Đồ án Xây dựng bộ biến đôi DC/AC có điện áp ra 220v, tần số 50Hz, dạng hình sin

CHưƠNG 1.

CÁC BỘ NGHỊCH LưU

Nghịch lưu độc lập là thiết bị biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện

xoay chiều có tần số ra có thể thay đổi được và làm việc với phụ tải độc lập.

Nguồn điện một chiều thông thường là điện áp chỉnh lưu, acquy và các

nguồn điện một chiều độc lập khác.

Nghịch lưu độc lập và biến tần được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực

như cung cấp điện từ các nguồn độc lập như acquy, các hệ truyền động xoay

chiều, giao thông, truyền tải điện năng, luyện kim

Người ta thường phân loại nghịch lưu theo sơ đồ, ví dụ như nghịch lưu

một pha, nghịch lưu ba pha.

Người ta cũng có thể phân loại chúng theo quá trình điện từ xảy

ra trong nghịch lưu như: nghịch lưu áp, nghịch lưu dòng, nghịch lưu

cộng hưởng.

Ngoài ra còn nhiều cách phân loại nghịch lưu nhưng hai cách trên là phổ

biến hơn cả.

1.1. NGHÞCH L¦U DßNG.

1.1.1. Nghịch lưu dòng một pha.

Nghịch lưu dòng là thiết bị biến đổi nguồn dòng một chiều thành dòng

xoay chiều có tần số tùy ý.

Đặc điểm cơ bản của nghịch lưu dòng là nguồn một chiều cấp điện cho bộ

biến đổi phải là nguồn dòng, do đó điện cảm đầu vào Ld thường có giá trị lớn vô

cùng để dòng điện là liên tục.

1.1.1.1. Nguyên lý làm việc.

Sơ đồ nghịch lưu một pha được trình bày trên hình 1.1 sơ đồ cầu và hình

1.2 sơ đồ có điểm trung tính.

Xét sơ đồ cầu : Các tín hiệu điều khiển được đưa vào từng đôi tiristo T1,

T2 thì lệch pha với tín hiệu điều khiển đưa vào đôi T3, T4 một góc 1800

pdf 81 trang chauphong 19/08/2022 18280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Xây dựng bộ biến đôi DC/AC có điện áp ra 220v, tần số 50Hz, dạng hình sin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ án Xây dựng bộ biến đôi DC/AC có điện áp ra 220v, tần số 50Hz, dạng hình sin

Đồ án Xây dựng bộ biến đôi DC/AC có điện áp ra 220v, tần số 50Hz, dạng hình sin
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 
XÂY DỰNG BỘ BIẾN ĐÔI DC/AC CÓ ĐIỆN ÁP RA 220V, 
TẦN SỐ 50Hz, DẠNG HÌNH SIN. 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY 
Ngành: ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 
Hải Phòng - 2012 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 
XÂY DỰNG BỘ BIẾN ĐÔI DC/AC CÓ ĐIỆN ÁP RA 220V, 
TẦN SỐ 50Hz, DẠNG HÌNH SIN. 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY 
Ngành: ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP 
Sinh viên : Nguyễn Văn Hiếu 
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn 
 Hải Phòng - 2012 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC 
----------------o0o----------------- 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 
Sinh viên : Nguyễn Văn Hiếu Mã sinh viên : 121264 
Lớp : DC1201 Ngành : Điện tự động công nghiệp 
Tên đề tài : “ Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V ,tần số 
50Hz,dạng hình sin ”
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về 
lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ) 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: 
 ............................................................................................................................. 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất : 
Họ và tên : Thân Ngọc Hoàn 
Học hàm, học vị : Giáo Sƣ.Tiến Sĩ Khoa Học 
Cơ quan công tác : Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
Nội dung hƣớng dẫn : Toàn bộ đề tài 
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 
Yêu cầu phải hoàn thành trƣớc ngày tháng năm 2012 
Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N 
 Sinh viên Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N 
Nguyễn Văn Hiếu GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn 
Hải Phòng, ngày.....tháng.....năm 2012 
HIỆU TRƢỞNG 
GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong 
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng 
chất lƣợng các bản vẽ...) 
 ........................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................ 
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn: 
(Điểm ghi bằng số và chữ) 
Ngày ... tháng ... năm 2012 
Cán bộ hƣớng dẫn chính 
(Họ tên và chữ ký) 
 7 
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT 
NGHIỆP 
1. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N về các mặt thu thập và phân tích số liệu ban 
đầu, cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng thuyết minh 
các bản vẽ giá trị lý luận và thực tiễn đề tài: 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
 ......................................................................................................................... 
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện: 
(Điểm ghi bằng số và chữ) 
 Ngày ..... tháng ..... năm 2012 
Ngƣời chấm phản biện 
 8 
MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: CÁC BỘ NGHỊCH LƢU ...................................................... 2 
1.1. NGHÞCH L¦U DßNG ....................................................................... 2 
1.1.1. Nghịch lƣu dòng một pha ................................................................... 2 
1.1.2. Nghịch lƣu dòng ba pha ...................................................................... 8 
1.2. NGHÞCH L¦U ¸P ............................................................................... 10 
1.2.1. Nghịch lƣu áp một pha ..................................................................... 11 
1.2.2. Nghịch lƣu áp ba pha ........................................................................ 13 
1.3. NGHÞCH L¦U CéNG H¦ëng ........................................................ 15 
1.3.1. Nghịch lƣu cộng hƣởng song song ................................................... 15 
1.3.2. Nghịch lƣu cộng hƣởng nối tiếp ....................................................... 16 
1.4. nghÞch l¦u ®iÒu biÕn ®é réng xung pwm ................... 17 
CHƢƠNG 2 . XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI DC/AC TỪ 12VDC 
LÊN 220V AC, F=50Hz ............................................................................. 22 
2.1. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BỘ BIẾN ĐỔI......................... 22 
2.2. Thiết kế mạch nâng điện áp từ DC 12v lên AC 300v, f= 35kHz ...... 23 
2.2.5. Quá trình mở và khóa của Mosfes ................................................... 27 
2.5. Thiết kế mạch chỉnh lƣu cầu ............................................................... 36 
2.6. Mạch điều khiển cầu H ........................................................................ 37 
2.7. Mạch công suất cầu H .......................................................................... 43 
2.8. Các mạch bảo vệ quá dòng, thấp áp, quá nhiệt ................................. 44 
2.10. Tính toán thiết kế và quấn biến áp xung ......................................... 47 
2.9. Tính toán mạch động lực.47 
2.11. Acquy ................................................................................................... 54 
2.11.1.Khái niệm acquy ............................................................................... 54 
 9 
2.11.2. Quá trình biến đổi năng lƣợng trong acquy ................................. 55 
2.11.3. Quá trình biến đổi năng lƣợng trong ắc qui kiềm ....................... 55 
2.11.4. Sức điện động của ắc qui ................................................................ 56 
2.11.6. Đặc tính phóng nạp của ắc qui ....................................................... 57 
2.11.7. Sự khác nhau giữa ắc qui kiềm và ắc qui axit .............................. 60 
2.11.8.Các phƣơng pháp nạp ắc qui tự động ............................................ 60 
2.12. Tính toán bộ ăcquy ............................................................................. 62 
2.13. Thiết kế mạch nạp ắc quy .................................................................. 63 
CHƢƠNG III.XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ BỘ BIẾN ĐỔI .......... 65 
3.1. X©y dùng m¹ch ®iÖn biÕn ®æi DC/AC tõ 12v DC lªn 220v AC tÇn sè 
50Hz ....................................................................................................................... 65 
3.2. D¹ng ®iÖn ¸p ra cña bé biÕn ®æi ......................................................... 71 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 72 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 73 
 10 
LỜI NÓI ĐẦU 
 Hiện nay nƣớc ta là một nƣớc đang phát triển nên còn một số khó khăn về 
kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật. Vì vậy điện phục vụ cho đất nƣớc vẫn chủ 
yếu đƣợc sản xuất ra từ các nhà máy thủy điện và nhiệt điện, một số ít đƣợc lấy 
từ năng lƣợng gió.  ... ƣ hiệu suất nạp thì 
trong khỏng thời gian tn = 8h tƣơng ứng với 75 ÷ 80 % dung lƣợng ắc qui ta nạp 
với dòng điện không đổi là In = 0,1. Vì theo đặc tính nạp của ắc qui trong đoạn 
 68 
nạp chính thì khi dòng điện không đổi thì điện áp, sức điện động tải ít thay đổi, 
do đó bảo đảm tính đồng đều về tải cho thiết bị nạp. Sau thời gian 8h ắc qui bắt 
đầu sôi lúc đó ta chuyển sang nạp ở chế độ ổn áp. Khi thời gian nạp đƣợc 10 h 
thì ắc qui bắt đầu no, ta nạp bổ xung thêm 2 đến 3h. 
Đối với ắc qui kiềm : Trình tự nạp cũng giống nhƣ ắc qui axit nhƣng do 
khả năng quá tải của ắc qui kiềm lớn nên lúc ổn dòng ta có thể nạp với dòng nạp 
In = 0,2C10 hoặc nạp cƣỡng bức để tiết kiệm thời gian với dòng nạp In = 0,5C10 
Các quá trình nạp ắc qui tự động kết thúc khi bị cắt nguồn nạp hoặc khi 
nạp ổn áp với điện áp bằng điện áp trên 2 cực của ắc qui, lúc đó dòng nạp sẽ từ 
từ giảm về không. 
2.12. Tính toán bộ ăcquy. 
Ta sẽ chọn loai ắc quy axit loại 6V, điện trở trong Raq =0.09Ω. 
áp Ucl chính là điện áp nạp cho ắc quy 
Khi đó 
E = 12V 
Raq =0.09 Ω 
UpIp = P 
Mà Up =E – Ip.Raq =6 – 0.09.Ip 
Suy ra (6 – 0.09.Ip).Ip =110 W 
 => Ip =33 A 
Gọi C là dung lƣơng thực tế của ắc quy, để đảm bảo ắc quy hoạt động 
bình thƣờng ta phải chọn hệ số dự trữ là 1.5 
C =1.5.Ip.tphong =2.33A.0.5h =33Ah 
Để cho bộ chỉnh lƣu nhỏ gọn ta chọn dòng nạp nhỏ hỏn nhiều so với dòng 
phóng,điều đó có nghĩa thời gian nạp lớn hơn nhiều so với thơi gian 
phóng, ta chọn thời gian nạp là tnạp=10h 
Khi đó: C = In*tnap =3*Ip*tphóng = 33 Ah, Mà tnạp=10h =>In =3,3A 
2.13. THIẾT KẾ MẠCH NẠP ẮC QUY: 
 69 
Nguồn cấp cho bộ nghịch lƣu một pha ta sử dụng loại acquy chì 
12v/100Ah. 
Vì vậy cần thiết kế một mạch nạp đảm bảo các thông số kỹ thuật của 
Acquy: 
Điện áp nạp acquy : Unạp = 15v. 
Dòng điện nạp cực đại : Inạpmax = 100Ah / 10 = 10A. 
BR1
5v
TR1
TRSAT2P2S
3
2
1
8
4
U1:A
RM4558
5
6
7
8
4
U1:B
RM4558
D1
RL1
RTE24005F
Q1
BC239
D3
1N4007
R1
10k
R2
10k
VR1
10k
R3
10k
Q2
BC239
Q3
BC239
R4
15k
R5
15k
R6
15k
ac quy 12v
15vac220vac
VR2
15k
+-
Hình 2.39. Sơ đồ nguyên lý mạch nạp Acquy 
 70 
Nguyên lý hoạt động: 
_ Nguồn 220v qua biến áp ta sẽ đƣợc điện áp đầu ra là 15VAC đƣa vào 
cầu chỉnh lƣu TR1. Qua cầu chỉnh lƣu điện áp ra sẽ là 15vDC và đƣợc nạp thẳng 
vào Acquy. 
_IC RM4558 ta sử dụng 2 phần tử KDDTT U1a, U1b. 
_ Khi bình đƣợc nạp đầy, tại chân 3 của U1a luôn có điện áp 5v nhờ diode 
ổn áp và R1 = 10KΩ. Tại chân 2 của U1a có điện áp lớn hơn 5v vì có cầu phân áp 
R2 = 10KΩ, biến trở VR1 = 10kΩ => điện áp tại chân 2 lớn hơn điện áp tai chân 
3 làm cho phần tử U1a không hoạt động => chân 1 không có điện nên Q1 không 
dẫn => không có điện áp cấp vào cuộn hút rơ le => ngắt mạch nạp. 
_ Do R6 nối vào chân C của Q1 qua cuộn hút của rơ le RL1 nên có điện áp 
(+) cấp vào chân B của Q2 => Q2 dẫn , kéo cực B của Q1 về mát, duy trì trạng 
thái ngắt của Q1 => acquy không đƣợc nạp. 
_ Khi điện áp ac quy xuống dƣới 11v: chân 5 đƣợc ổn áp 5v. chân 6 qua 
cầu phân áp R3 = 10 KΩ, biến trở VR2 = 15KΩ => điện áp chân 6 nhỏ hơn 5v. 
Điện áp chân 5 lớn hơn điện áp tại chân 6, nên phần tử KĐTT U1b hoạt động nên 
chân 7 có điện qua R5 = 15KΩ vào chân B của Q3 làm cho Q3 dẫn kéo chân B 
của Q2 về mát => Q2 không dẫn => chân B của Q1 có điện (+) => Q1 dẫn nên có 
dòng vào cuộn hút rơ le làm rơ le đóng cấp nguồn cho biến áp TR1 hoạt động 
=> Acquy đƣợc nạp. 
 71 
CHƢƠNG 3. 
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ BỘ BIẾN ĐỔI 
Trong chƣơng 2 ta đã tiến hành lựa chọn và tính toán các giá trị linh kiện 
trong bộ biến đổi DC/AC。 Nội dung chƣơng này ta sẽ xây dựng mô hình vật lý 
và kiểm tra các tham số đầu ra của bộ biến đổi DC/AC bằng máy hiện sóng 
Oscilloscope. 
3.1. X©y dùng m¹ch ®iÖn biÕn ®æi DC/AC tõ 12v DC lªn 220v AC tÇn sè 
50Hz 
Sử dụng phần mềm vẽ mạch chuyên dụng Proteus để vẽ sơ đồ nguyên lý 
mạch nâng điện áp Acquy. 
R31
100R
R32
47k
C11
10u
C12
10u
R33
100R
R34
47k
D11
1N4007 D12
1N4007
Q8
2N3393
Q10
2N3393
R26
10k
R28
10k
R35
2k
R36
2k
R42
1r
Q9
13001
R29
4.7k
R30
4.7k
D10
1N4007
D9
1N4007R38
100r
R37
100r
R27
10k
Q7
13001
R25
10k
R
4
DC
7
Q
3
G
N
D
1
V
C
C
8
TR
2
TH
6
CV
5
U2
555
D
5
Q
1
CLK
3
Q
2
R
4
S
6 U5:A
4013
D
9
Q
13
CLK
11
Q
12
R
1
0
S
8 U5:B
4013
R22
4.7k
R24
10k
R21
10k
R
4
DC
7
Q
3
G
N
D
1
V
C
C
8
TR
2
TH
6
CV
5
U3
555
R20
100k
C7
112n R19
10kC8
330n
C5
10u
R17
100k
C6
330n
R15
1k
R16
1.6M
VI
1
VO
3
G
N
D
2
U4
7805
C9
100u
R18
100k
R23
10k
Q5
2N3393
Q6
2N3393
CLK
14
E
13
MR
15
CO
12
Q0
3
Q1
2
Q2
4
Q3
7
Q4
10
Q5
1
Q6
5
Q7
6
Q8
9
Q9
11
U1
TL494
R1
10k
R2
100k
R3
12k
C1
112n
R4
750k
R5
4.7k
C2
112n
C3
112n
R6
10k
C4
1n
R7
15k
R8
10k
R9
1k
R10
1k
D1
1N4006
D2
1N4006
R14
10R
TR1
TRAN-2P3S
D14
1N4007
3
2
1
4
1
1
U8:A
LM324
5
6
7
4
1
1
U8:B
LM324
R39
100k
R40
4.7k
R41
10k
C13
22u
R43
100r
R44
10k
D13
1N4007
D15
1N4007
R47
1k
R50
10k
R48
10k
R45
10k
R46
1k
D18
1N4007
D8
1N4007
D19
1N4007
R49
47k
10
9
8
4
1
1
U8:C
LM324
Q2
2N3703
Q1
2N3703
Q11
2N3703
R51
1k
R53
10R
Q3
IRF3205
Q4
IRF3205
12
13
14
4
1
1
U8:D
LM324
R12
10k
D3
1N4007
SS
10k
R52
10k
R54
10k
16
8
C10
2200u
C14
2200u
D4
UF5402
Q16
IRF640
D5
1N4007
D6
1N4007
D7
1N4007
D16
1N4007
C15
47u
Q18
IRF640
Q15
IRF640
Q17
IRF640
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý của bộ biến đổi 
Để bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn ở đây ta sử dụng tản nhiệt bằng 
nhôm và quạt gió làm mát. Hệ thống biến đổi điện áp tự động đóng, mở trong 
trƣờng hợp mất điện lƣới nhờ relay 12V DC đƣợc nuôi từ nguồn điện lƣới. 
Ta vẽ mạch bằng phần mềm Proteus , in tay và ăn mòn , lắp các linh kiện 
nhƣ đã chọn nhƣ ở trên đã nêu. 
 72 
Sau khi hoàn thành lắp ghép các mạch ta sử dụng vỏ của bộ nguồn máy 
tính cũ và đƣa các mạch đã làm ghép vào trong vỏ bộ nguồn. 
Để đo điện áp ra ở đầu ra ta mắc song song với đầu ra một Vôn kế để biết 
đƣợc giá trị của điện áp ra. 
Sau khi lắp ghép ta đƣợc bộ biến đổi có hình dáng nhƣ sau: 
Hình 3.2 Hình dáng của bộ biến đổi 
 73 
 3.2.Mạch công suất cầu H 
 Có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ DC 300v sang AC 220v , f= 50 Hz. 
Hình 3.3. Mạch nguồn và công suất cầu H ( Half bridge) 
 74 
Hình 3.4. Xắp xếp bên trong bộ biến đổi 
3.3. Mạch điều khiển cầu H 
 Có nhiệm vụ phát xung để điều khiển các Mosfet đóng, cắt với tần số 
f=50Hz. 
R
4
DC
7
Q
3
G
N
D
1
V
C
C
8
TR
2
TH
6
CV
5
U1
555
D
5
Q
1
CLK
3
Q
2
R
4
S
6 U2:A
4013
D
9
Q
13
CLK
11
Q
12
R
1
0
S
8
U2:B
4013
R1
4.7k
R2
10k
R3
10k
R
4
DC
7
Q
3
G
N
D
1
V
C
C
8
TR
2
TH
6
CV
5
U3
555
R4
100k
C1
104 R5
22k
C2
104
C3
10u
R6
100k
C4
334
R7
1k
R8
1.6M
C5
1000u
VI
1
VO
3
G
N
D
2
U4
7805
C6
100u
R9
100k
R12
10k
C7
10n
Q2
2N3393
Q1
2N3393
 75 
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển cầu H ( Half bridge) 
HÌnh 3.6. Mạch điều khiển cầu H ( Half bridge) 
 76 
3.4.Mạch điều khiển nâng điện áp từ 12v DC lên 300v AC , f=35000 Hz 
 Có nhiệm vụ phát xung vuông tạo dao động với tần số f=35 kHz cấp xung 
mở cho Mosfet dẫn. 
CLK
14
E
13
MR
15
CO
12
Q0
3
Q1
2
Q2
4
Q3
7
Q4
10
Q5
1
Q6
5
Q7
6
Q8
9
Q9
11
U1
4017
R1
10k
R2
100k
R3
12k
C1
104
R4
750k
R5
4.7k
C2
104
C3
104
R6
10k
C4
1n
R7
15k
R8
10k
R9
1k
R10
1k
D1
1N4006
D2
1N4006
R46
1k
Q2
2N3703
Q1
2N3703
R11
4.7k
D31N4006
7
6
1
3
1
2
U2:A
LM339
5
4
2
3
1
2
U2:B
LM339
9
8
14
3
1
2 U2:C
LM339
11
10
13
3
1
2 U2:D
LM339
R12
1k
R13
100R
C5
22u
R14
10k
R15
3.3k
D4
1N4006
R16
10k
SS
10k
R18
100k
R17
10k
D5
1N4006
R19
10k
R20
10k
R21
10k
R22
10k
D6
1N4006
C7
470u
R25
10k
R26
10k
R23
10k
R27
10k
R28
10k
R29
10k
Hình 3.7. Sơ đồ nguyên lý của mạch dao dộng từ 12v DC lên 300v DC và mạch 
bảo vệ 
 77 
Hình 3.8 Mạch dao dộng từ 12v DC lên 300v DC và mạch bảo vệ 
 78 
Hình 3.9 Mạch nguồn và mạch công suất cầu H ( Half bridge) 
3.5. D¹ng ®iÖn ¸p ra cña bé biÕn ®æi 
Tiến hành cấp nguồn cho bộ nghịch lƣu và kiểm tra chất lƣợng dạng điện 
áp ra bằng máy hiện sóng Oscilloscope. 
 79 
Hình 3.10. Dạng điện áp ra của bộ biến đổi DC/AC đã thi công. 
Nhận xét: 
 Khi không tải :điện áp ra UAC= 220V, tần số f= 50Hz và dòng 
tiêu thụ I= 300mA DC. 
 Khi có tải: Ta mắc vào đầu ra 1 bóng đèn sợi đốt 100W thì ta 
đo đƣợc điện áp ra U= 220V tần số f = 50Hz và dòng tiêu thụ là I= 
9,2A DC. 
 Nhƣ vậy mạch đã đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng điện áp, tần 
số , dòng điện và biên độ xung không đổi cho dù có tải hay không tải. 
 Hiệu suất của bộ biến đổi do dùng biến áp xung nên đạt tới 
90%, trong khi đó nếu dùng biến áp sắt từ chỉ đạt 50% - 60%. 
 80 
KẾT LUẬN 
Sau ba tháng nghiên cứu và thực hiện đề tài dƣới sự hƣớng dẫn tận tình 
của GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân,em 
đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình theo đúng kế hoạch đƣợc giao. 
Trong đề tài này em đã thực hiện đƣợc những vấn đề nhƣ sau: 
1. Nghiên cứu tổng quan về các bộ nghịch lưu. 
2. Tính toán và xây dựng thành công mô hình thực nghiệm. 
3. Ứng dụng và rèn luyện được kĩ năng vẽ mạch in bằng phần mềm 
proteus và rửa mạch in thủ công bằng tay. 
Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên bên cạnh những kết quả đã 
đạt đƣợc, đề tài chƣa thực hiện đƣợc một số vấn đề nhƣ : Chƣa thực hiện giám 
sát quá trình cấp điện cho tải. Mạch thiết kế và lắp ráp chƣa thật tối ƣu. Nếu tích 
hợp trên một vỉ mạch thì sản phẩm bộ nghịch lƣu sẽ gọn nhẹ, kinh tế, và có giá 
trị thẩm mỹ cao hơn. 
Đề tài mở ra những hƣớng phát triển nhƣ sau : 
Từ bộ biến đổi điện áp DC/AC dùng trong trƣờng hợp mất điện 
công suất nhỏ ta có thể phát triển nên thành bộ biến đổi điện áp có công suất 
lớn hơn ứng dụng rộng rãi hơn trong đời sống. 
Kết hợp mạch nạp acquy, ta có thể xây dựng đƣợc bộ lƣu điện (UPS) 
dùng cho các thiết bị dân dụng, đặc biệt là máy tính để bàn PC. 
Những vấn đề chƣa thực hiện đƣợc trong đề tài này sẽ là những gợi ý cho 
các nghiên cứu tiếp theo và cho những ai quan tâm đến lĩnh vực thiết kế điện tử 
công suất. 
 Sinh viên 
 Nguyễn Văn Hiếu 
 81 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất 
bản xây dựng. 
2. GS.TSKH. Thân Ngọc Hoàn (1991), Điện tử công suất lớn, Nhà 
xuất bản giao thông vận tải. 
3. Nguyễn Bính (2000), Điện tử công suất, Nhà xuất bản khoa học và 
kỹ thuật. 
4. Lê Văn Doanh (1997), Điện tử công suất và điều khiển động cơ 
điện,Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 
 5. Diễn đàn Điện Tử Việt Nam (www.dientuvietnam.net). 
6. Datasheet của các Linh kiện Điện tử (www.datasheetcatalog.com). 
7. Trang tìm kiếm thông tin (www.google.com). 

File đính kèm:

  • pdfdo_an_xay_dung_bo_bien_doi_dcac_co_dien_ap_ra_220v_tan_so_50.pdf