Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su Nanocompozit trên cơ sở một số cao su và Blend của chúng với ống nano Cacbon

Kể từ khi được phát hiện đến nay, ống nano cacbon (CNT) luôn là đề

tài hấp dẫn thu hút các nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn bởi những đặc tính

cơ- lý- hóa vượt trội của nó. CNT được biết đến với tính linh hoạt cao, tỷ

trọng thấp và bề mặt riêng lớn. Chính vì vậy, nhiều thực nghiệm cho thấy vật

liệu này có modul kéo và độ bền rất cao, bên cạnh đó các kết quả về tính chất

nhiệt, tính chất điện của polyme nanocompozit chế tạo trên cơ sở CNT cũng

rất đáng chú ý. Tuy nhiên, CNT lại đòi hỏi một phương pháp phân tán hợp lý

để tránh cuộn lại và dính vào nhau. Để tăng khả năng liên kết giữa CNT với

nền polyme, các nghiên cứu đã đưa ra nhiều biện pháp như: thay đổi phương

pháp chế tạo, sử dụng kết hợp các chất trợ tương hợp. nhưng có lẽ việc gắn

thêm nhóm chức lên bề mặt CNT là phổ biến hơn cả. Điều này có nghĩa là tạo

ra các nhóm chức phản ứng hoặc tương tác vật lý với polyme nền và do đó cải

thiện sự tương tác bề mặt chung giữa CNT và nền, tăng cường khả năng

tương hợp nhiệt động của ống nano với polyme nền.

Hiện nay, công nghệ nano đã trở thành một chiến lược phát triển tập

trung nhiều hướng nghiên cứu khác nhau trong các lĩnh vực khoa học vật liệu,

điện tử, y sinh học. thu hút nguồn đầu tư lớn. Các nghiên cứu ở nước ta về

ứng dụng CNT trong công nghệ nanocompozit cũng như sử dụng vật liệu này

trong công nghiệp cao su, chất dẻo mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dò. Cho

tới nay, chưa thấy có công trình nghiên cứu nào về lĩnh vực này được ứng

dụng vào thực tế sản xuất mà mới chỉ có một kết quả nghiên cứu được công

bố trong các tạp chí, hội nghị. Việt Nam với nguồn nhân lực dồi dào cũng như

chính sách thu hút đãi ngộ hợp lý nên các hãng điện tử lớn như SamSung,

Canon. hiện đầu tư khá nhiều nhà máy sản xuất và lắp ráp linh kiện tại nhiều

khu công nghiệp. Sự phát triển của công nghiệp điện tử dẫn đến nhu cầu về

thảm chống tĩnh điện trải trên các bàn lắp ráp nhằm tránh sự xung đột dòng

điện ngoài ý muốn với IC, bo mạch, vi mạch nói riêng và các sản phẩm điện2

tử nói chung là rất lớn. Không chỉ trong lĩnh vực điện tử, các nhà máy dệt

may, nhà máy chế tạo thuốc phóng, thuốc nổ cũng có nhu cầu rất cao về

chống tĩnh điện. Do vậy, việc nghiên cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu cao su

CNT/nanocompozit ngoài tính bền cơ học, bền mài mòn còn có khả năng

chống tĩnh điện là cần thiết vì không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị

thực tiễn cao. Xuất phát từ lý do đó, luận án hướng tới vấn đề: “Nghiên cứu

chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở một số cao su

và blend của chúng với ống nano cacbon” làm chủ đề nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đánh giá được khả năng gia cường của

CNT trong nền cao su và cao su blend, chế tạo ra được vật liệu cao su

nanocompozit có tính chất cơ học cao, bền dung môi và có độ dẫn điện phù

hợp.

Nội dung nghiên cứu của đề tài:

- Nghiên cứu biến tính bề mặt CNT bằng các phương pháp khác nhau.

- Nghiên cứu khả năng gia cường của CNT và chất trợ phân tán, tương

hợp cho cao su thiên nhiên (CSTN).

- Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su nanocompozit trên cơ sở blend

CSTN/NBR với CNT.

- Nghiên cứu chế tạo và tính chất cao su nanocompozit trên cơ sở blend

CSTN/CR với CNT.

- Nghiên cứu khả năng chế tạo thảm chống tĩnh điện từ vật liệu cao

su/CNT nanocompozit.

pdf 154 trang chauphong 20/08/2022 16200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su Nanocompozit trên cơ sở một số cao su và Blend của chúng với ống nano Cacbon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su Nanocompozit trên cơ sở một số cao su và Blend của chúng với ống nano Cacbon

Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su Nanocompozit trên cơ sở một số cao su và Blend của chúng với ống nano Cacbon
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
CHU ANH VÂN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT 
LIỆU CAO SU NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ 
MỘT SỐ CAO SU VÀ BLEND CỦA CHÚNG VỚI 
ỐNG NANO CACBON 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
Hà Nội, 2016 
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
CHU ANH VÂN 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT 
LIỆU CAO SU NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ 
MỘT SỐ CAO SU VÀ BLEND CỦA CHÚNG VỚI 
ỐNG NANO CACBON 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC 
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ 
 Mã số: 62.44.01.14 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Đỗ Quang Kháng 
2. PGS.TS. Ngô Trịnh Tùng 
Hà Nội, 2016 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các 
cộng sự. Các kết quả nghiên cứu không trùng lặp và chưa từng công 
bố trong tài liệu khác. 
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2016 
 Tác giả 
 Chu Anh Vân 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Quang 
Kháng và PGS. TS. Ngô Trịnh Tùng, những người thầy đã tận tâm hướng 
dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo viện Hóa học, học viện Khoa 
học và Công nghệ, các cán bộ nghiên cứu phòng Công nghệ Vật liệu và Môi 
trường- Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã 
ủng hộ giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà 
Nội 2, Ban chủ nhiệm và các đồng nghiệp khoa Hóa học đã động viên, chia sẻ 
những khó khăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành 
phần việc của công trình này. 
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã liên tục động 
viên, cảm thông, chia sẻ về thời gian, sức khỏe và mọi khía cạnh của cuộc 
sống trong suốt quá trình hoàn thiện luận án. 
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2016 
 Tác giả 
Chu Anh Vân 
 MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................... i 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. ii 
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................. iii 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. Giới thiệu chung về vật liệu polyme nanocompozit ......................................3 
1.1.1. Khái niệm về vật liệu polyme nanocompozit và cao su 
nanocompozit .................................................................................... 3 
1.1.2. Đặc điểm của vật liệu polyme nanocompozit ................................... 4 
1.2. Tổng quan về một số loại cao su .................................................................................5 
1.2.1. Cao su thiên nhiên ............................................................................. 5 
1.2.2. Cao su clopren ................................................................................... 7 
1.2.3. Cao su acrylonitril-butadien .............................................................. 7 
1.2.4. Cao su blend ...................................................................................... 8 
1.3. Giới thiệu về ống nano cacbon .................................................................................. 10 
1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng CNT trong chế tạo vật liệu 
polyme nanocompozit .................................................................................................. 13 
1.4.1. Phương pháp biến tính bề mặt ống nano cacbon ............................ 13 
1.4.2. Nghiên cứu ứng dụng ống nano cacbon chế tạo vật liệu cao su 
compozit trên thế giới ..................................................................... 27 
1.5. Một số kết quả nghiên cứu, ứng dụng CNT ở Việt Nam ....................... 38 
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................ 41 
2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất .............................................................................................. 41 
2.2. Quy trình biến tính bề mặt CNT và chế tạo vật liệu cao su 
nanocompozit gia cƣờng CNT ................................................................................ 42 
2.2.1. Biến tính bề mặt CNT bằng phản ứng este hóa Fischer ................. 42 
2.2.2. Ankyl hóa bề mặt CNT ................................................................... 44 
2.2.3. Biến tính bằng chất hoạt động bề mặt............................................. 44 
2.2.4. Phương pháp chế tạo mẫu cao su nanocompozit ............................ 44 
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất của CNT biến tính ....... 48 
2.2.6. Các phương pháp xác định cấu trúc và tính chất của vật liệu ........ 48 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 52 
3.1. Biến tính bề mặt ống nanocacbon .......................................................................... 52 
 3.1.1. Nghiên cứu quá trình oxy hóa thành ống nanocacbon ................... 52 
3.1.2. Biến tính bề mặt CNT với TESPT và PEG .................................... 57 
3.1.3. Biến tính CNT bằng polyvinylclorua ............................................. 60 
3.1.4. Biến tính CNT bằng chất hoạt động bề mặt ................................... 64 
3.2. Nghiên cứu chế tạo và tính chất của vật liệu CSTN/CNT 
bằng phƣơng pháp trộn hợp nóng chảy .......................................................... 67 
3.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT tới tính chất cơ học của vật 
liệu CSTN ....................................................................................... 67 
3.2.2. Ảnh hưởng của chất trợ tương hợp D01 tới tính chất cơ học 
của vật liệu CSTN/CNT .................................................................. 68 
3.2.3. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT tới cấu trúc hình thái của vật 
liệu CSTN/CNT .............................................................................. 70 
3.2.4. Độ bền nhiệt của vật liệu CSTN và CSTN/CNT 
nanocompozit .................................................................................. 72 
3.2.5. Đánh giá độ bền môi trường của mẫu vật liệu CSTN/CNT ........... 73 
3.3. Nghiên cứu chế tạo và tính chất của mẫu vật liệu 
CSTN/NBR/ CNT bằng phƣơng pháp trộn hợp ƣớt .............................. 74 
3.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT biến tính và chưa biến tính 
đến tính năng cơ học của vật liệu cao su blend CSTN/NBR .......... 74 
3.3.2. Nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu CSTN/NBR/CNT ..... 78 
3.3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT đến cấu trúc hình thái của 
vật liệu CSTN/NBR ........................................................................ 80 
3.3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT tới quá trình lưu hóa blend 
CSTN/NBR ..................................................................................... 81 
3.3.5. Độ bền môi trường của vật liệu CSTN/NBR gia cường CNT ........ 82 
3.4. Nghiên cứu chế tạo và tính chất của vật liệu CSTN/CR/CNT 
bằng phƣơng pháp trộn hợp ƣớt .......................................................................... 84 
3.4.1. Ảnh hưởng của CNT đến tính chất lưu hóa của vật liệu CSTN/CR ..... 84 
3.4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT tới tính chất cơ học của vật 
liệu CSTN/CR ................................................................................. 87 
3.4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT đến cấu trúc hình thái của 
vật liệu CSTN/CR ........................................................................... 91 
3.4.4. Khả năng bền nhiệt của vật liệu CSTN/CR/CNT ........................... 92 
3.4.5. Độ bền môi trường của vật liệu CSTN/CR gia cường CNT........... 95 
 3.5. Nghiên cứu tối ƣu hóa khả năng phân tán CNT trong nền cao 
su blend CSTN/CR.......................................................................................................... 98 
3.5.1. Phương pháp phân tán và tính chất cơ học của vật liệu 
CSTN/CR/CNT ............................................................................... 98 
3.5.2. Ảnh hưởng của phương pháp phân tán đến cấu trúc hình thái 
của vật liệu CSTN/CR/CNT ......................................................... 107 
3.5.3. Ảnh hưởng của phương pháp phân tán đến tính chất nhiệt của 
vật liệu CSTN/CR/CNT ................................................................ 110 
3.5.4. Ảnh hưởng của phương pháp phân tán đến tính chất điện của 
vật liệu CSTN/CR/CNT ................................................................ 114 
3.5.5. Tính chất lưu hóa của mẫu vật liệu CSTN/CR/CNT theo các 
phương pháp phân tán khác nhau. ................................................ 115 
3.6. Định hƣớng chế tạo thử nghiệm thảm cao su chống t nh điện ....... 117 
3.6.1. Thảm chống tĩnh điện trên thị trường ........................................... 117 
3.6.2. Nghiên cứu sử dụng CNT chế tạo thảm chống tĩnh điện ............. 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 127 
i 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
CNT Carbon nanotube- Ống nano cacbon 
CR Chloroprene rubber- Cao su cloropren 
CSTN Cao su thiên nhiên 
CTAB Cetyl trimetylamoni bromide 
CVD Chemical Vapor Deposition- Phương pháp lắng đọng hóa 
học từ pha hơi 
DMA Phân tích cơ động học 
DMF Dimetylfomamid 
FESEM Field emission - Scanning electron microscopy- Kính hiển 
vi điện tử quét trường phát xạ 
FTIR Fourier Transformation Infrared spectroscopy - Phổ hồng 
ngoại biến đổi Fourier 
IR Infrared (IR) spectroscopy - Phổ hồng ngoại 
LNR Natural rubber latex- Latex cao su thiên nhiên 
MWCNT Multi wall caron nanotubes- Ống nano cacbon đa tường 
NBR Nitrile butadien rubber- Cao su nitril 
PEG Polyetylen glycol 
PVC Polyvinylclorua 
SVR Cao su định chuẩn Việt Nam 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TEM Transmission Electron Microscopy- Kính hiển vi điện tử 
truyền qua 
TESPT Bis-3-(trietoxysilylpropyl)tetrasulphit 
TGA Thermo gravimetric analysis- Phân tích nhiệt trọng lượng 
SWCNT Single-walled carbon nanotubes- Ống nano cacbon đơn 
tường 
UV-vis Phổ tử ngoại khả kiến 
ii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1. Thành phần CNT và CSTN của các mẫu nghiên cứu ................. 44 
Bảng 2.2. Thành phần CNT trong blend CSTN/NBR hoặc CSTN/CR ...... 45 
Bảng 3.1. Kết quả phân tích TGA của CNT-PEG và CNT- TESPT .......... 59 
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng CNT tới tính chất cơ học của vật 
liệu trên cơ sở CSTN và các phụ gia .......................................... 67 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng D01 tới tính chất cơ học của vật 
liệu CSTN/5%CNT ..................................................................... 69 
Bảng 3.4. Kết quả phân tích TGA của các mẫu vật liệu CSTN/CNT ... ... 115. 
73. Ham, H.T., Choi, Y.S., Chee, M.G., and Chung, I.J, Singlewall carbon 
nanotubes covered with polystyrene nanoparticles by in-situ miniemulsion 
polymerization, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 
2006, 44, 573-584. 
74. Julius Rausch, Rong-Chuan Zhuang and Edith Mäder, Surfactant assisted 
processing of carbon nanotube/polypropylene composites: Impact of 
surfactants on the matrix polymer, Journal of Applied Polymer Science, 
2010, 117 (5), 2583-2590. 
75. Ramanathan, T., Liu, H., and Brinson, L.C, Functionalized SWNT/polymer 
nanocomposites for dramatic property improvement, Journal of Polymer 
Science Part B: Polymer Physics, 2005, 43, 2269-2273. 
76. Wu, H.L., Yang, Y.T., Ma, C.-C.M., and Kuan, H.-C, Molecular mobility 
of free-radical-functionalized carbon nanotube/siloxane/poly (urea urethane) 
nanocomposites, Journal of Polymer Science Part A Polymer Chemistry, 
2005, 43, 6084- 6094. 
77. E.Y. Malikov, M.B. Muradov, O.H. Akperov, G.M. Eyvazova, R. 
Puskás, D. Madarász, L. Nagy, Á. Kukovecz, Z. Kónya, Synthesis and 
characterization of polyvinyl alcohol based multiwalled carbon 
nanotube nanocomposites, Physica E: Low-dimensional Systems and 
Nanostructures, 2014, 61, 129- 134. 
78. M. Murarescua, D. Dimaa , G. Andreib , A. Circiumaru, Synthesis of 
polyester composites with functionalized carbon nanotubes by oxidative 
reactions and chemical deposition, Digest Journal of Nanomaterials and 
Biostructures, 2014, 9 (2), 653 - 665. 
136 
79. Sadia Sagar, Nadeem Iqbal, Asghari Maqsood, and M. Bassyouni, 
MWCNTS Incorporated Natural Rubber Composites: Thermal Insulation, 
Phase Transition and Mechanical Properties, IACSIT International Journal 
of Engineering and Technology, 2014, 6 (3), 168-173. 
80. P. Selvin Thomas, Adedigba A. Abdullateef, Mamdouh A. Al-Harthi, 
Muataz A. Atieh, S. K. De, Mostafizur Rahaman, T. K. Chaki, D. Khastgir, 
Sri Bandyopadhyay, Electrical properties of natural rubber nanocomposites: 
effectof 1-octadecanol functionalization of carbon nanotubes, J Mater Sci, 
2012, 47, 3344-3349. 
81. L. Bokobza, Multiwall carbon nanotube-filled natural rubber: Electrical and 
mechanical properties, Express Polymer Letters, 2012, 6 (3), 213-223. 
82. Claudia Kummerlowe, Yeampon Nakaramontri, Charoen Nakason, and 
Norbert Vennemann, Simple, efficient preparation of high-performance 
natural rubber composites, Society of Plastics Engineers (SPE), 2014. 
83. A. M. Shanmugharaj and S. Hun Ryu, Influence of aminosilane-
functionalized carbon nanotubes on the rheometric, mechanical, electrical, 
and thermal degradation properties of epoxidized natural rubber 
nanocomposites, Polymer International, 2013, 62 (10), 1433-1441. 
84. A. M. Shanmugharaj, J. H. Bae, K. Y. Lee, W. H. Noh, S. H. Lee, and S. H. 
Ryu, Physical and chemical characteristics of multiwalled carbon nanotubes 
functionalized with aminosilane and its influence on the properties of natural 
rubber composites, Compos. Sci. Technol, 2007, 67, 1813-1822. 
85. Neena George, Julie Chandra C.S., A. Mathiazhagan, Rani Joseph, High 
performance natural rubber composites with conductive segregated network 
of multiwalled carbon nanotubes, Composites Science and Technology, 
2015, 116, 33-40. 
86. Bakhshali Massoumi, Monireh Hosseinzadeh, Mehdi Jaymand, Electrically 
conductive nanocomposite adhesives based on epoxy or chloroprene 
containing polyaniline, and carbon nanotubes, J Mater Sci: Mater Electron, 
2015, 6057-6067. 
137 
87. H. Kong, C. Gao, D. Yan, Constructing amphiphilic polymer brushes on the 
convex surfaces of multi- walled carbon nanotubes by in situ atom transfer 
radical polymerization, J. Mater. Chem., 2004, 14 (9), 1401-1405. 
88. A. De Falco, M. Lamanna, S. Goyanes, N.B. D‟Accorso, M.L. Fascio, 
Thermomechanical behavior of SBR reinforced with nanotubes 
functionalized with polyvinylpyridine, Physica B: Condensed Matter, 2012, 
407(16) , 3175-3177. 
89. Linda Vaisman, H. Daniel Wagner, Gad Marom, The role of surfactants in 
dispersion of carbon nanotubes, Advances in Colloid and Interface Science, 
2006, 128-130, 37-46. 
90. Jarmila Vilčáková , Robert Moučka, Petr Svoboda, Markéta Ilčíková, 
Natalia Kazantseva, Martina Hřibová , Matej Mičušík and Mária Omastová, 
Effect of Surfactants and Manufacturing Methods on the Electrical and 
Thermal Conductivity of Carbon Nanotube/Silicone Composites, Molecules, 
2012, 17, 13157-13174. 
91. Deepalekshmi Ponnamma, Sang Hoon Sung, Joung Sook Hong, Kyung 
Hyun Ahn,K.T. Varughese, Sabu Thomas, Influence of non-covalent 
functionalization of carbon nanotubes on the rheological behavior of natural 
rubber latex nanocomposites, European Polymer Journal, 2014, 53, 147-159. 
92. Claudia Kummerlöwe, Norbert Vennemann, Sven Pieper, Achim Siebert, 
Yeampon Nakaramontri, Preparation and properties of carbon-nanotube 
composites with natural rubber and epoxidized natural rubber, Polimery, 
2014, 11-12, , 811-818. 
93. Shaji P. Thomas, Saliney Thomas,C. V. Marykutty,and E. J. Mathew, 
Evaluation of Effect of Various Nanofillers on Technological Properties of 
NBR/NR Blend Vulcanized Using BIAT-CBS System, Journal of 
Polymers, 2013. 
94. A. Das,, K.W. Stockelhuber, R. Jurk, M. Saphiannikova, J. Fritzsche, H. 
Lorenz,M. Kluppel, G. Heinrich, Modified and unmodified multiwalled 
carbon nanotubes in high performance solution-styrene-butadiene and 
butadiene rubber blends, Polymer, 2008, 49, 5276-5283. 
138 
95. Hai Hong Le, Meenali Parsekar, Sybill Ilisch, Sven Henning, Amit 
Das, Klaus-Werner Stockelhuber, Mario Beiner, Chi Anh Ho, 
Rameshwar Adhikari, Sven Wiener, Gert Heinrich, Hans-Joachim 
Radusch, Effect of Non-Rubber Components of NR on the Carbon 
Nanotube (CNT) Localization in SBR/NR Blends, Macromol. Mater. 
Eng, 2014, 299, 569-582. 
96. Pattana Kueseng, Pongdhorn Sae-oui, Chakrit Sirisinha, Karl I. Jacob, 
Nittaya Rattanasom, Anisotropic studies of multi-wall carbon nanotube 
(MWCNT)-filled natural rubber (NR) and nitrile rubber (NBR) blends, 
Polymer Testing, 2013, 32, 1229-1236. 
97. Bien Dong Che, Bao Quoc Nguyen, Le-Thu T Nguyen, Ha Tran Nguyen, 
Viet Quoc Nguyen, Thang Van Le and Nieu Huu Nguyen, The impact of 
different multi-walled carbon nanotubes on the X-band microwave 
absorption of their epoxy nanocomposites, Chemistry Central Journal, 2015. 
98. Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Quang, Trần Văn Sung, Nghiên cứu hiệu ứng gia 
cường của cacbon nanotube đối với vật liệu polime tổ hợp trên cơ sở cao su 
thiên nhiên/styren butadien và cao su thiên nhiên/polypropylen, Tạp chí Hóa 
học, 2009, 47 (1), 54-60. 
99. Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Quang; Nghiên cứu khảo sát tính chất của vật 
liệu polyme tổ hợp trên cơ sở cao su thiên nhiên và polypropylen, cao su 
styren butadien gia cường cacbon nanotube dưới tác dụng của điều kiện khí 
hậu nhiệt đới Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 2010, 48 (4A), 429-433. 
100. Lê Văn Thụ, Chế tạo, nghiên cứu tính chất và khả năng chống đạn của 
vật liệu tổ hợp sợi cacbon - ống cacbon nano với sợi tổng hợp, Luận án 
tiến sỹ, 2012. 
101. Bạch Trọng Phúc, Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Tuấn 
Anh, Tính chất cơ học và độ chậm cháy của vật liệu nanocompozit 
epoxy/MWCNT, Báo cáo tóm tắt các công trình khoa học hội nghị khoa 
học ngành hóa học, 2015, 42. 
139 
102. Nguyễn Quang Lịch, Nguyễn Công Tú, Lý Tuấn Anh, Trần Phúc Thành, 
Phan Quốc Phô, Nguyễn Hữu Lâm, Khảo sát tính nhạy khí amôniắc (NH3) 
chọn lọc tại nhiệt độ phòng sử dụng cảm biến trên cơ sở ống nano cácbon đa 
thành, Science & Technology Development, 2012, 15(2), 62-69. 
103. Nguyễn Thị Lưỡng, Mô phỏng Transitor ống cacbon nano đồng trục, luận 
án tiến sỹ, trường ĐH khoa học tự nhiên- ĐH Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí 
Minh, 2010. 
104. Yun Peng and Hewen Liu, Effects of Oxidation by Hydrogen Peroxide on 
the Structures of Multiwalled Carbon Nanotubes, Ind. Eng. Chem. 
Res., 2006, 45(19), 643-648. 
105. Zhiyuan Zhao, Zhanhong Yang, Youwang Huc, Jianping Li, 
Xinming Fan, Multiple functionalization of multi-walled carbon 
nanotubes with carboxyl and amino groups, Applied Surface 
Science, 2013, 276, 476- 481, . 
106. Salam, M. Abdel, Chemical Modification and Characterization of Multi-
Walled Carbon Nanotubes Using Octadecylamine and Polyethylene Glycol, 
Journal of Environmental Science & Engineering, 2011, 5 (5), 557. 
107. X. L. Wu, P. Liu. Poly(vinyl chloride)-grafted multi-walled carbon 
nanotubes via Friedel-Crafts alkylation, Express Polymer Letters, 2010, 4 
(11), 723-728. 
108. B. Sohrabi, N. Poorgholami-Bejarpasi, and N. Nayeri, Dispersion of Carbon 
Nanotubes Using Mixed Surfactants: Experimental and Molecular 
Dynamics Simulation Studies, J. Phys. Chem., 2014, 118 (B), 3094−3103. 
109. Sperling L.H., Introduction to physical polymer science, 2005, 4th ed., 
Wiley, New York.. 
110. Phạm Hồng Hải, Ngô Kim Chi. Xử lý số liệu và quy hoạch thực nghiệm 
trong nghiên cứu hóa học, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà 
Nội, 2007. 
111. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB 
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 
140 
112. Zhiyuan Zhao, Zhanhong Yang, Youwang Huc, Jianping Li, 
Xinming Fan, Multiple functionalization of multi-walled carbon 
nanotubes with carboxyl and amino groups, Applied Surface Science, 
2013, 276, 476– 481, . 
113. Tommy Seppa, The effect of different nanofillers on properties and mixing 
of ethylene propylene diene rubber, Master of Science Thesis, Tampere 
University of Technology, 2010. 
114. Đỗ Quang Kháng, Cao su-cao su blend và ứng dụng, NXB Khoa học tự 
nhiên và Công nghệ, 2012. 
115. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Phi Trung. Nghiên cứu chế tạo blend cao su 
nhiệt dẻo trên cơ sở polyvinylclorua và cao su nitril, Tạp chí hóa học, 2005, 
43(3), 341-345. 
116. Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Trần Vĩnh Diệu, Biến tính cao su thiên 
nhiên bằng cao su nitril-butadien, Tạp chí Hóa học, 2002, 40, 154-160. 
117. Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế, Lương Như Hải, Vũ Ngọc Phan, Ngô Trịnh 
Tùng, Nguyễn Tiến Dũng, Biến tính cao su thiên nhiên bằng cao su clopren, 
2003, Tạp chí hóa học, 41, 40-45. 
118. Bharat P. Kapgate and Chayan Das, Reinforcing efficiency and 
compatibilizing effect of sol–gel derivedin situ silica for natural rubber/ 
chloroprene rubber blends, RSC Adv., 2014, 4, 58816–58825. 
119. B. Sohrabi, N. Poorgholami-Bejarpasi, and N. Nayeri, Dispersion of Carbon 
Nanotubes Using Mixed Surfactants: Experimental and Molecular 
Dynamics Simulation Studies, J. Phys. Chem., 2014, 118B, 3094−3103. 
120. Azmi Mohamed, Argo Khoirul Anas, Suriani Abu Bakar, Azira Abd. Aziz, 
Masanobu Sagisaka, Paul Brown, Julian Eastoe,Azlan Kamari, Norhayati 
Hashim,Illyas Md Isa, Preparation of multiwall carbon nanotubes 
(MWCNTs) stabilised by highly branched hydrocarbon surfactants and 
dispersed in natural rubber latex nanocomposites, Colloid Polym Sci , 2014, 
292, 3013–3023. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_va_tinh_chat_vat_lieu_cao_su_nano.pdf