Luận án Mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống - du lịch vùng đồng bằng sông Hồng

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết

Làng xã nông thôn vùng ĐBSH phần lớn là các làng xã truyền thống đã được hình

thành lâu đời và ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, đại diện cho văn hóa

của người Việt vùng Châu thổ sông Hồng. Trong đó nổi bật là các giá trị về văn hóa

nghề truyền thống và các di sản văn hóa khác như công trình kiến trúc đình, chùa, cảnh

quan, văn hóa ẩm thực, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội. Hiện nay, mô hình tăng trưởng

gắn với hoạt động công nghiệp chưa tạo được sự PTBV, người dân vùng nông thôn tiếp

tục bỏ ruộng đất ra đô thị, môi trường tiếp tục ô nhiễm trầm trọng. Trong đó, văn hóa

LN, LNTT cùng với di sản làng truyền thống là những tài nguyên vô giá để thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế nông thôn theo hướng bền vững. Phát triển du lịch LN, LNTT góp

phần chuyển đổi mô hình kinh tế tăng trưởng từ “công nghiệp và kinh tế đô thị” sang

mô hình tăng trưởng “dịch vụ sản xuất và kinh tế đô thị”, nâng cao vị thế làm chủ của

người nông dân và thúc đẩy hình thành “thế hệ nông dân mới” [76].

Theo thống kê năm 2019 cả nước có 1951 LN, LNTT đã được công nhận. Trong

đó vùng ĐBSH có 810 LN, LNTT được công nhận. Các LN, LNTT này được phân bố

tập trung tại các tỉnh/ thành phố như Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam. Một số LNTT đã được

khôi phục và phát triển gần đây như gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú

Vinh, dệt lụa Nha Xá,. đã tạo thành điểm du lịch độc đáo thu hút được một lượng lớn

khách du lịch quốc tế. Qua việc tham quan khám phá các LNNT, du khách có thể khám

phá được văn hóa nghề, được trải nghiệm làm nghề, được tiếp cận các sản phẩm nghề

độc đáo.

Theo đánh giá của các tổ chức khai thác du lịch LNTT vùng ĐBSH có tiềm năng

rất lớn để phát triển các loại hình du lịch trải nghiệm, khám phá. Tuy nhiên, đến nay

việc khai thác phát huy thế mạnh này vẫn ở dạng tự phát, giá trị đóng góp của kinh tế

du lịch cho khu vực nông thôn vùng ĐBSH rất hạn chế. Nhiều làng xã có nghề truyền

thống, được xếp loại LN, LNTT nhưng vẫn chưa tìm được lối ra cho sản phẩm nghề,

hoạt động khai thác phát triển du lich hạn chế, môi trường ô nhiễm tiếp tục bị ô nhiễm

do hoạt động sản xuất.

Dưới áp lực của quá trình CNH, ĐTH các LN, LNTT của vùng ĐBSH có sự biến

đổi nhanh về từ văn hóa, môi trường, cơ cấu kinh tế đến cấu trúc không gian [101]. LN,

LNTT bắt đầu nảy sinh những mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển, giữa phát triển kinh

tế và gìn giữ môi trường sinh thái, giữa tiếp thu công nghệ kỹ thuật hiện đại và gìn giữ

giá trị LNTT. Trong đó, các giá trị văn hóa nghề truyền thống đặc trưng có xu hướng co

lại, dần mất vai trò trong đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư nông thôn.2

Đến nay quá trình phát triển nông thôn theo chương trình NTM đã có những bước

thành công. Vùng nông thôn, trong đó có các LN, LNTT khang trang, sạch đẹp hơn.

Tuy nhiên, chương trình NTM giai đoạn này chưa làm thay đổi triệt để mô hình kinh tế

nông thôn. Kinh tế nông thôn vùng ĐBSH vẫn dựa trên hoạt động sản xuất nông nghiệp,

TTCN nhỏ lẻ, manh mún mà chưa tạo ra được các vùng sản xuất lớn. Đặc biệt, giá trị

của các hoạt động sản xuất nghề chưa cao, dẫn đến người dân bỏ nghề truyền thống để

di cư lên các khu đô thị làm hoạt động dịch vụ tự do. Trong các LN, LNTT số lượng hộ

sản xuất nghề ít đi, thiếu những người thợ tay nghề giỏi, không có thế hệ kế tục gìn giữ

và phát huy nghề truyền thống.

Nhìn ra các nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc các

LNTT đã trở thành điểm du lịch rất hấp dẫn, hoạt động du lịch LN tạo ra nguồn lợi kinh

tế chủ đạo cho người dân địa phương. Những người thợ trong LNTT với những kinh

nghiệm lâu đời, kỹ thuật điêu luyện, kỹ xảo độc đáo, đã tạo ra những sản phẩm trở thành

thương hiệu của quốc gia, vật lưu niệm đại diện cho văn hóa của quốc gia. Hiện nay,

các LN, LNTT vùng ĐBSH gắn với hình ảnh áo dài, nón, gốm truyền thống thực sự

chưa tạo được vị thế trong hệ thống du lịch quốc gia, chưa tạo thành những điểm du lịch

hấp dẫn tương xứng với tiềm năng của nó.

Trong chiều hướng phát triển nông thôn có tính quy luật, dưới tác động của quá

trình toàn cầu hóa, các LN và LNTT cần tìm ra một mô hình quy hoạch có tính cân bằng

giữa kinh tế đô thị và nông thôn, giữa bảo tồn giá trị văn hóa – môi trường và phát triển

kinh tế. Trong đó, mô hình quy hoạch phát triển này phải gìn giữ có chọn lọc được giá

trị tinh hoa của văn hóa nghề, di sản làng xã truyền thống và môi trường tự nhiên, nhưng

phải phát huy nó thành những yếu tố gốc cấu thành nên SPDL văn hóa độc đáo, có sức

lan tỏa văn hóa mạnh, có sự lôi cuốn với khách du lịch trong và ngoài nước. [56]

Như vậy việc thực hiện nghiên cứu Mô hình quy hoạch LNTT – Du lịch vùng

Đồng bằng sông Hồng là rất cần thiết.

pdf 179 trang chauphong 16/08/2022 24102
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống - du lịch vùng đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống - du lịch vùng đồng bằng sông Hồng

Luận án Mô hình quy hoạch làng nghề truyền thống - du lịch vùng đồng bằng sông Hồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 
Nguyễn Thu Hương 
MÔ HÌNH QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG - DU LỊCH 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ 
Mã số: 9.58.01.05 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ 
Hà Nội - Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 
Nguyễn Thu Hương 
MÔ HÌNH QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG - DU LỊCH 
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 
Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ 
Mã số: 9.58.01.05 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS. TS. PHẠM HÙNG CƯỜNG 
Hà Nội - Năm 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả 
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công 
trình khoa học nào. 
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công 
bố trong luận án này. 
 Nghiên cứu sinh 
 NGUYỄN THU HƯƠNG 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu “Mô hình quy hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch 
vùng Đồng bằng sông Hồng”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của 
Ban giám hiệu trường Đại học Xây dựng, Khoa sau Đại học, các nhà khoa học trong và 
ngoài trường. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hùng Cường là 
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn giúp tôi hoàn thành bản nghiên cứu này. 
Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, 
khích lệ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
 Nghiên cứu sinh 
 NGUYỄN THU HƯƠNG 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. x 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 
1. Tính cấp thiết .......................................................................................................... 1 
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2 
2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 2 
2.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3 
3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3 
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 3 
5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 5 
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................ 5 
7. Các kết quả nghiên cứu mới ................................................................................... 6 
8. Cấu trúc Luận án ..................................................................................................... 6 
9. Các khái niệm và giải thích thuật ngữ sử dụng trong nghiên cứu .......................... 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG – DU 
LỊCH TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG MỘT SỐ LÀNG 
NGHỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ............................................................. 10 
1.1. Tình hình phát triển làng nghề, nghề truyền thống vùng Đồng bằng sông Hồng
 .................................................................................................................................. 10 
1.1.1. Giai đoan trước năm 1954 ........................................................................... 10 
1.1.2. Giai đoạn 1954 đến năm 1986 .................................................................... 10 
1.1.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay ................................................................... 11 
1.2. Thực trạng mô hình quy hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch vùng Đồng 
bằng sông Hồng ........................................................................................................ 12 
1.2.1. Hoạt động du lịch Làng nghề truyền thống – Du lịch ................................. 13 
1.2.2. Quy hoạch hệ thống không gian du lịch và hạ tầng kỹ thuật làng nghề ..... 16 
1.2.3. Thực trạng kết nối hoạt động du lịch ......................................................... 28 
1.2.4. Thực trạng quản lý và chính sách phát triển ............................................... 31 
1.3. Thực trạng quy hoạch Làng nghề - Du lịch tại một số nước trên thế giới ......... 34 
1.3.1. Hoạt động du lịch làng nghề ....................................................................... 34 
iv 
1.3.2. Tổ chức không gian làng nghề .................................................................... 35 
1.3.3. Liên kết phát triển du lịch ........................................................................... 37 
1.3.4. Quản lý vận hành và chính sách phát triển ................................................. 37 
1.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ................................................................. 38 
1.4.1. Các luận án, đề tài nghiên cứu .................................................................... 38 
1.4.2. Các bài báo, hội thảo khoa học ................................................................... 39 
1.5. Những vấn đề cần nghiên cứu ........................................................................... 40 
1.5.1. Đánh giá tổng hợp ....................................................................................... 40 
1.5.2. Những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết .................................................... 41 
CHƯƠNG 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUY HOẠCH 
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG – DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
 ...................................................................................................................................... 42 
2.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 42 
2.1.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình quy hoạch phát triển du lịch ................ 42 
2.1.2. Cơ sở để phát triển du lịch từ tiềm năng văn hóa ........................................ 43 
2.1.3. Cơ sở để cải tạo chỉnh trang cấu trúc không gian phát triển du lịch làng 
nghề truyền thống .................................................................................................. 46 
2.1.4. Cơ sở lý luận về bảo tồn làng nghề trong phát triển du lịch ....................... 50 
2.1.5. Cơ sở lý luận về sự vận hành mô hình quản lý, chính sách ........................ 53 
2.1.6. Cơ sở lý thuyết liên kết vùng ...................................................................... 54 
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 56 
2.2.1. Điều kiện chung của vùng Đồng bằng sông Hồng ...................................... 56 
2.2.2. Tài nguyên phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng ........................ 56 
2.2.3. Tiềm năng phát triển du lịch trong các làng nghề truyền thống ................. 58 
2.2.4. Tác động quá trình Đô thị hóa .................................................................... 66 
2.2.5. Các biến đổi kinh tế, xã hội trong nội tại nông thôn ................................... 68 
2.2.6. Biến đổi cấu trúc làng nghề trong các làng nghề truyền thống .................. 70 
2.2.7. Mối quan hệ giữa họat động du lịch, sản xuất với không gian làng nghề ... 72 
2.3. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................... 73 
2.3.1. Văn bản pháp lý .......................................................................................... 73 
2.3.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn ................................................................................ 74 
2.3.3. Định hướng chiến lược phát triển ............................................................... 75 
2.4. Một số bài học kinh nghiệm quy hoạch phát triển du lịch làng truyền thống, làng 
nghề trong nước và quốc tế ....................................................................................... 78 
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới ........................................................................... 78 
2.4.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam ......................................................................... 79 
v 
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG – DU 
LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ..82 
3.1. Quan điểm, nguyên tắc thiết lập mô hình quy hoạch Làng nghề truyền thống – 
Du lịch ...................................................................................................................... 82 
3.1.1. Quan điểm ................................................................................................... 82 
3.1.2. Nguyên tắc .................................................................................................. 82 
3.2. Đề xuất bộ tiêu chí thiết lập, đánh giá và ngưỡng hoạt động của mô hình quy 
hoạch LNTT-Du lịch ................................................................................................ 86 
3.2.1. Đề xuất các tiêu chí ..................................................................................... 86 
3.2.2. Sử dụng các nhóm tiêu chí để đánh giá ....................................................... 87 
3.2.3. Sức chứa và ngưỡng hoạt động của mô hình quy hoạch ............................. 91 
3.3. Đề xuất các giải pháp xây dựng mô hình quy hoạch Làng nghề truyền thống - 
Du lịch ...................................................................................................................... 92 
3.3.1. Đề xuất hệ thống sản phẩm du lịch của Làng nghề truyền thống ............... 92 
3.3.2. Đề xuất mô hình kinh tế Làng nghề truyền thống - Du lịch ....................... 96 
3.3.3. Đề xuất mô hình quy hoạch không gian Làng nghề truyền thống – Du lịch
 ............................................................................................................................... 99 
3.3.4. Đề xuất mô hình kết nối du lịch ................................................................ 122 
3.3.5. Đề xuất m ... ..................... 
 ........................................................................................................................................... 
D. Ý kiến về quy hoạch du lịch làng nghề truyền thống 
PL6 
12. Ông/bà có muốn tham gia vào quy hoạch phát triển du lịch không? 
 Có ¨ Không ¨ 
13. Nếu có, ông/bà muốn tham gia vào dịch vụ nào trong các dịch vụ dưới dây 
- Hướng dẫn viên địa phương tham quan ¨ 
- Hướng dẫn du khách trải nghiệm nghề truyền thống ¨ 
- Phục vụ phương tiện đi lại ¨ 
- Phục vụ ăn uống ¨ 
- Cung cấp dịch vụ chỗ ở/ lưu trú ¨ 
- Làm và Bán đồ lưu niệm ¨ 
- Trình diễn văn hóa địa phương , giới thiệu văn hóa ¨ 
- Hoạt động khác ¨ 
Nếu không, tại sao: 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
14. Ồng/ bà đánh giá công tác Quy hoạch chung xã 
- Hạ tầng xã hội thiết yếu 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Hạ tầng xã hội phục vụ phát triển du lịch 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
 Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Hạ tầng kỹ thuật 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
PL7 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
15. Quy hoạch điểm dân cư nông thôn (thôn có hoạt động nghề) 
- Hạ tầng xã hội thiết yếu 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Hạ tầng xã hội phục vụ phát triển du lịch 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
 Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Hạ tầng kỹ thuật 
Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa đạt yêu cầu ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
16. Tổ chức không gian các hoạt động du lịch 
- Không gian gắn với công trình dịch vụ du lịch 
Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Không gian gắn với công trình di tích 
Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
PL8 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Không gian gắn với nhà ở nông thôn 
Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Không gian gắn với đồng ruộng, sản xuất 
Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Không gian gắn với cảnh quan tự nhiên 
Tốt ¨ Trung bình ¨ chưa tốt ¨ 
Nếu chưa đạt yêu cầu ở đâu ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
17. Ồng/ bà đánh giá chính sách phát triển du lịch của LNTT như thế nào ? 
- Chính sách gắn với quy hoạch nông thôn 
Đồng bộ ¨ Thiếu ¨ 
Những chính sách cần điều chỉnh bổ sung ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Chính sách gắn với hoạt động du lịch 
Đồng bộ ¨ Thiếu ¨ 
Những chính sách cần điều chỉnh bổ sung ? 
PL9 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
- Chính sách gắn với nghề truyền thống 
Đồng bộ ¨ Thiếu ¨ 
Những chính sách cần điều chỉnh bổ sung ? 
 .................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................... 
18. Ồng/ bà đánh giá công tác quản lý hoạt động du lịch của LNTT như thế nào ? 
- Cộng đồng dân cư 
Quan trọng ¨ Trung bình ¨ Ít quan trọng ¨ 
- Chính quyền địa phương 
Quan trọng ¨ Trung bình ¨ Ít quan trọng ¨ 
- Các hộ gia đình, doanh nghiệp làm nghề truyền thống 
 Quan trọng ¨ Trung bình ¨ Ít quan trọng ¨ 
- Các doanh nghiệp đầu tư , tổ chức hoạt động du lịch 
Quan trọng ¨ Trung bình ¨ Ít quan trọng ¨ 
19. Ông/ bà cho ý kiến về những khó khăn nào là nổi bật quy hoạch du lịch LNTT 
20. Số lượng người làm nghề truyền thống sụt giảm ¨ 
21. Số lượng nghệ nhân giảm ¨ 
22. Chi phí nguyên vật liệu đắt ¨ 
23. Sản phẩm không phù hợp với thị trường hiện nay ¨ 
24. Môi trường chưa tốt ¨ 
25. Giao thông tiếp cận cho khách du lịch khó khăn ¨ 
26. Quảng bá sản phẩm hạn chế ¨ 
27. Vốn đầu tư thiếu ¨ 
28. Địa phương chưa có kinh nghiệm phát triển du lịch ¨ 
29. Không có đất để phát triển công trình dịch vụ du lịch ¨ 
30. Cộng đồng chưa hiểu và đồng thuận cách làm ¨ 
31. Chính sách và chủ trương của chính quyền chưa rõ ¨ 
Khác
 ....................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................... 
PL10 
Xin chân thành cảm ơn ông/ bà. 
Phụ lục 3 : Phiếu xin ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá mô mình quy 
hoạch Làng nghề truyền thống – Du lịch 
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 
(Mô hình Quy hoạch Làng nghề truyền thống - Du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng) 
I. Thông tin chung 
Chuyên gia:  
Chuyên ngành: ... 
Cơ quan công tác: .. 
II. Nội dung xin ý kiến chuyên gia 
1. Chuyên gia cho xin ý kiến về trọng số điểm đánh giá các nhóm tiêu chí 
T
T 
Nội dung tiêu chí 0-20 
(%) 
20-40 
(%) 
40-60 
(%) 
60-80 
(%) 
80-100 
(%) 
1 Sản phẩm du lịch 
2 Không gian 
3 Hạ tầng kỹ thuật 
4 Sự tham gia của cộng đồng 
5 Quản lý thiết lập 
6 Hiệu quả hoạt động và liên kết 
Kiến nghị bổ sung nhóm tiêu chí khác nếu có: 
 .... 
. 
. 
. 
. 
Ghi chú: Tổng trọng số điểm của các nhóm tiêu chí là 100% 
2. Chuyên gia cho xin ý kiến về điểm số đánh giá cho từng tiêu chí của nhóm tiêu 
chí 
TT 
Nhóm tiêu 
chí 
Tiêu chí đánh giá 0- 20 
điểm 
20- 40 
điểm 
40- 60 
điểm 
60- 
80 
điểm 
80- 
100 
điểm 
Nhóm tiêu 
chí về Sản 
1. Đủ nhóm SPDL 
 (đầy đủ 6 nhóm SPDL) 
PL11 
TT 
Nhóm tiêu 
chí 
Tiêu chí đánh giá 0- 20 
điểm 
20- 40 
điểm 
40- 60 
điểm 
60- 
80 
điểm 
80- 
100 
điểm 
 1 phẩm du 
lịch 
(100 điểm) 
2. Chất lượng SPDL 
3. Sản phẩm Dịch vụ du 
lịch (bao gồm sự đầy đủ 
và chất lượng) 
2 
Nhóm tiêu 
chí Không 
gian 
(100 điểm) 
4. Có đủ các không gian 
cho hoạt động du lịch 
5. Chất lượng các không 
gian tốt 
6. Phân bố các không 
gian hợp lý 
7. Tích hợp đồng bộ với 
quy hoach xã, điểm dân 
cư 
3 
Nhóm tiêu 
chí Hạ tầng 
kỹ thuật 
(100 điểm) 
8. Có đủ các hạ tầng kỹ 
thuật cho hoạt động du 
lịch 
9. Hệ thống hạ tầng có 
tính đồng bộ, tiện nghi 
10. Tham gia tổ chức 
không gian để phục vụ 
hoạt động du lịch 
11. Đấu nối thuận lợi với 
hệ thống hạ tầng chung 
của khu vực 
4 
Nhóm tiêu 
chí sự tham 
gia của 
cộng đồng 
(100 điểm) 
12. Số hộ tham gia dịch 
vụ tham quan hộ gia đình 
(nghề, nhà cổ) 
13. Số hộ tham gia làm 
homestay, nhà nghỉ. 
14. Số hộ tham gia làm 
dịch vụ du lịch nông 
nghiệp. 
15. Số hộ tham gia làm 
dịch vụ du lịch khác 
PL12 
TT 
Nhóm tiêu 
chí 
Tiêu chí đánh giá 0- 20 
điểm 
20- 40 
điểm 
40- 60 
điểm 
60- 
80 
điểm 
80- 
100 
điểm 
5 
Nhóm tiêu 
chí Quản lý 
thiết lập 
(100 điểm) 
16. Quy mô lượng khách 
theo mục tiêu 5 vạn/ 3 
vạn/ 2 vạn 
17. Có BQL, HTX tham 
gia 
18. Có doanh nghiệp 
tham gia 
19. Có cộng đồng tham 
gia 
6 
Nhóm tiêu 
chí hiệu 
quả hoạt 
động và 
liên kết 
(100 điểm) 
20. Hiệu quả kinh tế 
21. Hiệu quả văn hóa 
22. Hiệu quả xã hội 
23. Có trên 50% khách 
đến từ các tua khác trong 
vùng 
Kiến nghị bổ sung tiêu chí mới nếu có: 
. 
. 
Ghi chú: Tổng số điểm của 01 nhóm tiêu chí là 100 điểm 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
 CHUYÊN GIA 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mo_hinh_quy_hoach_lang_nghe_truyen_thong_du_lich_vun.pdf
  • pdfNguyen Thu Huong-LA- tom tat VNese.pdf
  • pdfNguyen Thu Huong-LA- tom tat-EN.pdf
  • pdfNguyen Thu Huong-Tinh moi LA TIẾNG ANH.pdf
  • pdfNguyen Thu Huong-Tinh moi LA tieng viet.pdf
  • pdfNguyen Thu Huong-Trich yeu luan an.pdf