Luận án Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông thượng nguồn miền Trung

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Miền Trung là nơi hứng chịu nhiều thiên tai lũ lụt vào loại bậc nhất ở nớc

ta. Đã có nhiều công trình nghiên cứu giải quyết vấn đề này nhằm góp phần giảm

nhẹ những hậu quả do thiên tai lũ lụt gây ra. Hớng tích cực nhất là nâng cao hiệu

quả của công tác cảnh báo và dự báo lũ, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để

phòng, tránh, trong đó đề cao vai trò của công tác quy hoạch sử dụng đất. Các

phơng pháp dự báo truyền thống trớc đây nh phơng pháp lu lợng mực nớc

tơng ứng hay sử dụng các mô hình tơng quan và mô hình thông số tập trung đã

mang lại những hiệu quả tích cực. Việc diễn toán dòng chảy từ trạm thuỷ văn đầu

nguồn về hạ lu ở Trung tâm Dự báo Khí tợng Thuỷ văn Trung ơng khá chính

xác, đạt độ đảm bảo tơng đối tốt. Tuy nhiên, thực tế thờng gặp phải hai vấn đề lớn

làm cho công tác dự báo lũ vẫn cha đáp ứng đợc bài toán thực tiễn. Đó là: (1) do

các sông ở khu vực này thờng ngắn và dốc, thời gian tập trung nớc nhanh nên việc

phát các bản tin dự báo dựa trên số liệu quan trắc ma và lu lợng tuyến trên

thờng có thời gian dự kiến ngắn, không đủ để triển khai các biện pháp phòng

chống thích hợp và (2) do cha sử dụng các mô hình thông số dải, có khả năng diễn

toán dòng chảy tốt hơn. Nhằm góp phần khắc phục các vấn đề nêu trên, tác giả thực

hiện “Nghiên cứu mô phỏng quá trình ma - dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài

nguyên nớc và đất một số lu vực sông thợng nguồn Miền Trung” nhằm góp phần

nâng cao chất lợng công tác cảnh báo, dự báo dòng chảy lũ từ ma, đồng thời phục

vụ quản lý tài nguyên nớc và đất theo hớng điều tiết dòng chảy lu vực. Mô hình

sóng động học một chiều phơng pháp phần tử hữu hạn và phơng pháp SCS – là

một mô hình thông số dải, sử dụng đầu vào là ma dự báo từ các mô hình khí tợng

đợc sử dụng để mô phỏng dòng chảy lũ nhằm tăng độ chính xác và thời gian dự

kiến của các dự báo lũ tại các trạm thuỷ văn đầu nguồn, làm cơ sở cho việc nâng cao

tính hiệu quả của công tác dự báo lũ trên toàn lu vực.11

2. Mục tiêu

Mục tiêu của luận án là xác lập cơ sở khoa học để xây dựng mô hình toán mô

phỏng quá trình ma – dòng chảy, có khả năng dự báo lũ và phục vụ sử dụng hợp lý

tài nguyên nớc và đất trên các luvực sông thợng nguồn ở Miền Trung.

3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi khoa học của luận án là nghiên cứu các mô hình toán ma – dòng

chảy nhằm lựa chọn và xây dựng đợc một mô hình thích hợp để diễn toán quá trình

lũ từ ma trong các điều kiện địa lý tự nhiên ở Miền Trung. Phạm vi lãnh thổ là một

số lu vực sông thợng nguồn: Tả Trạch đến Thợng Nhật (đại diện cho các lu vực

phía Bắc Trung Bộ), Thu Bồn đến Nông Sơn, Trà Khúc đến Sơn Giang và Vệ đến An

Chỉ (đại diện cho các lu vực Nam Trung Bộ) đủ điều kiện áp dụng mô hình toán

thủy văn đã lựa chọn và cũng là các sông diễn ra lũ ác liệt trong những năm gần đây.

4. Những đóng góp mới

1) Phân tích các mô hình toán ma – dòng chảy và luận giải việc xây dựng

một mô hình toán trên cơ sở mô hình sóng động học một chiều (KW - 1D), sử dụng

phơng pháp phần tử hữu hạn và phơng pháp SCS là thích hợp với các lu vực sông

vùng thợng nguồn ở Miền Trung.

2) Nâng cao tính ổn định và độ chính xác của mô hình KW - 1D qua sự

nghiên cứu và lựa chọn sơ đồ tính nhằm mô tả chính xác không gian, thời gian bằng

lý luận và thực nghiệm số kết hợp vận dụng, hiệu chỉnh phơng pháp SCS để tính

thấm, nâng cao khả năng mô phỏng các điều kiện mặt đệm các lu vực sông vùng

thợng nguồn ở Miền Trung

3) Xây dựng đợc một mô hình toán đủ khả năng dự báo lũ đồng thời là công

cụ t vấn về việc sử dụng hợp lý tài nguyên nớc và đất trên các lu vực sông Miền

Trung, gồm:

a) Triển khai thành công lới các phần tử cho các lu vực sông tự nhiên và

bộ thông số của mô hình;

b) Xây dựng chơng trình tính và phần mềm để dự báo dòng chảy lũ từ ma12

cũng nh phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nớc và đất các lu vực sông;

c) Định lợng hóa ảnh hởng của lớp phủ đất đô thị và lớp phủ rừng đến sự

hình thành đỉnh và tổng lợng lũ qua các kịch bản sử dụng đất

 

pdf 178 trang chauphong 19/08/2022 10280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông thượng nguồn miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông thượng nguồn miền Trung

Luận án Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất một số lưu vực sông thượng nguồn miền Trung
Đại học quốc gia Hà Nội 
Trường đại học khoa học tự nhiên 
Nguyễn Thanh Sơn 
Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy 
Phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất 
một số lưu vực sông thượng nguồn miền trung 
Luận án tiến sỹ địa lý 
Hà Nội - 2008 
 1 
Đại học quốc gia Hà Nội 
Trường đại học khoa học tự nhiên 
Nguyễn Thanh Sơn 
Nghiên cứu mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy 
Phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước và đất 
một số lưu vực sông thượng nguồn miền trung 
Chuyên ngành: sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường 
Mã số: 62.85.15.01 
Luận án tiến sỹ địa lý 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS. TS. Trương quang hải 
2. TS. Lương tuấn anh 
Hà Nội – 2008 
 2 
Mục lục 
Lời cam đoan....................................................................................................5 
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................6 
Danh mục bảng biểu .....................................................................................7 
Danh mục hình vẽ ..........................................................................................8 
Mở đầu ..............................................................................................................10 
Chương 1. Tổng quan các nghiên cứu về mưa lũ ở miền trung. 
cơ sở lý thuyết mô hình mưa – dòng chảy và phương pháp SCS
..............................................................................................................................15 
1.1. Tổng quan các nghiên cứu và mô hình toán phục vụ sử dụng hợp lý tài 
nguyên đất và nước lưu vực sông .......................................................................15 
1.1.1. Nghiên cứu, áp dụng mô hình toán để tính toán và dự báo mưa lũ trên thế 
giới và ở nước ta............................................................................................15 
1.1.2. Nghiên cứu mưa lũ và tài nguyên nước trên địa bàn nghiên cứu............18 
1.2. Cơ sở lý thuyết lớp mô hình toán mưa - dòng chảy......................................20 
1.2.1. Mô hình thủy động lực học...................................................................26 
1.2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng trong mô hình sóng động học 
một chiều. ......................................................................................................28 
1.3. Phương pháp SCS ........................................................................................39 
1.3.1. Giới thiệu phương pháp SCS.................................................................39 
1.3.2. Phát triển SCS.......................................................................................41 
Chương 2. điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội một số 
lưu vực thượng nguồn Miền Trung trong mối liên quan với 
quá trình mưa – dòng chảy ....................................................................45 
2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên .............................................................................45 
2.1.1 Vị trí địa lý............................................................................................45 
2.1.2 Địa hình ................................................................................................45 
2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng ............................................................................50 
2.1.4. Thảm thực vật ......................................................................................54 
2.1.5. Khí hậu ................................................................................................57 
2.1.6. Mạng lưới thuỷ văn các lưu vực sông nghiên cứu .................................58 
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..............................................................................61 
2.2.1. Thừa Thiên - Huế .................................................................................61 
2.2.2. Quảng Nam..........................................................................................62 
2.2.3. Quảng Ngãi..........................................................................................63 
2.3. Đặc điểm mưa, dòng chảy và các biện pháp phòng lũ.................................65 
2.3.1. Đặc điểm mưa, dòng chảy trên các lưu vực nghiên cứu.........................65 
2.3.2 Các biện pháp phòng lũ trên các lưu vực nghiên cứu..............................66 
 3 
Chương 3. Xây dựng mô hình mô phỏng quá trình mưa - dòng 
chảy bằng mô hình sóng động học một chiều, phương pháp 
phần tử hữu hạn và phương pháp SCS .................................................68 
3.1. Nâng cao tính ổn định và độ chính xác của phương pháp phần tử hữu hạn mô 
phỏng không gian – thời gian trong mô hình sóng động học một chiều ..............68 
3.1.1. Các vấn đề về tính ổn định và độ chính xác khi giải phương trình sóng 
động học bằng phương pháp phần tử hữu hạn.................................................68 
3.1.2. Các sơ đồ số để giải phương trình sóng động học .................................71 
3.1.3. Một số thuật toán giải hệ phương trình vi phân phi tuyến tính trong mô 
hình phần tử hữu hạn sóng động học một chiều..............................................75 
3.1.4. Thực nghiệm số, đánh giá độ ổn định, độ chính xác của các sơ đồ số và 
thuật toán phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho mô hình sóng động học 
một chiều .......................................................................................................77 
3.2. Hiệu chỉnh phương pháp SCS, nâng cao khả năng mô phỏng lũ trên các lưu 
vực sông ngòi Miền Trung .................................................................................80 
3.2.1. Sử dụng SCS nâng cao khả năng mô phỏng lưu vực ..............................80 
3.2.2. Nâng cao khả năng mô phỏng của phương pháp SCS ............................82 
3.2.3. Thực nghiệm số công thức tính độ sâu tổn thất ban đầu trên một số lưu 
vực Miền Trung. ............................................................................................83 
3.3 Xây dựng mô hình mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy đối với một số lưu 
vực sông thượng nguồn Miền Trung...................................................................87 
3.3.1. Phân tích và xử lý số liệu......................................................................87 
3.3.2. Xây dựng bộ thông số ..........................................................................88 
3.3.3. Xây dựng mô hình và chương trình tính toán ........................................94 
3.3.4. Kết quả mô phỏng................................................................................95 
3.3.5. Nhận xét...............................................................................................99 
Chương 4. ứng dụng mô hình mô phỏng quá trình mưa – dòng 
chảy phục vụ dự báo lũ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước, 
đất trên các lưu vực sông thượng nguồn miền trung..........103 
4.1 ứng dụng mô hình mô phỏng quá trình mưa – dòng chảy phục vụ dự báo lũ 
sông Trà Khúc – trạm Sơn Giang ....................................................................103 
4.1.1. Dự báo thử nghiệm mưa gây lũ tại lưu vực sông Trà Khúc–Sơn Giang 105 
4.1.2. Dự báo lũ ...........................................................................................107 
4.2. ứng dụng mô hình mô phỏng quá trình mưa dòng chảy phục vụ sử dụng hợp 
lý tài nguyên đất trên lưu vực...........................................................................109 
4.2.1. Đánh giá ảnh hưởng của quá trình sử dụng lớp phủ đất đô thị đến sự hình 
thành lũ........................................................................................................110 
4.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến sự hình thành lũ................ 114 
4.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của quá trình sử dụng lớp phủ đất đô thị đồng thời 
thay đổi thảm phủ thực vật trên lưu vực sông Tả Trạch - trạm Thượng Nhật .117 
4.2.4 Xây dựng bổ sung hồ chứa trên các lưu vực nghiên cứu, tăng cường khả 
năng cắt lũ làm giảm mực nước hạ du. ......................................................... 118 
4.3. Kết quả và thảo luận..................................................................................121 
4.3.1. Về việc phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước ................................ 121 
 4 
4.3.2. Về việc phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất ...................................122 
Kết luận và kiến nghị.............................................................................. 124 
Danh MụC CáC CÔNG TRìNH CÔNG Bố LIÊN QUAN TớI LUậN áN....127 
tài liệu Tham khảo ...................................................................................129 
phụ lục............................................................................................................147 
Phụ lục 1. Các bản đồ sử dụng trong luận án........................................................148 
Phụ lục 2. Các trận lũ dùng để hiệu chỉnh và kiểm định mô phỏng bằng mô hình 
KW – 1D.............................................................................................................156 
Phụ lục 3. Kết quả đánh giá các kịch bản sử dụng đất trên các lưu vực bằng mô 
hình KW – 1D ..................................................................................................... 163 
Phụ lục 4. Giao diện và các thực đơn chính của phần mềm KW-1D MODEL ..... 175 
 5 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác 
Nguyễn Thanh Sơn 
 6 
Danh mục chữ viết tắt 
ACM I, II, III Điều kiện ẩm khô, trung bình và ướt của đất 
ANN Mô hình mạng thần kinh nhân tạo (Artificial Neural Network) 
ETA Mô hình khí tượng bất thuỷ tĩnh châu Âu (ETA model) 
FLOAT Mô hình lan truyền chất ô nhiễm 
GDP Tổng giá trị sản phẩm trong nước 
GIBSI Bộ mô hình tổng hợp của Canađa (Gestion Intộgrộe des Bassins versants à 
l'aide d'un Systốme Informatisộ) 
GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) 
HMC Trung tâm thuỷ văn Xô viết (Hydro-Metorology Centre) 
HRM Mô hình khí tượng khu vực phân giải cao (High Resolution Regional Model) 
HYDROGIS Mô hình thuỷ văn thuỷ lực của Nguyễn Hữu Nhân 
IQQM Mô hình mô phỏng nguồn nước (Integrated Quality and Quantity Model) 
ISIS Mô hình thuỷ động lực học (Interactive Spectral Interpretation System) 
KOD Mô hình thuỷ lực không ổn định của Nguyễn Ân Niên 
KW-1D Mô hình sóng động học một chiều 
MIKE Bộ mô hình thuỷ lực và thuỷ văn lưu vực của Viện Thuỷ lực Đan Mạch 
MM5 Mô hình khí tượng quy mô vừa ( The NCAR/PSU 5th Generation Mesoscale 
Model) 
NAM Mô hình dòng chảy của Đan Mạch (Nedbứr-Afrstrứmnings-Model) 
ODE Phương trình vi phân thường 
QUAL2E Mô hình chất lượng nước (Water Quality version 2E) 
RAMS Mô hình khí tượng khu vực của Mỹ (Regional Atmospheric Modeling System) 
SCS Cục bảo vệ đất (Soil Conservati ... rừng
W
% Diện tích
HP. 3.18 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 16h/21/10/2000 đến 4h/23/10/2000 
450
470
490
510
530
550
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng 
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
20000
20500
21000
21500
22000
22500
23000
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
Hp. 3.19 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 16h/21/10/2001 đến 7h/23/10/2001 
300
350
400
450
500
550
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng 
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
17000
19000
21000
23000
25000
27000
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
HP. 3.20 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 1h/12/11/2001 đến 1h/14/11/2001 
400
450
500
550
600
650
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
5000
6500
8000
9500
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
W
HP. 3.21 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 19h/18/11/2002 đến 1h/22/11/2002 
 168 
150
170
190
210
230
250
270
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
5000
6000
7000
8000
9000
10000
0 10 20 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
HP. 3.22 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 19h/2/10/2003 đến 7h/4/10/2003 
200
220
240
260
280
300
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
10000
11500
13000
14500
16000
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
HP. 3.23 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 13h/5/10/2003 đến 16h/7/10/2003 
100
120
140
160
180
0 5 10 15 20 25 30
hiện trạng
tăng rừng
Qmax
% Diện tích
10000
11500
13000
14500
16000
17500
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
HP. 3.24 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận từ 7h/13/11/2003 đến 1h/17/11/2003 
50
70
90
110
130
0 5 10 15 20 25 30
% Diện tích
Qmax
hiện trạng
tăng rừng
3500
5000
6500
8000
0 5 10 15 20 25 30
thực trạng
tăng rừng
W
% Diện tích
HP. 3.25 ảnh hưởng của sự kết hợp sử dụng lớp phủ đất đô thị với tăng diện tích rừng đến dòng 
chảy trên sông Tả Trạch, trận lũ từ 1h/3/11 - 19h/5/11/2002 
 169 
PL3.4. ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông 
Thu Bồn – Nông Sơn 
% Dt
2000
2200
2400
2600
2800
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng
8000
8500
9000
9500
10000
10500
11000
0 10 20 30 40 50
%dt
W (m^3)
Hiên trạng
HP. 3.26 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
1h/17/10 – 7h/19/10-1999 
% Dt
5100
5200
5300
5400
5500
5600
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng 
% Dt
18500
19500
20500
21500
22500
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng 
HP. 3.27 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
7h/28/10 – 19h/30/10-2000 
% Dt
14100
14600
15100
15600
16100
0 10 20 30 40 50
HIện trạng
Q max1 (m^3/s)
% Dt
110000
112000
114000
116000
118000
0 10 20 30 40 50
HIện trạng
W (m^3)
HP. 3.28 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
7h/3/12 – 13h/7/12-1999 
% Dt
5500
6000
6500
7000
7500
8000
8500
9000
9500
10000
0 10 20 30 40 50
Q max1 (m^3/s)
Hiện trạng 
% Dt
62000
64000
66000
68000
70000
72000
74000
76000
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng 
HP. 3.29 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
7h/28/10 – 7h/20/10 – 19h/23/10-2001 
% Dt
5500
6000
6500
7000
7500
8000
8500
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng
% Dt
18000
19000
20000
21000
22000
23000
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng
HP. 3.30 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
1h/25/10 – 19h/27/10-2002 
 170 
% Dt1800
2000
2200
2400
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng
% Dt
13500
14000
14500
15000
15500
16000
16500
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng
HP. 3.31 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
1h/7/11 – 1h/10/11-2002 
% Dt1900
2100
2300
2500
2700
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng 
% Dt
8000
9000
10000
11000
12000
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng 
HP. 3.32 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
19h/2/10 – 13h/8/10-2003 
% Dt
4000
4400
4800
5200
0 10 20 30 40 50
Q max (m^3/s)
Hiện trạng
% Dt
13000
13500
14000
14500
15000
15500
0 10 20 30 40 50
W (m^3)
Hiện trạng
HP. 3.33 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 
7h/10/11 – 7h/18/11-2003 
PL3.5. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông Thu 
Bồn – Nông Sơn 
% dt1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
0 20 40 60 80 100
Qmax (m 3^/s)
Hiện trạng
% dt7600
7800
8000
8200
8400
8600
0 20 40 60 80 100
W (m 3^)
Hiện trạng
HP. 3.34 ảnh hưởng của rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 1h/17/10 – 
7h/19/10-1999 
% dt1800
1850
1900
1950
2000
0 20 40 60 80 100
Qmax(m 3^/s)
Hiện trạng 
% dt13600
13700
13800
13900
14000
14100
0 20 40 60 80 100
Hiện trạng
W(m 3^)
HP. 3.35 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 7h/28/10 – 
19h/30/10-2000 
 171 
% dt13400
13600
13800
14000
14200
14400
0 20 40 60 80 100
Qmax1(m 3^/s)
HIện trạng
% dt20800
21000
21200
21400
21600
21800
22000
22200
0 20 40 60 80 100
W(m^3)
HIện trạng
HP. 3.36 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 7h/3/12 – 
13h/7/12-1999 
% dt5950
6000
6050
6100
6150
6200
6250
6300
0 20 40 60 80 100
Qmax1(m^3/s)
Hiện trạng
% dt
54000
56000
58000
60000
62000
64000
66000
0 20 40 60 80 100
W(m 3^)
Hiện trạng
HP. 3.37 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 7h/28/10 
– 7h/20/10 – 19h/23/10-2001 
% dt
6150
6200
6250
6300
6350
0 20 40 60 80 100
Qmax(m 3^/s)
Hiện trạng
% dt8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
0 20 40 60 80 100
W(m 3^)
Hiện trạng
HP. 3.38 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 1h/25/10 
– 19h/27/10-2002 
% dt1800
1850
1900
1950
2000
0 20 40 60 80 100
Qmax(m^3/s)
Hiện trạng 
% dt13600
13700
13800
13900
14000
14100
0 20 40 60 80 100
Hiện trạng
W(m^3)
HP. 3.39 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 1h/7/11 – 
1h/10/11-2002 
% dt1700
1800
1900
2000
2100
0 20 40 60 80 100
Qmax(m 3^/s)
Hiện trạng
% dt8000
8200
8400
8600
8800
9000
0 20 40 60 80 100
W(m^3)
Hiện trạng
HP. 3.40 ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 19h/2/10 
– 13h/8/10-2003 
% dt3900
4000
4100
4200
4300
4400
4500
0 20 40 60 80 100
Qmax(m 3^/s)
Hiện 
trạng
% dt13000
13200
13400
13600
13800
0 20 40 60 80 100
W(m^3) 
Hiện trạng
HP. 3.41. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Thu Bồn, 7h/10/11 
– 7h/18/11-2003 
 172 
PL3.6. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông Trà 
Khúc - Sơn Giang 
HP. 3.42 ảnh hưởng của rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Trà Khúc, 
4/11 đến 12/11năm 1998 
HP. 3.43 ảnh hưởng của rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Trà Khúc, 
25 đến 30/11 năm 1998 
HP. 3.44 ảnh hưởng của rừng đến quá trình dòng chảy trên sông Trà Khúc, 
22 đến 27/10 năm 1999 
Hiện trạng
800
1000
1200
1400
20 40 60 80 100
% Diện tích
Qmax
Hiện trạng
27000
32000
37000
42000
47000
20 40 60 80 100
% Diện tích
W
Hiện trạng
1900
2200
2500
2800
3100
20 40 60 80 100
% Diện tích
Qmax
Hiện trạng
30000
35000
40000
45000
50000
55000
20 40 60 80 100
% Diện tích
W
Hiện trạng
2100
2200
2300
2400
2500
2600
20 40 60 80 100
% Diện tích
Qmax
Hiện trạng
80000
85000
90000
95000
100000
105000
110000
20 40 60 80 100
% Diện tích
W
 173 
PL3.7. ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông 
Trà Khúc - Sơn Giang 
HP. 3.45 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên 
sông Trà Khúc, 4 đến 12/11 năm 1998 
HP. 3.46 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên 
sông Trà Khúc, 25 đến 30/11 năm 1998 
HP. 3.47 ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên 
sông Trà Khúc, 22 đến 27/10 năm 1999 
Hiện trạng
1200
1400
1600
1800
2000
2200
0 10 20 30 40 50
% diện tích
Qmax
Hiện trạng
36000
46000
56000
66000
76000
86000
0 10 20 30 40 50
% diện tích
W
Hiện trạng
2000
2500
3000
3500
4000
4500
0 10 20 30 40 50
% diện tích
Qmax
Hiện trạng
36000
46000
56000
66000
76000
86000
96000
0 10 20 30 40 50
% diện tích
W
Hiện trạng
2000
2400
2800
3200
3600
0 10 20 30 40 50
% diện tích
Qmax
Hiện trạng
76000
96000
116000
136000
156000
176000
0 10 20 30 40 50
% diện tích
W
 174 
PL3.8. ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông 
Vệ – An Chỉ 
HP. 3.48. ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên 
sông Vệ , 21 đến 24/11năm 1998 
HP. 3.49. ảnh hưởng của lớp phủ đất đô thị đến quá trình dòng chảy trên 
sông Vệ , 25 đến 27/11 năm 1998 
PL3.9. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến dòng chảy lũ trên lưu vực sông Vệ – 
An Chỉ 
HP. 3.50. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên 
lưu vực sông Vệ , 21 đến 24/11 năm 1998 
HP. 3.51. ảnh hưởng của lớp phủ rừng đến quá trình dòng chảy trên 
lưu vực sông Vệ , 25 đến 27/10ăm 1998 
Hiện trạng
500
700
900
1100
1300
1500
0 20 40 60 80 100
% Diện tích
Qmax
Hiện trạng
2000
2400
2800
3200
3600
0 10 20 30 40
% diện tích
Qmax
Hiện trạng
30000
35000
40000
45000
50000
55000
60000
0 10 20 30 40
% diện tích
W
Hiện trạng
1000
1400
1800
2200
2600
0 10 20 30 40
% diện tích
Qmax
Hiện trạng
10000
15000
20000
25000
30000
0 10 20 30 40
% diện tích
W
Hiện trạng
1500
1700
1900
2100
2300
2500
0 20 40 60 80 100
% Diện tích
Qmax Hiện trạng
20000
24000
28000
32000
36000
0 20 40 60 80 100
% Diện tích
W
Hiện trạng
5000
7000
9000
11000
13000
0 20 40 60 80 100
% Diện tích
W
 175 
Phụ lục 4. Giao diện và các thực dơn chính của phần mềm 
KW-1D MoDEL 
Hình P 4.1. . Giao diện chính của phần mềm KW-1D MODEL FE & SCS 
Hình P4.2 . Menu File 
 176 
Hình P4.3. Menu Hiệu chỉnh 
Hình P 4.4.. Vĩ dụ Flie DATA.txt 
Hình P4.5. Menu Chạy chương trình 
HìnhP4.6. Menu Hiển thị 
 177 
Hình P4.7 . Menu Đánh giá 
Hình P4.8 Đánh giá kết quả mô phỏng 
Hình P4.9 Đánh giá kết quả dự báo 
Hình P4.10. Menu Trợ giúp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mo_phong_qua_trinh_mua_dong_chay_phuc_vu.pdf