ishizeki and Keishiro Iriia (8/2013), "Properties and Application of Concrete Made with Sea Water and Un-washed Sea Sand", Third International Conference on Sustainable Construction Materials and Technologies, Kyoto Research Park, Kyoto, Japan. 132 80. Do-Gyeum Kim (May 2013), "The Effects of Chloride on Durability of Concrete Mixed With Sea Sand", ISSN 2161-623X, US-China Education Review A. 81. Koichi Kishitani (1974), "Corrosion aspect for Reinforcements and Concrete of School Buildings in Okinawa", Concrete Journal. v.10, pp. 66-71. 82. K. Imamoto, M. Kusinoki, T. Noguchi,T. Fuknyama, and K. Shimozawa (2013), "Deterioration of concrete structures in Gunkan Island, Rehabilitation and Restoraiion of Structure", Proceedings of the Mermiioiml Conference held at DTT Madras, Cheonai, India, pp.583-594. 83. G. Nawy (2008), "Concrete construction engineering handbook", second Taylor and Francis Group. 84. N. et. al Otsuki (2011), "Possibility of sea water as mixing water in concrete”, 36th Conference on Our World in Concrete & Structures, Singapore. 85. Karin P (1992), "Corrosion threshold value and corrosion rate in reinforced concrete", Swedish Cement and Concrete Research Institute, Stockholm. 86. Veera Horsakulthai and Kittichat Paopongpaiboon (2013), "Strength, chloride permeability and corrosion of coarse fly ash concrete with bagasse-rice husk- wood ash additive", American Journal of Applied Sciences, 10 (3), pp. 239- 246. 87. F. C. Porter (1976), "Reinforced concrete in Bermuda concrete", pp. 8. 88. Wioleta Agata Pyc (September 4/ 1998), "field perfomence of epoxy- coated reinforcing steel in Virginia bridge decks", Doctoral thesis, Virginia polytechnic institute and state university, Blacksburg, Virgina. 89. V K Raina (2005), "Concrete bridges. Inspection, repair, strengthening, testing, load capacity evaluation", Shroff Publishers & Distributors Pvt. Limited. 90. A Review "An Examination of Possible Usage of Mumbai Creek Sand for Making Concrete". 91. DC Romano (1988), "Priliminary investigation of epoxy- coated reinforcing steel disbondement: cause and effects", Gainsvill, FL. 92. Changiz Dehghanian, Sadegh Pour-Ali, Ali Kosari (2014), "Corrosion protection of the reinforcing steels in chloride-laden concrete environment through epoxy/polyaniline-camphorsulfonate nanocomposite coating", Corrosion Science. S0010-938X(14)00472-7. 93. A.A. Sagues, and A.M. Zayed (1989), "Corrosion of epoxy- coated reinforcing steel in concrete", New Orleans convention centre, New Orleans, LA, pp. 379. 94. T etsub Yamakawa, Stageo Iraha, Stagera Mcrinap, Norio Nakaza (1997), "An investigation and Prediction of 1/C Pubic Apartment Houses Damaged by Chloride Attack in Okinawa", Proceedings of the Japan Concrete. 95. Standard Specifications for Concrete Structures (2002), "Structural Performance Verification". 133 96. P.E and Alexander Streicher, M.G (1995), "A chloride conduction test for concrete, cement and concrete research", Vol. 25, pp.1284-1294. 97. ACI 224R-01, "Control of Cracking in Concrete Structures". 98. ACI 357R, "Guide for the Design and Construction of Fixed Offshore Concrete Structures". 99. AS 3600: 2018, "Concrete structures". 100. Durable concrete structures (1989), 'CEB desigs guide. Bulletin D' information" N0 182. 101. Homayoon Sadeghi, Pouya Sunil C. Das, Eshmaiel Ganjian (2015), "Zinc-Rich Paint As Anode for Cathodic Protection of Steel in Concrete", American Society of Civil Engineers. 102. Nobuaki Otsuki, Takahiro Nishida, Hiroki Ohara, Zoulkanel Moussa, Garba- Say and Tomohiro Nagata (8/2013), "Some Considerations for the Applicability of Seawater as Mixing Water in Concrete", Third International Conference on Sustainable Construction Materials and Technologies, Kyoto Research Park, Kyoto, Japan. 103. Pham Ha Hai, Tang Van Lam (2016), "Research anti-corrosion on reinforced of high performance finegrained concrete by accelerated method nt build 356", International Conference on Advances in Mining and Tunnelling (ICAMT 2016). 104. Hidenori Hamada, Tarek Uddin Mohammed, Toru Yamaji (2004), "Performance of seawater-mixed concrete in the tidal environment", Cement and Concrete Research, vol 34 105. "Technical committee report on the use of seawater in concrete, JCI" (9/2015). 106. Tuan Anh Nguyen The Huu Nguyen (2018), "Protection of Steel Rebar in Salt- Contaminated Cement Mortar Using Epoxy Nanocomposite Coatings", International Journal of Electrochemistry 2018. 107. The Huyen Nguyen, Tuan Anh Nguyen, Thi Lua Pham, Thi Mai Thanh Dinh, Hoang Thai and Xianming Shi (2016), "Application of Nano-SiO2 and Nano- Fe2O3 for Protection of Steel Rebar in Chloride Contaminated Concrete: Epoxy Nanocomposite Coatings and Nano-Modified Mortars", Journal of Nanoscience and Nanotechnology. Vol. 16, pp.1–10. 108. K Tuutti (1982), "Corrosion of steel in concrete", SCCRI Stockholm 109. Moskvin V (1983), "Concrete and reinforced concrete deterioration and protection", Mir Publishers. 110. Aff.M.ASCE; and K. Ganesan V. Kannan (2015), "Effect of Tricalcium Aluminate on Durability Properties of Self-Compacting Concrete Incorporating Rice Husk Ash and Metakaolin", Journal of Materials in Civil Engineering, ISSN 0899-1561/04015063(10). 134 111. Christian Christodoulou, Wayne Dodds, Chris Goodier, Simon Austin, David Dunne (2017), "Durability performance of sustainable structural concrete: Effect of coarse crushed concrete aggregate on rapid chloride migration and accelerated corrosion", Construction and Building Materials 155, pp. 511–521. 112. Yuan-Chieh, Wu Wei-Ting Lin, Yu-Chih Chen, An Cheng and Ran Huang (July 2013), "Effect of Polyolefin Fibers and Supplementary Cementitious Materials on Corrosion Behavior of Cement-Based Composites", Journal of Inorganic and Organometallic Polymers and Materials 23(4). 113. TW Bremner b, WILL. ErdogÆdu a, IL Kondratova (2001), "Accelerated testing of plain and epoxy-coated reinforcement in simulatedseawater and chloride solutions", Cement and Concrete Research 31 (2001), pp. 861 -867. 114. D.E.A. William-Wynn (1977), "Non-Conventional Anticorrosive Primer for Stee", J. Oil. Col. Chem. Assoc, pp. 263-267. 115. Tsuyoshi Saito, Yasuhiro Dan (1963), "Examples of Portland Blast Furnace Slag Cement Construction, (I Civil Engineering, Contact with water structures) Yahama Chemical Co., Technical Documents". 116. Yamaji T. Yonamine K., Kobayashi H., Akira Y (2013), "Corrosion situation of steel bars in concrete under different tidal zone, Proceedings of the Concrete Structures Scenarios", pp.77-82. 117. Takahiro Sakai, Yosfaikazu Akira, Ryoichi Tanaka, Kenji Sasaki, Kiyomiya Osamu (2013), "A study on the quality of the concrete revetments in Gunkanjima that have been in service for a long time, repair and reinforcement of concrete structures", report colection of upgraded papers. 118. Hidemi Shiga, Yoshitaka Akui (1984), "Gunkanjima Field Measurement Book", Tokyo Denki University Press. 119. J. Zemajtis, R.E. Weyers, M.M. Sprinkel and W.T. Mckeel, Jr (1996), "Epoxy- coated reinforcement- a histotrical performance revew", VTRC 97-IRI, Virginia transportation research Council. 120. SP 349.1325800.2017, "Конструкции бетонные и железобетонные. Правила ремонта и усиления". PHỤ LỤC LUẬN ÁN
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_ung_dung_son_phu_bao_ve_chong_an_mon_cho.pdf
- 2. Tóm tắt LA V- Phan Văn Chương.pdf
- 3. Tóm tắt E- Phan văn chương.pdf
- 4. Đóng góp mới-V-phan văn Chương.pdf
- 5. Đóng góp mới-E-phan văn Chương.pdf
- 6. Trích yếu luận án-NCS. Phan Văn Chương.pdf