Luận văn Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải ô nhiễm và áp dụng công cụ mô hình để đánh giá các vấn đề ô nhiễm và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí KCN Nhơn Trạch I

Trong luận văn này, mô h ình lan truy ền chất ô nhiễm không khí thời đoạn ngắn

phiên bản 3 (ISCST3 - Industrial Source Complex Short Term 3) được dùng để dự

báo nồng độ sulfur dioxide (SO2), bụi lơ lửng (TSP), carbon monoxide (CO) và

nitrogen oxides (NO2) trong phạm vi KCN Nhơn Trạch I cũng như khu vực lân cận.

Đề tài nghiên cứu các nguồn thải trong phạm vi ảnh hưởng của lưới tính là 10km x

10km, với nguồn thải chủ yếu là các nguồn điểm như ống khói phát thải trong KCN

Nhơn Trạch I. Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, đánh giá và dự báo kết quả

phân bố nồng độ các chất ô nhiễm của mô hình ISCST3 trong 3 kịch bản : (1) các

nguồn thải hiện hữu, (2) Dự báo khi KCN lắp đầy, (3) Giảm thiểu. Kết quả của các

kịch bản này chỉ ra rằng, SO2 chính là chất ô nhiễm đáng quan tâm nhất. Hầu hết

các giá trị SO2 trung bình 1h và cả 24h đều vượt Quy chuẩn QCVN

05 :2009/BTNMT. Các biểu đồ, các hình ảnh chạy mô hình cũng đư ợc trình bày đ ể

giải thích và đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn thải trong KCN Nhơn Trạch I.

Kết quả mô phỏng của mô hình được thống kê và so sánh với giá trị đo đạc thực tế.

Thông số được sử dụng để đánh giá là độ chính xác dự đoán giá trị cực đại riêng lẻ

(UPA). Nhìn chung, mô hình cho kết quả tương đối gần với giá trị thực đo.

Phần cuối cùng là từ kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm của KCN Nhơn Trạch I đề

xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho KCN Nhơn Trạch I

pdf 230 trang chauphong 13420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải ô nhiễm và áp dụng công cụ mô hình để đánh giá các vấn đề ô nhiễm và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí KCN Nhơn Trạch I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải ô nhiễm và áp dụng công cụ mô hình để đánh giá các vấn đề ô nhiễm và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí KCN Nhơn Trạch I

Luận văn Xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải ô nhiễm và áp dụng công cụ mô hình để đánh giá các vấn đề ô nhiễm và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí KCN Nhơn Trạch I
HU
TE
CH
 - 1 - 
Thaùng naêm daàu daõi naéng möa 
Con ñoø tri thöùc thaày ñöa bao ngöôøi 
Qua soâng göûi laïi nuï cöôøi 
Tình yeâu xin taëng ngöôøi Thaày kính yeâu 
Lôøi ñaàu tieân toâi xin göûi lôøi tri aân chaân thaønh ñeánThaày Leâ Hoaøng 
Nghieâm ñaõ taän tình höôùng daãn, ñaõ cung caáp raát nhieàu taøi lieäu quyù 
baùu ñeå toâi coù theå hoaøn thaønh toát luaän vaên toát nghieäp naøy.Toâi 
cuõng chaân thaønh caûm ôn ñeán: 
Quyù thaày coâ lôùp Cao hoïc Quaûn Lyù Moâi Tröôøng – Tröôøng Ñaïi Hoïc Kyõ 
Thuaät Coâng Ngheä TPHCM ñaõ taän tình chæ daïy vaø truyeàn ñaït nhöõng 
kieán thöùc chuyeân moân quyù giaù cho toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp. 
Ñoàng thôøi, xin göûi lôøi caûm ôn ñeán taát caû caùc anh chò vaø caùc baïn hoïc 
cuøng lôùp cao hoïc khoùa 2009. 
Anh Danh – Phoù phoøng Quaûn Lyù Moâi Tröôøng cuûa Ban Quaûn Lyù Caùc 
KCN Ñoàng Nai cuøng caùc Anh Chò khaùc ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ toâi raát 
nhieàu trong quaù trình thu thaäp, ñieàu tra vaø khaûo saùt. 
Sau cuøng toâi xin ñöôïc baøy toû loøng bieát ôn ñeán gia ñình, ngöôøi thaân 
cuøng taát caû caùc anh chò vaø baïn beø ñaõ ñoäng vieân vaø uûng hoä toâi 
trong suoát quaù trình hoïc taäp cuõng nhö trong quaù trình thöïc hieän luaän 
vaên naøy. 
 TPHCM, ngaøy... thaùng... naêm... 
 Hoïc Vieân 
 Nguyeãn Thò AÙnh Loan 
HU
TE
CH
 - 2 - 
TÓM TẮT 
Trong luận văn này, mô hình lan truy ền chất ô nhiễm không khí thời đoạn ngắn 
phiên bản 3 (ISCST3 - Industrial Source Complex Short Term 3) được dùng để dự 
báo nồng độ sulfur dioxide (SO2), bụi lơ lửng (TSP), carbon monoxide (CO) và 
nitrogen oxides (NO2) trong phạm vi KCN Nhơn Trạch I cũng như khu vực lân cận. 
Đề tài nghiên cứu các nguồn thải trong phạm vi ảnh hưởng của lưới tính là 10km x 
10km, với nguồn thải chủ yếu là các nguồn điểm như ống khói phát thải trong KCN 
Nhơn Trạch I. Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, đánh giá và dự báo kết quả 
phân bố nồng độ các chất ô nhiễm của mô hình ISCST3 trong 3 kịch bản : (1) các 
nguồn thải hiện hữu, (2) Dự báo khi KCN lắp đầy, (3) Giảm thiểu. Kết quả của các 
kịch bản này chỉ ra rằng, SO2 chính là chất ô nhiễm đáng quan tâm nhất. Hầu hết 
các giá trị SO2 trung bình 1h và cả 24h đều vượt Quy chuẩn QCVN 
05 :2009/BTNMT. Các biểu đồ, các hình ảnh chạy mô hình cũng đư ợc trình bày đ ể 
giải thích và đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn thải trong KCN Nhơn Trạch I. 
Kết quả mô phỏng của mô hình được thống kê và so sánh với giá trị đo đạc thực tế. 
Thông số được sử dụng để đánh giá là độ chính xác dự đoán giá trị cực đại riêng lẻ 
(UPA). Nhìn chung, mô hình cho kết quả tương đối gần với giá trị thực đo. 
Phần cuối cùng là từ kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm của KCN Nhơn Trạch I đề 
xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho KCN Nhơn Trạch I. 
HU
TE
CH
 - 3 - 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
KCN : Khu công nghiệp 
BQLKCN : Ban quản lý Khu công nghiệp 
BQLCKCN : Ban quản lý các Khu công nghiệp 
ISCST (Industrial Source Complex Short Term 3): Mô hình cho nguồn thải công 
 nghiệp thời đoạn ngắn 
ISCLT (Industrial Source Complex Short – term): Mô hình cho nguồn thải công 
 nghiệp thời đoạn dài 
GPS(Global Positioning System) : Hệ thống định vị toàn cầu 
GIS(Geographic Information System) : Hệ thống thông tin địa lý 
N (North) : Hướng Bắc 
NCDC (National Climatic Data Center) : Trung tâm dữ liệu khí tượng quốc 
 gia 
S (South) : Hướng Nam 
THPT : Phổ thông trung học 
E (East) : Hướng Đông 
WHO : Tổ chức y tế thế giới 
TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh 
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 
IDICO-URBIZ : Công ty Phát triển đô thị và KCN 
D2D : Công ty Cổ Phần Phát triển Đô thị 
 Công nghiệp số 2 
NMXLNT : Nhà máy xử lý nước thải 
KDC : Khu dân cư 
TNMT : Tài nguyên môi trường 
UBND : Ủy ban nhân dân 
USEPA(U.S. Environmental protectionAgency): Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ 
UTM (Universal Transverse Mercator) : Hệ quy chiếu toàn cầu 
HU
TE
CH
 - 4 - 
UPA (Unpaired Peak Prediction Accuracy) : Độ chính xác dự đoán giá trị cực 
 đại riêng lẻ 
W(West) : Hướng Tây 
VEPA (Viet Nam Environmental : Tổ chức bảo vệ môi trường Việt 
 Protection Agency) Nam 
HU
TE
CH
 - 5 - 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1 Các bước phát triển và áp dụng các mô hình mô phỏng hệ thống 
Bảng 3.1 Các doanh nghiệp trong KCN Nhơn Trạch I 
Bảng 3.2 Ngành nghề hoạt động trong KCN Nhơn Trạch I 
Bảng 3.3 Tình hình sử dụng nhiên liệu 
Bảng 3.4 Một số dự án đang hoạt động trong KCN phát sinh khí thải 
Bảng 3.5 Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí của một số dự án 
Bảng 4.1 Thống kê chế độ gió các tháng trong năm 2009 
Bảng 4.2 Các nguồn phát sinh khí thải 
Bảng 4.3 Hệ số phát thải đối với các loại nhiên liệu 
Bảng 4.4 Kịch Bản 1- Kịch bản đánh giá hiện trạng. áp dụng mô hình Breeze ICST3 
cho tất cả các nguồn thải hiện hữu 
Bảng 4.5 Kịch bản 2 – Kịch bản dự báo. áp dụng mô hình Breeze ICST3 cho các 
nguồn thải trong KCN khi lắp đầy 100% 
Bảng 4.6 Kịch bản 3 – Kịch bản giảm thiểu. áp dụng mô hình Breeze ICST3 khi 
các nguồn thải trong KCN Xử lý khí thải đạt Quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT 
Bảng 4.7 Thuộc tính các điểm nhạy cảm trong khu vực 
Bảng 4.8 Dữ liệu các nguồn thải điểm (Point Source) 
Bảng 4.9 Dữ liệu các điểm nhạy cảm (Discrete Receptor) 
Bảng 4.10 Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Bảng 4.11 Nồng độ TSP cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Bảng 4.12 Nồng độ CO cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Bảng 4.13 Nồng độ NO2 cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Bảng 4.14 Nồng độ cực đại tại các điểm nhạy cảm 
Bảng 4.15 Kết quả đánh giá bản đồ vùng ô nhiễm SO2 (Kịch bản 1) 
Bảng 4.16 Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 2) 
Bảng 4.17 Nồng độ TSP cực đại các tháng (Kịch bản 2) 
Bảng 4.18 Kết quả đánh giá bản đồ phân bố ô nhiễm SO2 (Kịch bản 2) 
HU
TE
CH
 - 6 - 
Bảng 4.19 Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 3) 
Bảng 4.20 Nồng độ TSP cực đại các tháng (Kịch bản 3) 
Bảng 4.21 Các thông số thống kê sử dụng đánh giá mô hình 
Bảng 4.22 Thống số thống kê UPA năm 2009 
HU
TE
CH
 - 7 - 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 2.1 Cấu trúc mô hình hóa 
Hình 2.2 Ý tưởng thể hiện vai trò các mô hình môi trường trong quản lý môi trường 
Hình 2.3 Các bước thực hiện mô hình hóa 
Hình 2.4 Các giai đoạn đầu tiên của sự phát thải ô nhiễm không khí 
Hình 2.5 Nồng độ cực đại trong không khí theo thời gian và theo khoảng cách 
Hình 2.6 Sự thay đổi của vệt khói có mật độ nhỏ hơn của không khí 
Hình 2.7 Một số hiệu ứng từ phát thải do nguồn cao 
Hình 2.8 Ảnh 3-D của mô hình ISC mô phỏng địa hình trong thực tế 
Hình 2.9 Tổng quan các loại mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí 
Hình 2.10 Cấu trúc tổng quan mô hình ISCST3 đối với nguồn điểm 
Hình 2.11 Cấu trúc tổng quan mô hình ISCST3 đối với nguồn vùng 
Hình 3.1 Khu công nghiệp Nhơn Trạch I 
Hình 3.2 Hệ thống xử lý nước thải KCN Nhơn Trạch I 
Hình 4.1 Quy trình xử lý dữ liệu khí tượng 
Hình 4.2 Hoa gió tháng 1 
Hình 4.3 Hoa gió tháng 2 
Hình 4.4 Hoa gió tháng 3 
Hình 4.5 Hoa gió tháng 4 
Hình 4.6 Hoa gió tháng 5 
Hình 4.7 Hoa gió tháng 6 
Hình 4.8 Hoa gió tháng 7 
Hình 4.9 Hoa gió tháng 8 
Hình 4.10 Hoa gió tháng 9 
Hình 4.11 Hoa gió tháng 10 
Hình 4.12 Hoa gió tháng 11 
Hình 4.13 Hoa gió tháng 12 
HU
TE
CH
 - 8 - 
Hình 4.14 Menu Add-Ins/Geoser Manager 
Hình 4.15 Menu Map/Layer 
Hình 4.16 Hộp thoại Set View 
Hình 4.17 Các lớp dữ liệu được đưa vào mô hình 
Hình 4.18 menu Tools/Table View 
Hình 4.19 Mục Point Source 
Hình 4.20 Mục Discrete Receptor 
Hình 4.21 Nút Cartesian Grid Tool 
Hình 4.22 Hộp thoại Grid 
Hình 4.23 Hộp thoại Meteorology Options/Met File 
Hình 4.24 Hộp thoại Meteorology Options/Data Period 
Hình 4.25 Menu Options 
Hình 4.26 Menu Analysis/Model Run 
Hình 4.27 Nồng độ SO2 (1h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.28 Nồng độ SO2 (24h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.29 Nồng độ TSP (1h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.30 Nồng độ TSP (24h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.31 Nồng độ NO2 (1h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.32 Nồng độ NO2 (24h) cực đại các tháng (Kịch bản 1) 
Hình 4.33 Nồng độ SO2 cực đại tháng 1 
Hình 4.34 Nồng độ SO2 cực đại tháng 2 
Hình 4.35 Nồng độ SO2 (1h) cực đại các tháng (Kịch bản 2) 
Hình 4.36 Nồng độ SO2 (24h) cực đại các tháng (Kịch bản 2) 
Hình 4.37 Nồng độ SO2 cực đại tháng 1 
Hình 4.38 Nồng độ SO2 cực đại tháng 2 
Hình 4.39 Nồng độ SO2 (1h) cực đại các tháng (Kịch bản 3) 
Hình 4.40 Nồng độ SO2 (24h) cực đại các tháng (Kịch bản 3) 
HU
TE
CH
 - 9 - 
MỤC LỤC 
Lời cảm ơn 
Tóm tắt 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Mục lục 
CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN 
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 
1.3 NỘI DUNG 
1.4 TÍNH MỚI 
1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1.5.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 
1.5.2 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 
1.5.3 Phương pháp đo đạc, khảo sát, điều tra và thu thập số liệu 
1.5.4 Phương pháp mô hình hóa 
1.5.5 Phương pháp chạy mô hình 
1.5.6 Phương pháp phân tích, dự báo và đánh giá 
1.6 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
1.6.1 Phạm vi nghiên cứu 
1.6.2 Đối tượng nghiên cứu 
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 
1.7.1 Ý nghĩa khoa học 
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn 
CHƯƠNG 2 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
HU
TE
CH
 - 10 - 
2.1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA 
2.1.1 Khái niệm về mô hình hóa 
2.1.2 Vai trò của mô hình hóa môi trường 
2.1.3 Các bước thiết lập và phát triển mô hình 
2.2 MÔ HÌNH KHẾCH TÁN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 
2.2.1.Sự phát tán chất khí trong khí quyển 
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng sự phát tán chất ô nhiễm không khí 
2.2.2.1 Ảnh hưởng của tính nổi của khí lên sự phát tán của chúng 
2.2.2.2 Ảnh hưởng chiều cao phát thải lên sự phát tán 
2.3 MÔ HÌNH ISCST3 
2.3.1 Giới thiệu ISCST3 
2.3.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 
2.3.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 
2.3.2 Phân loại các mô hình khuếch tán ô nhiễm không khí 
2.3.3 Cấu trúc tổng quan của mô hình ISCST3 
2.3.3.1 Đối với nguồn điểm (Point source) 
2.3.3.2 Đối với nguồn vùng ( Area Source): 
2.3.4 Thông số mô hình 
2.3.4.1 Dữ liệu nguồn thải 
2.3.4.2 Dữ liệu khí tượng (Số liệu 1h) 
2.3.4.3 Dữ liệu vị trí tiếp nhận 
2.3.5 Hệ tọa độ 
CHƯƠNG 3 
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 
CỦA KCN NHƠN TRẠCH I 
3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN NHƠN TRẠCH 
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 
3.1.1.1 
3.1.1.2 
Diện tích, dân số 
Các đơn vị hành chính 
HU
TE
CH
 - 11 - 
3.1.2 Điều kiện tự nhiên 
3.1.2.1 
3.1.2.2 
Khí hậu 
3.2 TỔNG QUAN VỀ KCN NHƠN TRẠCH I 
3.2.1 Giới thiệu chung 
3.2.2 Cơ sở hạ tầng 
3.2.3 Các doanh nghiệp đầu tư và hoạt động 
3.2.4 Các ngành nghề được đầu tư KCN Nhơn Trạch I 
3.3 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI KCN NHƠN TRẠCH I 
3.3.1 Nguồn phát sinh 
3.3.2 Các biện pháp quản lý hiện nay 
CHƯƠNG 4 
ÁP DỤNG MÔ HÌNH ISCST3 CHO KCN NHƠN TRẠCH I 
4.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH ISCST3 
4.1.1 Dữ liệu khí tượng Đồng Nai 
4.1.1.1 Các bước xử lý số liệu khí tượng 
4.1.1.2 Thống kê dữ liệu khí tượng 1/2009 
4.1.2 Dữ liệu các nguồn thải trong KCN Nhơn Tr ... 0/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Kết quả thể hiện bằng
File số ISC
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 1)
Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 2)
Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 3)
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Kết quả 
dữ liệu
Cần cho
KQ
Kết quả 
giá trị 
Cao 
nhất
1h & 
24h
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nồng độ cực đại tại các điểm nhạy cảm (Kịch bản 1)
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Kết quả 
dữ liệu
Cần cho
KQ
Kết quả 
điểm 
nhạy 
cảm
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
NỒNG ĐỘ SO2 CỰC ĐẠI
145.9
128.7
113.5 118.8
163.4
145.8 146.4 142.7 136.6
159
123.3
166.4
0
50
100
150
200
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
THÁNG
N ồn
g 
độ
(µg
/m
3)
SO2-KB1-24H (µg/m3 QCVN 05:2009 (µg/m3)
NỒNG ĐỘ SO2 CỰC ĐẠI
677.6 603.6 691 648.5 661.2 583.1 673.4 702.5 665.3 583.5 629.1 680.8
0
500
1000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
độ
(µ
g/
m
3)
SO2-KB1-1H (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ SO2 (24h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 1)
Nồng độ SO2 (1h) cực 
đại các tháng 
(Kịch bản 1)
NỒNG ĐỘ TSP CỰC ĐẠI
127.4 121 117.3 117.6 126 109.1 114 89.2 106.6 112.6 109 106.5
0
100
200
300
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g đ
ộ 
(µg
/m
3)
Nồng độ TSP-KB1-1H (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ TSP (1h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 1)
K
ỊC
H
 B
Ả
N
 1
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
NỒNG ĐỘ TSP CỰC ĐẠI 
17.7 21.8 18.6 18.9 23.4 16.8 23.3 16.2 15.5 15.5 18.2 22.3
0
50
100
150
200
250
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
Độ
(µg
/m
3)
Nồng độ TSP-KB1-24h (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ TSP (24h) 
cực đại các tháng
(Kịch bản 1)
NỒNG ĐỘ NO2 CỰC ĐẠI
0
50
100
150
200
250
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
độ
(µ
g/
m
3)
Nồng Độ NO2-KB1- 1H (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ NO2 (24h) 
cực đại các tháng
(Kịch bản 1)
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Từ bản đồ phân bố vùng ô nhiễm nồng độ SO2 của 12 tháng kết hợp với
hướng gió chủ đạo trong tháng được trình bày trong bảng 4.1, mô tả hướng lan
truyền và phạm vi ảnh hưởng của vệt khói, tính toán diện tích vùng mô nhiễm
và đánh giá mức độ tác động lên điểm nhạy cảm. Kết quả tổng hợp trình bày
trong bảng 4.15.
Bảng 4.15 Kết quả đánh giá bản đồ vùng ô nhiễm SO2 (Kịch bản 1)
Tháng 8 có vùng phân bố ô nhiễm rộng nhất ( S= 11 km2)
và không tác động đến bất kỳ điểm nhạy cảm nào trong khu vực nghiên cứu.
Nồng độ SO2 cao nhất cũng trong tháng 8. Hầu hết trong 12 tháng vùng ô nhiễm
SO2 chỉ ảnh hưởng cục bộ tại KCN và không tác động nhiều đến khu vực lân cận.
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
NỒNG ĐỘ SO2 CỰC ĐẠI
677.6
603.6 551.9
619.6 594.9 584.7
676.3 702.5 669.4
583.5 629.1
680.8
0
200
400
600
800
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
THÁNG
N ồn
g 
Độ
 (µ
g/
m
3)
Nồng Độ SO2(µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ SO2 (1h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 2)
NỒNG ĐỘ TSP CỰC ĐẠI
257 277.7 251.6 234.5
330.5
259.3 255.9
321.2 328 327.8
287.8 314.2
0
100
200
300
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
Độ
 (µ
g/
m
3)
Nồng Độ (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ TSP (1h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 2)
Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 2)
Nồng độ TSP cực đại các tháng (Kịch bản 2)
Kết quả đánh giá bản đồ phân bố ô nhiễm SO2 (Kịch bản 2)
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Số lượng nguồn thải và tải lượng phát thải ô nhiễm tăng lên không đáng kể vì vậy 
giá trị cực đại nồng độ SO2 các tháng tăng lên không đáng kể và dao động 500 –
700 µg/m3, cao gấp 2 lần so QCVN 05:2009/BTNMT. Giá trị trung bình 1h cao nhất 
702,5 µg/m3 có toa độ UTM (X=709572, Y=1187951).
Theo khảo sát các nguồn thải này đã sử dụng nhiên liệu đốt dầu FO, DO và than 
đá nên làm gia tăng nồng độ SO2 trong khu vực nghiên cứu và khu vực dân cư 
xung quanh. Do đó, cần có các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm triệt để 
khi KCN lấp đầy. Nồng độ bụi lơ lửng (TSP) trung bình 1h cực đại đạt giá trị từ 230 
đến 330 µg/m3, có 5 điểm vượt giới hạn cho phép theo quy chuẩn không khí xung 
quanh QCVN 05:2009/BTNMT. 
So với kịch bản 1 nồng độ TSP trung bình 1h cực đại của kịch bản 2 cho giá trị 
cao hơn nhưng không đáng kể, sự biến thiên không rõ rệt nhưng do kịch bản 1 
nồng độ cực đại chưa vượt Quy chuẩn nên qua kịch bản 2 khi KCN lấp đầy đã có 
thêm vài điểm ô nhiễm. Vì vậy đây cũng là một điểm cần lưu ý khi đưa ra các biện 
pháp quản lý môi trường cho KCN.
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
NỒNG ĐỘ SO2 CỰC ĐẠI
267.1 276.4 291.5 275.6
328.7
268.6 284
319.5 326.2 326.1 287.1 312.5
0
100
200
300
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
độ
 (µ
g/
m
3)
Nồng Độ SO2 (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
NỒNG ĐỘ TSP CỰC ĐẠI
60.1 60.1 60.1 57.5 60.4 62.7 54.9 58.8 59.2 61.8 55.9 62.1
0
100
200
300
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N ồn
g 
độ
 (µ
g/
m
3)
Nồng Độ TSP (µg/m3) QCVN 05:2009 (µg/m3)
Nồng độ SO2 (1h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 3)
Nồng độ TSP (1h) cực đại 
các tháng (Kịch bản 3)
Nồng độ SO2 cực đại các tháng (Kịch bản 3)
Nồng độ TSP cực đại các tháng (Kịch bản 3)
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Kịch bản 3 (kịch bản giảm thiểu) đều đem lại kết quả khả quan, 
giá trị trung bình 1h cực đại SO2 328,7 μg/m3, nồng độ giảm đi 
½ so với kịch bản 2 và thấp hơn so với Quy chuẩn. Kết quả tuy 
chưa vượt quá Quy chuẩn cho phép nhưng nông độ lại sát so 
với Quy chuẩn, vì vậy cần chú ý đến biện pháp giảm thiểu khi 
đề xuất.
Nồng độ trung bình 1h cực đại TSP cao nhất 62.7 μg/m3giảm 
hơn 1/5 so với kịch bản 2 và thấp rất nhiều so với Quy chuẩn 
cho phép. Theo đánh giá bản đồ phân bố nồng độ các chất 
SO2 và TSP thì sự phát tán của 2 chất ô nhiễm này không gây 
ra vùng ô nhiễm nào có giá trị vượt quá Quy chuẩn không khí 
xung quanh và không ảnh hưởng đến các điểm nhạy cảm 
trong khu vực nghiên cứu. So sánh hiệu quả ta thấy biện pháp 
khống chế ô nhiễm tại nguồn như lắp đặt hệ thống xử lý khí 
thải luôn mang lại kết quả tốt. Đây chính là cơ sở để đề xuất 
các biện pháp quản lý thích hợp.
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Các thông số thống kê được sử dụng để đánh giá mô hình chất lượng không khí bao 
gồm sai số dịch chuyển trung bình chuẩn – the mean normalized bias error (MNBE), 
sai số lớn trung bình chuẩn – the mean normalized gross error (MNGE) và độ chính 
xác dự đoán giá trị cực đại riêng lẻ - unpaired peak predicton accuracy (UPA). The US 
EPA (1991) ch ỉ ra rằng các kết quả đánh giá sẽ được chấp nhận khi MNBE, NGE và 
UPA đáp ứng được tiêu chuẩn đề ra.
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
Thống số thống kê UPA 
Stt
Giá trị mô hình ISCST3 
μg/m3
Giá trị quan trắc 
(μg/m3)
Unpaired Peak 
Prediction Accuracy
(UPA)
Tiêu 
chuẩn 
US 
EPA
TSP SO2 NO2 TSP SO2 NO2 TSP SO2 NO2
1 127.4 702.5 155 340 680 180 -62.5 21.1 -13.9 20%
2 121 661.2 150.9 300 510 160 -59,6 46.9 -5.69
20%
3 117.6 629.1 147.9 123 500 160 -4,4 25.8 7.56 20%
4 117.3 603.6 146.3 120 470 130 -2.25 28.5 12.5
20%
5 112.6 583.5 142.4 105 490 110 7.2 19.08 29.5 20%
6 106.6 583.1 144.5 102 510 120 4.5 14.3 20.04 20%
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
. Sai số các hệ số của mô hình
. Sai số của quá trình quan trắc
. Sai số do thu thập số liệu đầu vào
. Các số liệu về ống khói , tải lượng chỉ mang tính định tính nhiều hơn 
định lượng.
. Mô hình tính cho lượng phát thải là không thay đổi theo thời gian, 
trong khi thực tế tải lượng phát thải là một biến số.
. Số liệu khí tượng của khu vực cũng có sự sai lệch và nghiên cứu không 
tính đến yếu tố địa hình.
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nguyên nhân sai số Nguyên nhân sai số
. Sai số các hệ số của mô hình
. Sai số của quá trình quan trắc
. Sai số do thu thập số liệu đầu vào
. Các số liệu về ống khói , tải lượng 
chỉ mang tính định tính nhiều hơn 
định lượng.
. Mô hình tính cho lượng 
phát thải là không thay đổi 
theo thời gian, trong khi 
thực tế tải lượng phát thải 
là một biến số.
. Số liệu khí tượng của khu 
vực cũng có sự sai lệch và 
nghiên cứu không tính đến 
yếu tố địa hình.
VI. KẾT QUẢ BREEZE ISCST3
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BP1
HOÀN THIỆN CƠ 
CẤU TỔ CHỨC 
HỆ THỐNG 
QUẢN LÝ MÔI 
TRƯỜNG VÀ 
THỰC THI PHÁP 
LUẬT BẢO VỆ 
MÔI TRƯỜNG
QUY HOẠCH 
KCN GẮN LIỀN 
VỚI QUY HOẠCH 
TỔNG THỂ PHÁT 
TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI VA BẢO 
VỆ MÔI 
TRƯỜNG
BIỆN PHÁP 
QUẢN LÝ 
CHUNG
BIỆN PHÁP KỸ 
THUẬT KHỐNG 
CHẾ Ô NHỄM 
KHÔNG KHÍ
BP2
BP3
BP4
VII. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BP1
Tăng cường hiệu quả áp dụng 
các công cụ kinh tế
Tăng cường năng lực cán bộ 
quản lý bảo vệ môi trường
tại KCN
Tăng cường thực thi pháp 
luật bảo vệ môi trường
Áp dụng Sản xuất sạch hơn 
trong quá trình sản xuất
Tăng cường công cụ thông tin 
trong bảo vệ môi trường KCN
VII. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VII. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
HƯỚNG
KCN SINH 
THÁI
BỐ TRÍ
NHÀ MÁY
PHÂN CỤM
NHÀ MÁY
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Biện pháp khuyến khích, hỗ trợ và tư vấn
Nâng cao ý thức, vai trò cộng đồng
•Thường xuyên tổ chức hội thi,hội thảo
•Mở các lớp tập huấn môi trường
•Tăng cường sự tham gia của cộng đồng
•Bảo vệ môi trường mang tính chất tự nguyện
•Tư vấn và hướng dẫn cho doanh nghiệp các 
thắc mắc về các vấn đề môi trường.BP3
VII. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Biện pháp kỹ thuật khống 
chế ô nhiễm không khí
Biện pháp sử dụng thiết bị xử lý ô 
nhiễm không khí
Biện pháp quản lý và vận hành
Sử dụng cây xanh hạn chế ô nhiễm
BP4
VII. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tiếp tục nghiên cứu và thu thập thông tin 
đầy đủ hơn về các nguồn thải hiện hữu, 
xác định thời gian phát thải theo tháng, 
mùa, giờ trong ngày của các nguồn thải 
để có kết quả tính toán sát với thực tế.
Mở rộng đối tượng nghiên cứu cho nguồn 
vùng, nguồn đường và nguồn khối tích 
nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ 
nâng cao độ chính xác của mô hình.
Nghiên cứu để đưa thêm yếu tố địa hình 
vào mô hình vì đây cũng là một nhân tố 
gây tác động đến kết quả trong một số 
trường hợp nhất định.
Áp dụng mô hình Breeze ISCST3 cho các 
KCN tỉnh Đồng Nai nói riêng và Việt Nam 
nói chung nhằm quản lý tốt hơn chất 
lượng không khí. 
KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
HU
TE
CH
LOGO
10/4/2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_co_so_du_lieu_phat_thai_o_nhiem_va_ap_dung.pdf