Đề tài Tìm hiểu quy trình sản xuất của đơn hàng tại Công ty cổ phần may Đức Giang

Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động ngành công nghiệp dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực.

Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mai thế giới WTO. Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á(ASEAN). Ngành dệt- may Việt Nam có những bước phát triển manh mẽ và đã trở thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta.

Công nghiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay các công ty, xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy hiện đại. Nhiều loại máy chuyên dung cho năng suất và chất lượng cao. Thông qua gia công xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước phát triển trên thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…

docx 55 trang Minh Tâm 29/03/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tìm hiểu quy trình sản xuất của đơn hàng tại Công ty cổ phần may Đức Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Tìm hiểu quy trình sản xuất của đơn hàng tại Công ty cổ phần may Đức Giang

Đề tài Tìm hiểu quy trình sản xuất của đơn hàng tại Công ty cổ phần may Đức Giang
 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
 1 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 MỤC LỤC
 Trang
 - Lời mở đầu......................................................................................03
 Chương I : Giới thiệu về công ty...........................................................05
 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................06
 1.2 .Cơ cấu tổ chức quản lý , điều hành sản xuất.................................09
 1.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý................................................................09
 1.2.2. Cơ cấu điều hành sản xuất...........................................................16
 1.2.3. Cơ cấu điều hành sản xuất của từng xưởng may . 17
 1.3 . Chức năng nhiệm vụ.....................................................................19
 Chương II : Mô hình sản xuất của công ty............................................20
 Chương III : Tìm hiểu quy trình sản xuất của đơn hàng........................24
 Chương IV : Tham gia thực tập sản xuất tại các bộ phận do
 công ty phân công viết báo cáo thực tập. ..............................................41
 4.1. Tham gia thực tập tại bộ phận do công ty phân công ..41
 4.2. Đánh giá nhận xét chung về công ty..............................................49
 4.2.1. Các ưu điểm.................................................................................49
 4.2.2 . Những hạn chế.............................................................................50
 4.3. Những giải pháp đề xuất.................................................................50
 - Phần kết luận.........................................................................................53
 2 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường lối mở cửa 
và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói 
riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động ngành công nghiệp 
dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới, trực tiếp tham gia 
vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính 
sách bảo hộ quốc tế trong khu vực.
 Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mai thế giới WTO. 
Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam 
Á(ASEAN). Ngành dệt- may Việt Nam có những bước phát triển manh mẽ và đã trở 
thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta.
 Công nghiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay các công ty, xí 
nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy hiện 
đại. Nhiều loại máy chuyên dung cho năng suất và chất lượng cao. Thông qua gia công 
xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ 
hiện đại của các nước phát triển trên thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc 
 Trên thế giới việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã phát triển từ lâu 
nhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kỹ thuật chưa được tốt chưa có đủ điều kiện kinh 
nghiệm để sản xuất hang FOB. Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là may gia công 
cho các nước.
 Cụ thể sau quá trình thực tập tốt nghiệp tại công ty may Đức Giang em được 
biết mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu trong đó 
mặt hàng gia công chiếm 80%, còn lại là hàng bán FOB( hàng mua đứt bán đoạn, mua 
nguyên phụ liệu bán thành phẩm và hàng tiệu thụ nội địa. Số lượng chủng loại, mẫu 
mã sản phẩm phụ thuộc vào các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng, 
tập chung một sổ mặt hàng chính như áo sơ mi áo jắckét 2,3,3 lớp, áp choàng, quần 
 3 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 Hi vọng rằng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của ngành may trong hiệp 
hội dệt may và sự đầu tư tăng tốc của tổng công ty dệt may Việt Nam trong tương lai 
những hợp đồng gia công hàng xuất khẩu của công ty nhận được ngày càng phong phú 
với khách hàng trong và ngoài nước.
 Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập tốt nghiệp của 
em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được ý 
kiến góp ý của thầy cô và các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn ban giám đốc, các phòng ban, các tổ sản xuất của công ty đã 
tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa thiết kế thời trang, đặc biệt là thày 
Nguyễn Trung Kiên đã giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành dợt thực tập tốt nghiệp 
này.
Em xin trân thành cảm ơn!
 Nam Định, ngày 10 tháng 05 năm 2012
 Sinh viên thực hiện:
 Nguyễn Thị Hảo
 4 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG
Tên giao dịch: May Duc Giang Joint stock company
Tên viết tắt: DUGARCO.,. JSC
Trụ sở chính: Số 59 Phố Đức Giang – Phường Đức Giang – Q. Long Biên – TP. Hà nội
Điện thoại: (84 – 4) 827 2159/4244; 877 3534
Fax: (84 – 4) 827 1896/4619.
Websites: 
E-mail: support@mayducgiang.com.vn
 5 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển :
 - Tiền thân là Công ty may Đức Giang thành lập năm 1989 và chuyển thành 
 Công ty cổ phần may Đức Giang từ tháng 01/2006. Từ tháng 12 năm 2008 đổi 
 tên thành Tổng công ty Đức Giang. Tổng công ty Đức Giang là một trong 
 những doanh nghiệp hang đầu của dệt may Việt Nam chuyên sản xuất các mặt 
 hàng may mặc xuất khẩu và phục vụ trong nước. Để phù hợp với quy mô hoạt 
 động mới của Tổng công ty Đức Giang, tháng 03/2011 Công ty trách nhiệm 
 hữu hạn may Đức Giang được thành lập trên cơ sở vật chất nhà xưởng, lao 
 động từ tổng công ty Đức Giang và là một công ty con trong hệ thống của Tổng 
 công ty Đức Giang.
 - Công ty đang quan hệ sản xuất cho các thị trường nước ngoài như: Nhật Bản, 
 Hàn Quốc, EU, Mỹ và trung đông với các khách hàng truyền thống như: 
 LEVY-SEIDENSTICKER-TEXTYLE 
 - Nhằm duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn các 
 yêu cầu của khách hàng về chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà tổng 
 công ty Đức Giang đã bắt đầu xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001, cho 
 hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp may số 2 và các đơn vị lien quan từ năm 2000. 
 Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 2002.
 - Đánh giá cấp chứng chỉ WRAP cho toàn Tổng công ty tháng 6 năm 2009.
 - Công ty may Đức Giang tiếp tục duy trì áp dụng và đánh giá cấp chứng chỉ hệ 
 thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, TCVN ISO 14001-2010.
 ➢ Thị trường :Sản phẩm của May Đức Giang trong những năm qua đã được 
 xuất sang các nước thuộc Châu Âu, Châu á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay, 
 thị trường chính của May Đức Giang là Mỹ và Liên minh Châu Âu
Các khách hàng chính của May Đức Giang hiện nay là:
- Từ Mỹ: 
+ Levy group : Liz Claiborn, Esprit, Dana Buchman, Federated, Kolh’s
+ Prominent : Perry Ellis, PVH, Haggar
 6 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
+ New M ( Korea ) : Federated
+ Sanmar : Port Authority
+ Junior Gallery
- Từ Liên minh Châu Âu: 
+ Textyle : Marcona, Kirsten, K&K
+ Seidensticker : Zara, P&C, Marcopolo
- Từ Nhật bản :
+ Sumikin Busan
 ➢ Quy tắc ứng xử của tổng công ty may Đức Giang :
 cTổng Công Ty Đức Giang xây dựng và áp dụng Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm 
 xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng luật pháp của nhà 
 nước và các quy định của địa phương theo các nội dung chủ yếu dưới đây:
 ✓ Lao động trẻ em
 • Tổng Công Ty Đức Giang không khuyến khích và không sử dụng lao động trẻ 
 em dưới 16 tuổi.
 • Công nhân từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, Văn phòng có trách nhiệm lập hồ sơ 
 theo dõi để can thiệp với các cấp quản lý, các bộ phận để bố trí về thời gian lao 
 động, giải quyết các chế độ cứu trợ theo đúng thủ tục.
 ✓ Lao động cưỡng bức
Tổng Công Ty Đức Giang cấm mọi hình thức ép buộc công nhân làm việc ngoài ý 
muốn, không tự nguyện
 ✓ Sức khoẻ và an toàn
Công ty đảm bảo cho công nhân được làm việc trong điều kiện môi trường an toàn, 
không có hại đến sức khoẻ, được trang bị bảo hộ lao động theo ngành nghề làm việc, 
túi thuốc cấp cứu để tại nơi làm việc của từng ca sản xuất, các công trình vệ sinh đầy 
 7 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
đủ và thuận lợi cho người lao động. Hàng năm người lao động được khám sức khỏe 
định kỳ.
 ✓ Tự do công đoàn và quyền thoả ước tập thể
Công nhân được quyền tự do hội họp, đoàn thể theo ý muốn mà không bị phân biệt đối 
xử. Công ty không can thiệp và không cản trở các hoạt động của công đoàn, Công ty 
còn tạo điều kiện để công đoàn hội họp khi cần.
 ✓ Phân biệt đối xử
Công ty cấm mọi hình thức phân biệt đối xử, trù dập trong việc tuyển dụng, hợp đồng 
lao động, giới tính, tôn giáo, tất cả cán bộ công nhân viên được đối xử công bằng.
 ✓ Kỷ luật
Công ty không khuyến khích và không cho phép được sử dụng nhục hình, lăng nhục, 
áp bức, đe dọa, đánh đập người lao động.
 ✓ Thời gian làm việc
 • Thời gian làm việc của công nhân viên không quá 48h/1tuần.
 • Thời gian làm thêm giờ không quá 12h/1 tuần.
 ✓ Tiền lương và phúc lợi
 • Công ty trả lương gồm cả các khoản phúc lợi khác mà bằng hoặc vượt quá mức 
 lương tối thiểu yêu câù. Công ty cấm mọi hình thức trừ lương, cơ chế và cơ cấu 
 tiền lương được phổ biến công khai và rõ ràng đến người lao động.
 • Thời gian làm thêm giờ vào ngày thường được trả gấp 1,5 lần so với ngày 
 thường
 • Thời gian làm thêm giờ vào ngày chủ nhật được trả gấp 2 lần so với ngày 
 thường
 • Thời gian làm thêm giờ vào ngày lễ được trả gấp 3 lần so với ngày thường
 8 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
 ✓ Hệ thống quản lý
 Công ty cam kết bảo vệ quyền lợi cho người lao động, môi trường làm việc được sạch 
 sẽ - an toàn, thời gian làm việc theo đúng quy định. Công ty bảo đảm chăm lo sức 
 khoẻ cho người lao động, cơ chế tiền lương được phổ biến công khai cho người lao 
 động biết, thời gian làm việc được giới hạn theo quy định.
 1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành sản xuất :
 1.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý: 
 Hội Đồng Thành Viên
 Ban Giám Đốc
PHÒNG Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Các XN XN
 ĐỜI Kế KHVT Tổ Kỹ Cơ XN Thêu Giặt
SỐNG Toán Chức Thuật Điện May
 Hành
 Chính
 Kho Kho Kho Các Quản
 Hoàn Nguyên Phụ Chuyền Lý
 Cắt
 Thành Liệu Liệu May Kỹ
 Thuật
 9 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1 Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2012
Hội đồng thành viên:
- Đại diện là Tổng giám đốc.
- Xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu thị 
trường, quan hệ giao dịch với khách hàng trong nước và quốc tế (ngắn hạn và dài hạn)
- Phê duyệt, công bố chính sách chất lượng, môi trường, trách nhiệm xã hội, sổ tay hệ 
thống quản lý và các tài liệu quản lý hệ thống như: quy trình, quy định, các quyết 
định..
- Chủ trì các cuộc xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lượng – môi trường - 
trách nhiệm xã hội.
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý 
chất lượng - môi trường - trách nhiệm xã hội.
- Phân công trách nhiệm cho các cán bộ thuộc quyền.
- Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phụ và phê duyệt danh sách Nhà thầu phụ được 
chấp nhận.
- Phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, các kế hoạch đào tạo cán 
bộ công nhân viên chức, kế hoạch trang bị bảo hộ lao động hàng năm.
- Phê duyệt thành lập các đoàn đánh giá nội bộ.
- Chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, môi 
trường, trách nhiệm xã hội.
- Uỷ quyền cho các Phó Tổng Giám đốc khi vắng mặt.
Ban Giám Đốc:
 ➢ Phó tổng Giám đốc phụ trách đầu tư:
- Chỉ đạo công tác đầu tư, xây dựng của toàn Công ty cho tới các XN liên doanh
- Thay mặt Tổng giám đốc hoạch định phương án đầu tư phát triển của Công ty dài 
hạn và ngắn hạn.
 10 Nguyễn Thị Hảo – CĐ3M1

File đính kèm:

  • docxde_tai_tim_hieu_quy_trinh_san_xuat_cua_don_hang_tai_cong_ty.docx