Luận án Nghiên cứu biểu hiện gen GmDREB6 nhằm nâng cao khả năng chịu mặn ở cây chuyển gen

1. Đặt vấn đề

Đậu tương [Glycine max (L.) Merrill (2n=40)] thuộc họ Đậu (Fabaceae)

là loại cây trồng có vị trí quan trọng trong cơ cấu cây nông nghiệp và trong

đời sống của con người của nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Đậu

tương không chỉ có giá trị kinh tế và dinh dưỡng, mà còn giữ vai trò quan

trọng trong việc cải thiện độ phì nhiêu của đất và sử dụng bền vững tài

nguyên đất canh tác.

Đậu tương được xem là cây trồng nhạy cảm với các tác động của các

yếu tố bất lợi phi sinh học và thuộc nhóm cây chịu hạn, mặn kém. Hạn và

mặn là các yếu tố phi sinh học nghiêm trọng nhất và có thể làm giảm năng

suất đậu tương khoảng 40%, thậm chí đến 90%, đồng thời làm giảm chất

lượng hạt. Hiện nay, do biến đổi khí hậu toàn cầu, đặc biệt là hạn kéo dài,

lượng mưa không đều ở các thời điểm trong năm và giữa các vùng miền;

nước biển dâng xâm lấn đất trồng trọt, gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông

nghiệp ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Do đó, giải pháp chọn tạo

giống đậu tương có khả năng chịu hạn, chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu

là vấn đề cấp thiết, có tính thời sự ở Việt Nam cũng như đối với nhiều quốc

gia trên thế giới.

Đặc tính chịu hạn, chịu mặn của cây đậu tương do nhiều gen quy định.

Sản phẩm của mỗi gen có thể liên quan trực tiếp đến sự biểu hiện khả năng

chống chịu hạn, mặn như gen liên quan đến tổng hợp proline, sự kéo dài rễ

hoặc các gen điều hòa nhóm gen chịu hạn. Nghiên cứu sự biểu hiện các gen

điều hòa sự phiên mã của nhóm gen chống chịu các yếu tố bất lợi phi sinh học

là cách tiếp cận đầy hứa hẹn trong chiến lược phát triển giống đậu tương có2

khả năng chống chịu tốt các nhân tố phi sinh học, như hạn, mặn, khô, nhiệt

Một số gen mã hóa nhân tố phiên mã ở đậu tương đã được mô tả là có phản

ứng với tác động của hạn, mặn ở mức phiên mã, trong đó có protein DREB

(Dehydration responsive element binding protein). DREB là một phân họ của

nhân tố phiên mã AP2/ERF (APETALA2/Ethylene-Responsive), có kiểu tác

động trans và có thể liên kết với trình tự cis để kích hoạt biểu hiện gen mục

tiêu khi có tín hiệu stress phi sinh học, do đó cải thiện khả năng chịu hạn ở

nhiều đối tượng thực vật. Phân họ DREB ở cây đậu tương gồm các thành viên

được xác định có trong hệ gen và một số sản phẩm dịch mã của các gen

GmDREB đã được khẳng định có chức năng chịu hạn và chịu mặn. Tuy nhiên,

một vài thành viên trong phân họ gen DREB chưa được nghiên cứu đầy đủ và

làm rõ vai trò của chúng đối với tính chịu hạn, chịu mặn của cây đậu tương,

trong đó có gen GmDREB6.

Hướng tiếp cận ứng dụng kỹ thuật chuyển gen mã hóa nhân tố phiên mã

DREB và làm rõ chức năng của một số gen GmDREB trong hệ gen cây đậu

tương nhằm cải thiện đặc tính di truyền, tạo các dòng chuyển gen thích nghi

với điều kiện hạn, mặn được đặc biệt quan tâm. Vì vậy, gen mã hóa nhân tố

phiên mã DREB6 liên quan đến tính chống chịu các strees phi sinh học nói

chung và tính chịu hạn, mặn nói riêng được lựa chọn làm gen chuyển trong

mục đích cải thiện khả năng chịu hạn, chịu mặn của cây đậu tương. Xuất phát

từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn và tiến hành đề tài luận án: “Nghiên

cứu biểu hiện gen GmDREB6 nhằm nâng cao khả năng chịu mặn ở cây

chuyển gen”.

pdf 142 trang chauphong 16/08/2022 14500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biểu hiện gen GmDREB6 nhằm nâng cao khả năng chịu mặn ở cây chuyển gen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biểu hiện gen GmDREB6 nhằm nâng cao khả năng chịu mặn ở cây chuyển gen

Luận án Nghiên cứu biểu hiện gen GmDREB6 nhằm nâng cao khả năng chịu mặn ở cây chuyển gen
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
Phutthakone VACIAXA 
NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GmDREB6 NHẰM NÂNG CAO 
KHẢ NĂNG CHỊU MẶN Ở CÂY CHUYỂN GEN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Thái Nguyên, tháng 10/2021 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 
Phutthakone VACIAXA 
NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GmDREB6 NHẰM NÂNG CAO 
KHẢ NĂNG CHỊU MẶN Ở CÂY CHUYỂN GEN 
Ngành: Di truyền học 
Mã số: 9420121 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 1. GS.TS. Chu Hoàng Mậu 
 2. TS. Phạm Thị Thanh Nhàn 
Thái Nguyên, tháng 10/2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng 
dẫn của GS.TS. Chu Hoàng Mậu và TS. Phạm Thị Thanh Nhàn (Trường Đại 
học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên). Các kết quả được trình bày trong luận 
án là trung thực một phần đã được công bố trên các Tạp chí Khoa học và 
Công nghệ quốc gia và quốc tế, phần còn lại chưa công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. Tất cả các nội dung trích dẫn trong luận án đều ghi rõ nguồn 
gốc. 
 Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 
 TÁC GIẢ 
 Phutthakone VACIAXA 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Chu Hoàng Mậu và 
TS. Phạm Thị Thanh Nhàn đã trực tiếp hướng dẫn và thường xuyên chia sẻ, 
động viên khích lệ để tôi có được sự tự tin và lòng đam mê khoa học giúp tôi 
hoàn thành bản luận án này. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ Bộ 
môn Di truyền học và Công nghệ sinh học thuộc Khoa Sinh học, Trường Đại học 
Sư phạm, Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên 
cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu trong 
các buổi seminar khoa học, báo cáo chuyên đề và báo cáo tiểu luận tổng quan 
luận án. 
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình 
của tập thể cán bộ Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ Sinh học. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 
 Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Khoa Sinh học, các thầy cô 
giáo và cán bộ bộ phận đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học 
Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án và 
hoàn thành khoá học này. 
Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Trường Cao đẳng Sư phạm Khang Khay, Xiêng 
Khoảng, Lào đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học tại Việt 
Nam. 
Tôi rất biết ơn những người thân trong gia đình, các bạn bè đã luôn động viên, 
quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 
 TÁC GIẢ 
 Phutthakone VACIAXA 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
Lời cam đoan  i 
Lời cảm ơn  ii 
Mục lục ...... iii 
Danh mục bảng trong luận án .... vi 
Danh mục hình trong luận án .... vii 
Danh mục chữ viết tắt trong luận án . ix 
MỞ ĐẦU... 1 
1. Đặt vấn đề...... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 
3. Nội dung nghiên cứu  3 
4. Những đóng góp mới của luận án  4 
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án  5 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .... 6 
1.1. CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ ĐẶC TÍNH CHỊU HẠN, CHỊUMẶN  6 
1.1.1. Cây đậu tương .... 6 
1.1.2. Đặc tính chống chịu hạn, mặn của cây đậu tương... 10 
1.1.2.1. Tác động của hạn và cơ chế phân tử của tính chịu hạn ... 11 
1.1.2.2. Tác động của mặn và cơ chế chịu mặn ở cây đậu tương 14 
1.2. NHÂN TỐ PHIÊN MÃ DREB Ở THỰC VẬT VÀ CÂY ĐẬU 
TƯƠNG ..................................................................................................... 
20 
1.2.1. Đặc điểm của phân họ DREB ở thực vật và cây đậu tương . 20 
1.2.2. Vai trò của DREB trong việc điều chỉnh phản ứng với stress phi 
sinh học ở thực vật. 
27 
1.2.3. Khả năng chống chịu stress thông qua việc biểu hiệu mạnh nhân tố 
phiên mã DREB  
31 
iv 
1.3. KỸ THUẬT CHUYỂN GEN TRONG NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN 
ĐẶC TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG  
37 
1.3.1. Ứng dụng kỹ thuật chuyển gen thông qua A. tumefaciens . 37 
1.3.2. Nghiên cứu cải thiện khả năng chống chịu các điều kiện bất lợi của 
ngoại cảnh ở cây đậu tương bằng kỹ thuật chuyển gen  
41 
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 46 
2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU  46 
2.1.1. Vật liệu  46 
2.1.2. Hóa chất, thiết bị nghiên cứu  48 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  48 
2.2.1. Nhóm phương pháp phân tích phân họ gen DREB ở cây đậu tương. 48 
2.2.2. Nhóm phương pháp thiết kế vector chuyển gen thực vật và phân 
tích hoạt động của vector biển hiện gen GmDREB6 trên cây thuốc lá ....... 
49 
2.2.3. Nhóm phương pháp phân tích mức độ biểu hiện của gen 
GmDREB6, NtP5CS, NtCLC trên cây thuốc lá chuyển gen 
55 
2.2.4. Nhóm phương pháp chuyển gen GmDREB6 vào cây đậu tương 58 
2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu . 61 
2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH LUẬN ÁN ............ 61 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÁT SINH CỦA PHÂN HỌ GEN DREB Ở 
CÂY ĐẬU TƯƠNG  
62 
3.1.1. Kết quả xác định các gen trong phân họ gen DREB ở cây đậu 
tương .. 
62 
3.1.2. Sự phát sinh của các thành viên trong phân họ gen GmDREB ở cây 
đậu tương  
65 
3.1.3. Cây phát sinh miền AP2 ở đậu tương .. 67 
v 
3.2. THIẾT KẾ VECTOR CHUYỂN GEN GmDREB6 VÀ PHÂN TÍCH 
HOẠT ĐỘNG CỦA VECTOR TRÊN CÂY THUỐC LÁ 
71 
3.2.1.Thiết kết vector chuyển gen mang cấu trúc chứa gen GmDREB6  71 
3.2.2. Biến nạp cấu trúc pBI121_GmDREB6 vào mô cây thuốc lá  76 
3.3. PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN GmDREB6, NtP5CS, 
NtCLC TRÊN CÂY THUỐC LÁ CHUYỂN GEN BẰNG REAL TIME 
qRT-PCR  
80 
3.3.1. Xử lý mặn các dòng thuốc lá chuyển gen GmDREB6 và cây WT .. 81 
3.3.2. Phân tích mức độ biểu hiện của các gen GmDREB6, NtP5CS và 
NtCLC phản ứng với stress mặn ở các dòng thuốc lá chuyển gen . 
81 
3.3.3. Thảo luận kết quả biểu hiện gen GmDREB6, NtP5CS, NtCLC ở 
các dòng thuốc lá chuyển gen . 
85 
3.4. BIẾN NẠP CẤU TRÚC MANG GEN GmDREB6 THÔNG QUA 
AGROBACTERIUM TUMEFACIENS Ở GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐT22... 
88 
3.4.1. Biến nạp và tạo cây đậu tương chuyển gen GmDREB6 từ giống 
đậu tương ĐT22 . 
88 
3.4.2. Phân tích sự hiện diện và sự phiên mã của gen chuyển GmDREB6 
trên cây đậu tương chuyển gen ... 
92 
3.4.3. Thảo luận kết quả chuyển gen GmDREB6 ở cây đậu tương  93 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 95 
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  97 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 98 
PHỤ LỤC .................................................................................................. 122 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
 Trang 
Bảng 1.1. Sự biểu hiện quá mức của gen DREB phản ứng với các 
stress phi sinh học ở các cây chuyển gen  
32 
Bảng 1.2 Một số gen DREB được sử dụng trong chuyển gen nhằm 
nâng cao khả năng chống chịu các yếu tố bất lợi phi sinh học của 
một số cây trồng và đậu tương  
41 
Bảng 2.1. Thành phần môi trường nuôi cấy vi khuẩn  50 
Bảng 2.2. Thành phần môi trường tái sinh cây thuốc lá chuyển gen .. 51 
Bảng 2.3. Trình tự nucleotide của các cặp mồi PCR sử dụng trong 
phân tích cây thuốc lá chuyển gen .. 
52 
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng PCR ... 53 
Bảng 2.5. Trình tự nucleotide của các cặp mồi được sử dụng trong 
phản ứng Realtime RT-PCR 
57 
Bảng 2.6. Môi trường nảy mầm, đồng nuôi cấy, cảm ứng tạo chồi, 
tái sinh cây chuyển gen ở giống đậu tương ĐT22  
59 
Bảng 3.1. Số bản copy và vị trí của mỗi gen GmDREB trong hệ gen 
cây đậu tương  
64 
Bảng 3.2. So sánh các điểm liên kết trong miền AP2 với sợi DNA 
vùng promoter của 18 thành viên trong phân họ nhân tố phiên mã 
DREB ở cây đậu tương.. 
69 
Bảng 3.3. Kết quả biến nạp cấu trúc pBI121-GmDREB6 vào mô cây 
thuốc lá 
77 
Bảng 3.4. Kết quả biến nạp gen GmDREB6 vào giống đậu tương 
ĐT22. 
91 
vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
 Trang 
Hình 1.1. Một số đặc điểm hình thái cây đậu tương (Glycine max).. 7 
Hình 1.2. Các giai đoạn sinh trưởng của cây đậu tương ... 8 
Hình 1.3. Sơ đồ con đường dẫn truyền tín hiệu trong tế bào khi bị 
stress mặn ở thực vật bậc cao ... 
16 
Hình 1.4. Vị trí của gen GmDREB1 có gene ID: 547622 trên NST 
số 9 và GmDREB1có gene ID: 547642 trên NST số 14 của cây đậu 
tương . 
26 
Hình 1.5. Vị trí của gen GmDREB2 trên NST số 6 của cây đậu 
tương . 
26 
Hình 1.6. Vị trí của gen GmDREB6 trên NST số 5 của cây đậu 
tương  
27 
Hình 2.1. Hình ảnh của một số giai đoạn phát triển ở giống đậu 
tương ĐT22 được sử dụng trong thí nghiệm chuyển gen. 
44 
Hình 3.1. Cây phát sinh và quan hệ tiến hóa giữa các thành viên của 
phân họ gen DREB ở đậu tương được thiết lập dựa trên trình tự gen 
GmDREB theo phương pháp Maximum Likelihood và JTT matrix-
based model trong MEGAX... 
66 
Hình 3.2. So sánh trình tự amino acid miền AP2 của các protein 
trong phân họ DREB ở đậu tương  
68 
Hình 3.3. Cây phát sinh miền AP2 của phân họ protein DREB ở 
đậu tương được thiết lập dựa trên 69 trình tự amino acid miền AP2 
theo phương pháp Maximum Likelihood trong MEGAX và JTT 
matrix-based model với bootstrap được lặp lại 1000 lần. 
70 
Hình 3.4. Trình tự nucleotide của gen GmDREB6 nhân tạo  72 
viii 
Hình 3.5. Sơ đồ thiết kế vector chuyển gen pBI121_GmDREB6. 73 
Hình 3.6. Hình ảnh điện di của sản phẩm cắt từ vector 
pPU18_GmDREB6 và pBI121_GUS với cặp enzyme SacI/XbaI  
74 
Hình 3.7. Hình ảnh điện di kiểm tra gen chuyển GmDREB6 bằng 
colony-PCR từ các khuẩn lạc A. tumefaciens AGL1. 
75 
Hình 3.8. Sơ đồ cấu trúc vector pBI121_GmDREB6 được sử dụng 
để chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens....... 
75 
Hình 3.9. Hình ảnh mô tả quá trình biến nạp cấu trúc mang gen 
GmDREB6 và tạo cây thuốc lá chuyển gen thông qua 
A.tumefaciens  
76 
Hình 3.10. Hình ảnh kết quả điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân 
bản gen chuyển GmDREB6 từ các cây thuốc lá chuyển gen ở thế 
hệ T0 . 
78 
Hình 3.11. Hình ảnh kết quả phân tích Southern blot kiểm tra sự 
hợp nhất của gen chuyển GmDREB6 vào hệ gen các cây thuốc lá 
chuyển gen ở thế hệ T0 ...... 
79 
Hình 3.12. Hình ảnh kết quả điện di kiểm tra sản phầm RT-PCR 
khuếch đại cDNA của gen chuyển GmDREB6 từ mRNA của các 
cây chuyển gen thế hệ T0  
79 
Hình 3.13. Hình thái cây thuốc lá chuyển gen GmDREB6 và cây 
không chuyển gen khi tưới H2O và NaCl trong tủ cấy sau 3 tuần  
82 
Hình 3.14. Mức độ biểu hiện của gen GmDREB6 ở các dòng thuốc 
lá chuyển gen trong điều kiện stress mặn bằng phản ứng qRT-PCR 
sử dụng Actin làm gen tham chiếu. 
83 
Hình 3.15. Mức độ biểu hiện của các gen NtP5CS ở các dòng 
thuốc lá chuyển gen GmDREB6 trong điều kiện stress mặn bằng 
phản ứng qRT-PCR sử dụng Actin làm gen tham chiếu. 
84 
ix 
Hình 3.16. Mức độ biểu hiện của các gen NtCLC ở các dòng thuốc 
lá chuyển gen GmDREB6 trong điều kiện stress mặn bằng phản 
ứng qRT-PCR sử dụng Actin làm gen tham chiếu. 
85 
Hình 3.17. Hình ảnh quá trình biến nạp và tái sinh cây đậu tương 
chuyển gen. 
90 
Hình 3.18. Hình ảnh điện di kiểm tra sản phẩm PCR khuếch đại 
cấu trúc chứa gen GmDREB6 trong hệ gen các cây đậu tương 
chuyển gen .. 
92 
Hình 3.19. Hình ảnh điện di k ... 1975), “Detection of specifc sequences among DNA 
fragments separated by gel electrophoresis”, J Mol Biol, 98, pp.503–517, 
https://doi.org/10.1016/S0022-2836(75)80083-0 
127. Sun H., Shen L., Qin Y., Liu X., Hao K., Li Y., Wang J.,Yang J., Wang 
F. (2018), “CLC-Nt1 affects Potato Virus Y infection via regulation of 
119 
endoplasmic reticulum luminal Ph”, New Phytol, Oct., 220(2), pp. 539-
552. doi: 10.1111/nph.15310. Epub 2018 Jul 19. 
128. Tang M.J., Liu S., Chen Y.F. and Shen S. (2006), “Isolation and 
functional characteri zation of JcERF gene, a putative AP2/EREBP 
domain-containing transcription factor, in the woodyoil plant 
Jatrophacurcas”, Plant Mol Bio, 163, pp. 419-428. 
129. Thanh Son Lo, Hoang Duc Le, Vu Thanh Thanh Nguyen, Hoang Ha 
Chu, Van Son Le, Hoang Mau Chu (2015), “Overexpression of a 
soybean expansin gene, GmEXP1, improvesdrought tolerance in 
transgenic tobacco”, Turk J Bot, 39, pp. 988-995. 
130. Thi Thanh Nhan Pham, Huu Quan Nguyen, Thi Ngoc Lan Nguyen, 
Xuan Tan Dao, Danh Thuong Sy, Van Son Le, Hoang Mau Chu (2020), 
“Overexpression of the GmDREB2 gene increases proline accumulation 
and tolerance to drought stress in soybean plants”, Australian Journal of 
Crop Science, 14, pp.495-503. 
131. Topping J.F. (1998), “Tobacco transformation”, Methods Mol Biol., 81, 
pp. 365–372, https://doi.org/10.1385/0-89603-385-6:365. 
132. Verma D.P.S. (1990),“Genetic engineering for proline biosynthesis and 
the role of proline in salt stress and symbiotic nitrogen fixation. In: 
Proceedings of the International expression & protein phosphorylation of 
RAB-17 in maize”, Plant Mol Biol, 14, pp. 423-432. 
133. Wang Q., Guan Y., Wu Y., Chen H., Chen F., Chu C. (2008), 
“Overexpression of a rice OsDREB1F gene increases salt, drought, and 
low temperature tolerance in both Arabidopsis and rice”, Plant 
Molecular Biology, 67, pp. 589–602. 
120 
134. Wang Y., He C. (2007), “Isolation and characterization of a cold-
induced DREB gene from Aloe vera L”, Plant Molecular Biology 
Reports, 25, pp. 121–132. 
135. Wei P., Che B., Shen L., Cui Y., Wu S., Cheng C., Liu F., Li M.W., Yu 
B., Lam H.M. (2019), “Identification and functional characterization of 
the chloride channel gene, gsclc-c2 from wild soybean”, BMC Plant 
Biology., 19(1), pp. 1-15. DOI https://doi.org/10.1186/s12870-019-1732-
z. 
136. Xu D., Yu Y., Han Q., Ma Y., Gao S., Tian Y., Xu Z., Li L., Qu Y., Ma 
Y., Chen M., Chen Y. (2014), “Characteristics and Function of a 
GmDREB5-Interacting Protein GmUBC13 in Soybean”, Scientia 
Agricultura Sinica, 47(18), pp.3534-3544. 
137. Xu Z.S., Ni Z.Y., Li Z.Y., Li L.C., Chen M., Gao D.Y., Yu X.D., Liu P., 
Ma Y.Z. (2009), “Isolation and functional characterization of 
HvDREB1: a gene encoding a dehydration-responsive element binding 
protein in Hordeum vulgare”, Journal of Plant Research, 122, pp. 121–
130. 
138. Yamada T., Takagi K., Ishimoto M. (2012), “Recent advances in 
soybean transformation and their application to molecular breeding and 
genomic analysis”, Breeding Science, 61, pp. 480–494. 
139. Yamaguchi-Shinozaki K., Shinozaki K. (2009), “DREB regulons in 
abiotic-stress-responsive gene expression in plants, In: Yamada T., 
Spangenberg G., eds, Molecular breeding of forage and turf”, Springer 
Science+Business Media. LLC, pp. 15–27. 
121 
140. Yang D.H., Kim S., Nam C. and Min J.W. (2007), “Developing a 
decision model for business process outsourcing”, Computers & 
Operations Research,34(12), pp.3769 - 3778. 
141. Yongbin Zhou, Ming Chen, Jinkao Guo, Yanxia Wang, Donghong Min, 
Qiyan Jiang, Hutai Ji, Chengyan Huang, Wei Wei, Huijun Xu, Xiao Chen, 
Liancheng Li, Zhaoshi Xu, Xianguo Cheng, Chunxiao Wang, Chengshe 
Wang, Youzhi Ma. (2020), “Overexpression of soybean DREB1 
enhances drought stress tolerance of transgenic wheat in the field”, 
Journal of Experimental Botany, 71, pp. 1842–1857. 
142. Zeng P., Vadnais D. A., Zhang Z., Polacco J.C. (2004), “Refined glu-
fosinate selection in Agrobacterium-mediated transformation of soybean 
[Glycine max (L.) Merrill]”, Plant Cell Rep., 22, pp. 478-482. 
143. Zhang G.C., Zhu W.L., Gai J.Y., Zhu Y.L. and Yang L.F. (2015), 
“Enhanced salt tolerance of transgenic vegetable soybeans resulting from 
overexpression of nov l Δ1-pyrroline-5-carboxylate synthetase gene 
from Solanum torvum Swartz”,Hort Envir Bio, 56, pp. 94-104. DOI 
https://doi.org/10.1007/s13580-015-0084-3. 
144. Zhang J.Z., Creelman R.A., Zhu J.K. (2004), “From laboratory to 
field,“Using information from Arabidopsis to engineer salt, cold, and 
drought tolerance in crops”, Plant Physiology, 135, pp. 615–621. 
145. Zhang X., Tang W., Liu J., & Liu Y. (2014), “Co-expression of rice 
OsP5CS1 and OsP5CS2 genes in transgenic tobacco resulted in elevated 
proline biosynthesis and enhanced abiotic stress tolerance”, Chinese 
Journal of Applied and Environmental Biology., 20(4), pp.717–722. 
https://doi.org/10.3724/SP.J.1145.2014.03010 
122 
146. Zhang X.X., Tang Y.J., Ma Q.B., Yang C.Y., Mu Y.H., Suo H.C., Luo 
L.H., Nian H. (2013), “OsDREB2A, a Rice transcription factor, 
significantly affects salt tolerance in transgenic soybean”, PLoS One 8, 
e83011. doi:83010.81371/journal.pone.0083011. 
147. Zhu J.K. (2001), “Plant salt tolerance”, Trends Plant Sci, 6, pp. 66-71. 
148. Zifarelli G., Pusch M. (2010), “CLC transport proteins in plants “, FEBS 
Letters 584, pp. 2122-2127. 
Trang web 
149.  
150.  
151. 
%C4%91%E1%BA%ADu%20n%C3%A0nh 
152. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/gene/?term=Glycine+max+gene+for+deh
ydration-responsive+element-binding+protein (Updated on 9-May-2020) 
153. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/?term=Soybean+gene+for+DRE
B2%2C+Chu+MH/ (Updated on 9-May-2020) 
154. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nuccore/?term=Soybean+gene+for+DRE
B5%2C+Chu+MH/ (Updated on 9-May-2020). 
155. https://www.thermofisher.com/order/catalog/product/15596026#/155960
26 
156. https://www.thermofisher.com/order/catalog/product/K1621#/K1621 
123 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Dữ liệu trình tự gen GmDREB và protein thuộc phân họ DREB 
của đậu tương sử dụng trong phân tích (cập nhật ngày 9 tháng 5 năm 2020) 
T
T 
Gene/Gene ID 
Tên gen 
DREB của 
đậu tương 
Vị 
trí 
trê
n 
NS
T 
Mã số của gen 
trên GenBank 
Mã số của 
protein trên 
GenBank 
1. DREB/ 
100499747 
GmDREB 13 BT089389 ACU13469 
2. DREB/ 
100527471 
GmDREB 13 BT092314 ACU16563 
3. DREB/ 
100499747 
GmDREB 13 AY244760 AAP83131 
4. DREB/ 
100499747 
GmDREB 13 NM_00124853
7 
NP_001235466 
5. GmDREB* GmDREB 13 GmDREB; 
DT2008 
DREB_DT200
8 
6. AP2-2/ 
100813069 
GmAP2-2 4 NM_00125276
5 
NP_001239694 
7. AP2-Ile-DBDP/ 
100819565 
GmAP2-Ile-
DBDP 
16 NM_00128057
5 
NP_001267504 
8. DREB1/ 
547622* 
GmDREB1 9 HE647687; PB CCF23018_PB 
9. DREB1/ 547622 GmDREB1 9 FJ965342 ACR44232 
124 
10. DREB1/547622* GmDREB1 9 FR822736; 
XBB 
CBZ41764_X
BB 
11. DREB1/547622* GmDREB1 9 HE647688; 
VNS 
CCF23019_V
NS 
12. DREB1/547622* GmDREB1 9 HE647689; YS CCF23020_YS 
13. DREB1/547622 GmDREB1 14 NM_00124885
0 
NP_001235779 
14. DREB1B/100813
230 
GmDREB1B 10 XM_00353699
7 
XP_003537045 
15. DREB1D/100778
541 
GmDREB1D 13 XM_00659413
5 
XP_006594198 
16. DREB1E/100789
097 
GmDREB1E 1 XM_00351740
7 
XP_003517455 
17. DREB1E/100797
582 
GmDREB1E 10 XM_00353643
5 
XP_003536483 
18. DREB1E/100779
318 
GmDREB1E 17 XM_00355083
2 
XP_003550880 
19. DREB1F/100810
401 
GmDREB1F 12 XM_00354073
8 
XP_003540786 
20. DREB1F/100795
696 
GmDREB1F 5 XM_00352549
2 
XP_003525540 
21. DREB1F/100793
751 
GmDREB1F 11 XM_00353913
1 
XP_003539179 
22. DREB1F/100815
039 
GmDREB1F 12 XM_00353941
2 
XP_003539460 
23. DREB1F/100803 GmDREB1F 13 XM_00354192 XP_003541976 
125 
317 8 
24. DREB2/ 732579 GmDREB2 6 DQ208968 ABB36645 
25. DREB2/732579 GmDREB2 6 FJ965341 ACR44231 
26. DREB2/732579* GmDREB2 6 HG965097; CB CDO19437_C
B 
27. DREB2/ 732579 GmDREB2 6 DQ054363 AAY89658 
28. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 LK936508; 
DT51 
CDU32446_D
T51 
29. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 LK936509; 
DT26 
CDU32447_D
T26 
30. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 HG965098; 
DVN5 
CDO19438_D
VN5 
31. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 HG965099; 
CBD 
CDO19439_C
BD 
32. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 HG965100; BG CDO19440_B
G 
33. DREB2/ 
732579* 
GmDREB2 6 HG965101; BS CDO19441_B
S 
34. DREB2/ 
100801528 
GmDREB2 4 JF946769 AEQ61581 
35. DREB2/1008015
28* 
GmDREB2 4 LK936507;DT2
008 
CDU32445_DT
2008 
36. DREB2/ 
100801528 
GmDREB2 4 XM_02612816
5 
XP_025983950 
37. DREB2/ 732579 GmDREB2 6 NM_00125032
5 
NP_001237254 
126 
38. DREB2A2/1008
00134 
GmDREB2A
2 
14 NM_00125401
3 
NP_001240942 
39. AP2-8/ 
100798277 
GmDREB2C
-like 
2 NM_00125307
6 
NP_001240005 
40. DREB2C-like/ 
100783729 
GmDREB2C
-like 
6 XM_00658092
3 
XP_006580986 
41. DREB2D/ 
10079005 
GmDREB2D 4 XM_00352351
5 
XP_003523563 
42. DREB2D/100797
850 
GmDREB2D 6 XM_00352783
1 
XP_003527879 
43. DREB2F/100808
363 
GmDREB2F 2 XM_00351806
2 
XP_003518110 
44. DREB2F/100819
966 
GmDREB2F 3 XM_00352047
6 
XP_003520524 
45. DREB2F/100808
719 
GmDREB2F 10 XM_00352511
6 
XP_003525164 
46. DREB2F/100801
311 
GmDREB2F 19 XM_00355337
2 
XP_003553420 
47. DREB3/ 732559 GmDREB3 4 NM_00125002
4 
NP_001236953 
48. DREB3/ 732559 GmDREB3 4 DQ055133 AAZ03388 
49. DREB3/ 732656 GmDREB3 17 NM_00125157
1 
NP_001238500 
50. DREB3(AP2-1)/ 
100794316 
GmDREB3-
like 
3 NM_00125442
7 
NP_001241356 
51. DREB3/ GmDREB3 1 XM_00351702 XP_003517069 
127 
100804801 1 
52. DREB3/ 
100804056 
GmDREB3 7 XM_00352971
1 
XP_003529759 
53. DREB3/ 
100783790 
GmDREB3 9 XM_00353438
0 
XP_003534428 
54. DREB3/ 
100817503 
GmDREB3 11 XM_00353870
0 
XP_003538748 
55. DREB3/ 
100784419 
GmDREB3 13 XM_00354204
2 
XP_003542090 
56. DREB3-like/ 
100786075 
GmDREB3-
like 
1 XM_00351641
3 
XP_003516461 
57. DREB5/1001018
98* 
GmDREB5 12 HE648567; 
XBB 
CCF23312_XB
B 
58. DREB5/1001018
98* 
GmDREB5 12 HE648568; 
BGi 
CCF23313_BG
i 
59. DREB5/ 
100101898 
GmDREB5 12 EF583447 ABQ53928 
60. DREB5/1008098
87* 
GmDREB5 13 FR822737; 
XTD 
CBZ41765_XT
D 
61. DREB5/1008098
87* 
GmDREB5 13 HE598783; PB CCD42020_PB 
62. DREB5/1008098
87* 
GmDREB5 13 HE647690: NS CCF23021_NS 
63. DREB5/ 
100101898 
GmDREB5 12 NM_00124817
1 
NP_001235100 
64. DREB6/ GmDREB6 5 EF551166 ABQ42205 
128 
100101914 
65. DREB6/ 
100101914 
GmDREB6 5 NM_00124841
2 
NP_001235341 
66. DREB6* GmDREB6 5 GmDREB6; 
DT2008 
DREB6_DT20
08 
67. DREB7/ 
100101894 
GmDREB7 20 NM_00124810
8 
NP_001235037 
68. DREBa/ 
100788110 
GmDREBa 12 NM_00135834
7 
NP_001345276 
69. DREBa/ 
100788110 
GmDREBa 12 AY542886 AAT12423 
Ghi chú: Dấu * chú thích cho gen GmDREB được phân lập từ các giống đậu 
tương Việt Nam của nhóm tác giả [142],[143]; NST: nhiễm sắc thể. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bieu_hien_gen_gmdreb6_nham_nang_cao_kha_n.pdf
  • docx3. Phutthakone VACIAXA_TRANG TT T.Việt.docx
  • docx4. Phutthakone VACIAXA_Trich yeu Luan an.docx
  • pdf5. Phutthakone VACIAXA_TT Tiếng Việt.pdf
  • pdf6. Phutthakone VACIAXA_Tom tăt Tiếng Anh.pdf
  • jpgPhutthakoneVACIAXA.jpg