Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
1.1.®Æt vÊn ®Ò.
Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán phụ tải, thông thường những
phương pháp đơn giản việc tính toán thuận tiện lại cho kết quả không chính xác.
Do đó theo yêu cầu cụ thể, nên chọn phương án tính toán thích hợp. Thiết kế
cung cấp điện cho các xưởng bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn làm nhiệm vụ
thiết kế và giai đoạn bản vẽ thi công. Trong giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế
(hoặc thiết kế kỹ thuật), ta tính sơ bộ gần đúng phụ tải điện dựa trên cơ sở tổng
công suất đã biết của các hộ tiêu thụ (bộ phận, phân xưởng ). Ở giai đoạn thiết
kế thi công, ta tiến hành xác định chính xác phụ tải điện dựa vào các số liệu cụ
thể về các hộ tiêu thụ của các bộ phận, phân xưởng
Nguyên tắc chung để tính phụ tải của hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng
điện ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ
thống cung cấp điện.
Sau đây là một vài hướng dẫn về cách chọn phương pháp tính:
- Để xác định phụ tải tính toán của các hộ tiêu bị thụ riêng biệt ở các
điểm nút điện áp dưới 1000 V trong lưới điện phân xưởng nên dùng phương
pháp số thiết bị hiệu quả nhq bởi vì phương pháp này có kết quả tương đối chính
xác,hoặc theo phương pháp thống kê.
- Để cao xác định phụ tải cấp cao của hệ thống cung cấp điện, tức là tính
từ thanh cái các phân xưởng hoặc thanh cái trạm biến áp đến đường dây cung
cấp cho xí nghiệp ta nên áp dụng phương pháp dựa trên cơ sở giá trị trung bình
và các hệ số kmax, khd- 3 -
- Khi tính sơ bộ ở giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế với các cấp cao của hệ
thống cung cấp điện có thể sử dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và
hệ số nhu cầu knc. Trong một số trường hợp cá biệt thì có thể tính theo phương
pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm hoặc phương pháp suất
phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Ở phạm vi đồ án này ta chọn phương pháp số thiết bị hiệu quả để tính toán
phụ tải động lực của các phân xưởng theo từng nhóm thiết bị và theo từng công
đoạn( còn gọi là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax
và công suất trung bình Ptb hay phương pháp sắp xếp biểu đồ)
Khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các
số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên
thì ta dùng phương pháp này.
Công thức tính như sau:
Ptt= kmax.ksd.Pđm. (1.1)
Trong đó:
- Pđm : công suất định mức (W).
- k
max, ksd - hệ số cực đại và hệ số sử dụng.
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết
bị hiệu quả nhq chúng ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh
hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng
như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG.. Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội hiện nay ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày càng được nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty cần phải ra tăng sản xuất, mặt khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm, dồi dào mẫu mã. Chính vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng. Trong hàng loạt các công ty, xí nghiệp kể trên có cả những phân xưởng sửa chữa cơ khí. Do đó nhu cầu sử dụng điện ở các nhà máy này càng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng kịp thời theo sự phát triển của nó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương pháp cung cấp điện tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành tổn thất điện năng và đồng thời vận hành đơn giản thuận tiện trong sửa chữa. Sau thời gian học tập tại trường, đến nay em đã hoàn hành chương trình học của mình và được giao đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí” do cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hướng dẫn. Nội dung của đồ án gồm 4 chương: Chương 1: Xác định phụ tải tính toán xưởng sửa chữa cơ khí . Chương 2: Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện. Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng. Chương 4: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. - 2 - Chương 1. X¸c ®Þnh phô t¶I tÝnh to¸n cña ph©n x-ëng söa ch÷a c¬ khÝ. 1.1.®Æt vÊn ®Ò. Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán phụ tải, thông thường những phương pháp đơn giản việc tính toán thuận tiện lại cho kết quả không chính xác. Do đó theo yêu cầu cụ thể, nên chọn phương án tính toán thích hợp. Thiết kế cung cấp điện cho các xưởng bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế và giai đoạn bản vẽ thi công. Trong giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế (hoặc thiết kế kỹ thuật), ta tính sơ bộ gần đúng phụ tải điện dựa trên cơ sở tổng công suất đã biết của các hộ tiêu thụ (bộ phận, phân xưởng). Ở giai đoạn thiết kế thi công, ta tiến hành xác định chính xác phụ tải điện dựa vào các số liệu cụ thể về các hộ tiêu thụ của các bộ phận, phân xưởng Nguyên tắc chung để tính phụ tải của hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng điện ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện. Sau đây là một vài hướng dẫn về cách chọn phương pháp tính: - Để xác định phụ tải tính toán của các hộ tiêu bị thụ riêng biệt ở các điểm nút điện áp dưới 1000 V trong lưới điện phân xưởng nên dùng phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq bởi vì phương pháp này có kết quả tương đối chính xác,hoặc theo phương pháp thống kê. - Để cao xác định phụ tải cấp cao của hệ thống cung cấp điện, tức là tính từ thanh cái các phân xưởng hoặc thanh cái trạm biến áp đến đường dây cung cấp cho xí nghiệp ta nên áp dụng phương pháp dựa trên cơ sở giá trị trung bình và các hệ số kmax, khd - 3 - - Khi tính sơ bộ ở giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế với các cấp cao của hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu knc. Trong một số trường hợp cá biệt thì có thể tính theo phương pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm hoặc phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Ở phạm vi đồ án này ta chọn phương pháp số thiết bị hiệu quả để tính toán phụ tải động lực của các phân xưởng theo từng nhóm thiết bị và theo từng công đoạn( còn gọi là phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) Khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên thì ta dùng phương pháp này. Công thức tính như sau: Ptt= kmax.ksd.Pđm. (1.1) Trong đó: - Pđm : công suất định mức (W). - kmax, ksd - hệ số cực đại và hệ số sử dụng. Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nhq chúng ta đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. 1.2. ph©n nhãm phô t¶i. Phụ tải của phân xưởng gồm 2 loại: phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng. Để có số liệu cho việc tính toán thiết kế sau này ta chia ra các thiết bị trong phân xưởng ra làm từng nhóm.Việc chia nhóm được căn cứ theo các nguyên tắc sau: - Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm. - 4 - - Một nhóm tốt nhất có số thiết bị n 8. - Đi dây thuận lợi, không được chồng chéo, góc lượn của ống phải 1200 ngoài ra có thể kết hợp các công suất của các nhóm gần bằng nhau. Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng và sự bố trí sắp xếp tính chất và chế độ làm việc của các máy ta chia các thiết bị trong phân xưởng cơ khí ra làm 5 nhóm thiết bị. 1.2.1. Xác định phụ tải của nhóm 1. Theo bảng ta có tổng số thiết bị trong nhóm: n = 8. Thiết bị có công suất lớn nhất Pmax = 36 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có n1 = 4:Số thiết bị có P ≥ Pmax STT Tên thiết bị Số lượng P0 , kW Ksd Cos Ký hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 28 56 0,2 0,5 1 2 Lò rèn 1 3,2 3,2 0.5 0,7 3 3 Quạt gió 1 2,5 2,5 0,6 0,7 5 4 Quạt thông gió 1 2,8 2,8 0,6 0,7 6 5 Máy mài sắc 1 4,5 4,5 0,2 0,5 12 6 Lò điện để rèn 1 30 30 0,5 0,7 21 7 Lò điện 1 36 36 0,5 0,7 23 - 5 - Số thiết bị tương đối: n* = n n 1 = 8 4 = 0,5. (1.2) Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: ii P.nP = n1.P1 + n3.P3 + n5.P5 + n6.P6 + n12.P12 + n21.P21 + n23.P23. (1.3) P = 28 . 2 + 3,2 + 2,8 +2,5 + 4,5 +30 +36 = 135 (kW). Tổng công suất của n1 thiết bị : P1 = n1.P1 + n21.P21 + n23.P23 = 28 . 2 + 30 + 36 = 122 (kW). (1.4) p* = 135 122 P P 1 = 0,9. (1.5) Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n*hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,9) = 0,58. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : nhq = n*hq .n = 0,58.8 = 4,64. (1.6) Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: Ksdtb = 8 1 dmi 8 1 sdidmi P K.P . (1.7) Ksdtb= 135 5,0.365,0.306,0.5,46,0.8,26,0.5,22,3.5,02,0.2.28 = 0,38 Từ nhq và ksdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: kmax = f(ksdtb ; nhq) = f(0,38 ; 4,64) Lấy kmax = 1,76 Công suất tính toán của nhóm 1 theo công thức (1.1) : Ptt1 = kmax.ksdtb1. Pđm1 = 0.38 . 1,76 . 135 = 90,3 (kW) - 6 - Cos tb1 = 8 1 dmi 8 1 idmi P cos.P . (1.8) Cos tb1 = 135 36.7,030.7,05,4.5,05,2.7,08,2.7,02,3.7,05,0.2.28 = 0,61 tg = 1,3 Qtt1=Ptt1 . tg =90,3. 1,3 = 117,38 (kVAr). (1.9) Stt1= 2 1tt 2 1tt QP = 22 377,11729,90 =148,1 (kVA). (1.10) Itt1 = dm 1tt U.3 S = 38,0.3 1,148 = 225,01 (A). (1.11) 1.2.2.Xác định phụ tải nhóm 2. STT Tên thiết bị Số lượng P0,kW Ksd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Lò điện hoá cứng linh kiện 1 90 90 0.5 0,7 10 2 Lò điện 1 36 36 0.5 0,7 20 Theo bảng ta có n = 2. Thiết bị có công suất lớn nhất là 90 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có: n1 = 1 Theo công thức (1.2): n* = n n 1 = 2 1 = 0,5 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm theo công thức (1.3): P = ni.Pi = n10.P10 + n20.P20 - 7 - P = 90 + 36 = 126 (kW). Tổng công suất của n1 thiết bị : P1 = n10.P10 = 90 (kW). (1.12) Theo công thức (1.5) ta có: p* = P P 1 = 126 90 = 0,71 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n*hq = f(n*; p*) = f(0,5 ; 0,7) = 0,82. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : nhq = n*hq .n = 0,82.2 =1,64. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 2 theo công thức (1.7) là: Ksdtb = 126 5,0.365,0.90 . 2 1 2 1 dmi sdidmi P KP = 126 63 = 0,5. Công suất tính toán của nhóm 2: Ptt2 = PdmitiK . 2 1 .(1.13) (Kti: hệ số tải) Kt=0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn Ptt2 = 90.0,9 + 36.0,9=113,4 (kW). Theo công thức (1.8) ta có: Cos tb2 = 2 1 dmi i 2 1 dmi P sco.P = 126 7,0.367,0.90 Cos tb2 = 126 2.88 = 0,7 tg = 1,02 - 8 - Qtt2=Ptt2 . tg = 113,4 . 1,02 = 115,67 (kVAr). Stt2= 2 2tt 2 2tt QP = 22 76,1154,113 =161,98(kVA). Itt2 = dm 2tt U.3 S = 38,0.3 98,161 = 246,1 (A). 1.2.3.Xác định phụ tải nhóm 3. STT Tên thiết bị Số lượng P0 , kW Ksd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Búa hơi để rèn 2 10 20 0.2 0,5 2 2 Lò rèn 1 3.2 3.2 0.5 3 3 3 Lò rèn 1 6 6 0.5 0.7 4 4 Máy ép ma sát 1 12 12 0.2 0.6 8 5 Lò điện 1 10 10 0.5 0,7 9 6 Dầm treo có palăng điện 1 4.8 4.8 0.05 0,4 11 7 Quạt li tâm 1 4.8 4.8 0.6 0,7 13 8 Máy biến áp hàn 2 2.2 4.4 0.3 0.35 17 9 Thiết bị đo bi 1 20 20 0.2 0.5 35 10 Máy bào gỗ 1 7 7 0.2 0.5 41 11 Máy bào gỗ 1 4.5 4.5 0.2 0.5 46 12 Máy cưa tròn 1 7 7 0.2 0.5 47 13 Quạt gió 1 9 9 0.6 0.7 48 14 Quạt gió số 9 1 12 12 0.6 0.7 49 - 9 - Theo bảng ta có n = 16. Thiết bị có công suất lớn nhất : 20 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có : n1 = 6 n* = n n 1 = 16 6 = 0,375 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: ii P.nP = 28,9 (kW). Tổng công suất của n1 thiết bị : P1 = n2.P2 + n8.P8 + n9.P9 + n35.P35 + n49.P49 = 20 + 12 + 10 + 20 + 12= 74 (kW). p* = P P1 = 9,128 74 = 0,574 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n*hq = f(n*; p*) = f(0,4 ; 0,55) = 0,86. Số thiết bị dùng điện có hiệu quả : nhq = n*hq .n = 0,86.16 =13,76. Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1 là: Ksdtb = 16 1 dmi sdi 16 1 dmi P K.P = 9,128 76,42 = 0,33 Từ nhq và ksdtb , tra bảng PL I.6 (Trang 256- Thiết kế cấp điện) ta được: kmax = f(ksdtb ; nhq) = f(0,3 ; 14) Lấy kmax = 1,45 Công suất tính toán của nhóm 3: Ptt3 = kmax.ksdtb3. Pđm3 Ptt3 = 0,33 . 1,45. 128,9 = 61,68 (kW) - 10 - Theo công thức (1.8) ta có: Cos tb3 = 16 1 dmi i dmi 16 1 P cos.P = 9,128 58,73 = 0,57 tg = 1,44 Theo công thức (1.9) ta có: Qtt3=Ptt3 . tgφ=61,68 . 1,44 = 88,82 (kVAr) Stt3= 2 3tt 2 3tt QP = 22 82,8868,61 =108,14 (kVA). Itt3 = dm 3tt U.3 S = 38,0.3 14,108 =164,3 (A). 1.2.4.Xác định phụ tải nhóm 4. STT Tên thiết bị Số lượng P0 , kW Ksd Cos Kí hiệu 1 máy Toàn bộ 1 Thiết bị tôi cao tần 1 80 80 0.6 0.7 34 2 Máy nén khí 1 45 45 0.6 0.8 40 Theo bảng ta có n = 2 Thiết bị có công suất lớn nhất : 80 (kW). Số thiết bị có trong nhóm có : n1 = 1 n* = n n 1 = 1 1 = 1 Tổng công suất của n thiết bị có trong nhóm: P = ni .Pi = n34.P34 +n40.P40 = 80 + 45 = 125 (kW). Tổng công suất của n1 thiết bị : - 11 - P1 = n34.P34 +n40.P40 = 80 (kW). (1.14) p* = P P1 = 125 125 = 1 Từ n* và p*, tra bảng PL I.5 (Trang 255 – Thiết kế cấp điện) ta được: n*hq = f(n*; p*) = f(1 ; 1) = ... t cosφ không phải là những biện pháp tạm thời đối phó với tình trạng thiếu điện mà phải coi đó là một chủ trương lâu dài gắn với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất phân phối và sử dụng điện, mặt khác cũng không vì thế mà chi phí về điện năng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong giá thành sản phẩm (khoảng 2℅ trừ các sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp điện - 53 - phân) mà coi thường vấn đề tiết kiệm điện. ý nghĩa của việc tiết kiệm điện không những ở giá thành sản phẩm có lợi cho phân xưởng mà còn ở chỗ có them điện năng để sản xuất ngày càng nhiều có lợi chung cho nền kinh tế quốc dân. Tất nhiên trong thời gian thực hiện phương pháp tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công suất cosφ chúng ta cần chú ý không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm. 3.2. x¸c ®Þnh dung l-îng bï. Phân xưởng đang vận hành với cosφ1 = 0,69, hệ số công suất trung bình hiện tại là thấp để nâng cao hiệu quả hoạt động thì phân xưởng phải tính toán bù công suất phản kháng bằng cách nâng cao hệ số công suất cosφ trung bình của toàn nhà máy lên cosφ2 = 0,9. Trong đó: Cosφ1 – hệ số công suất toàn nhà máy trước khi bù; Cosφ2 – hệ số công suất toàn nhà máy trước khi bù; Dung lượng bù công suất phản kháng cần bù là: Qbtt = Ptt.(tgφ1 - tgφ2) (kVAr). (3.1) Trong đó: Qbtt – dung lượng cần bù; Ptt – công suất tính toán của nhà máy; cosφ1 = 0,69 ; tgφ1 = 1,05 cosφ2 = 0,9 ; tgφ2 = 0,48 Vậy : Qbtt = 437,29.(1,05 – 0,48) = 249 (kVAr). Vì nhà máy dùng hai máy biến áp hoạt động song song do đó ta chọn thiết bị bù công suất phản kháng là các tụ bù tĩnh điện đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng với dung lượng cần bù là: 249 (kVAr). - 54 - Trạm dùng hai máy biến áp như nhau đều có Sđm = 560 (kVA), do đó dung lượng bù thanh cái mỗi trạm là: Qb = 2 1 Qbtt = 2 249 = 124,5 (kVAr). (3.2) Ta chọn cho một máy biến áp, còn các máy biến áp còn lại tính tương tự. Chọn dùng 3 bộ tụ 3 pha công suất mỗi tụ là 65 kVAr đấu song song nhau và do Liên Xô chế tạo có kí hiệu 3.KC2-0,38-65-3Y1, bộ tụ được bảo vệ bằng áptômát. Trong tủ có đặt bóng đèn làm điện trở phóng điện. Điện trở phóng điện xác định theo công thức sau: Rpd = 15. Q U2 P .10 6 (Ω). (3.3) Trong đó: Up – Điện áp pha (kV); Q – Dung lượng của bộ tụ (kVAr) Vậy: Rpd = 15. 5,124 22,0 2 .10 6 =5831 (Ω). Dùng bóng đèn 60w làm điện trở phóng điện có: R= 60 U2 P = 60 2202 = 807 (Ω). (3.4) Vậy số bóng đèn cần dùng là: n = R R pd = 807 5381 = 7 (bóng). (3.5) - 55 - Như vậy sẽ dùng 6 bóng mỗi bóng có công suất 60w và điện áp là 220V cho cả ba pha. Mỗi pha có hai bóng làm điện trở phóng điện cho bộ tụ Hình 3.1: Sơ đồ đặt thiết bị bù - 56 - Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý lắp đặt tủ bù Cos - 57 - Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý lắp đặt tủ bù Cos của toàn trạm - 58 - Ch-¬ng 4. ThiÕt kÕ chiÕu s¸ng cho ph©n x-ëng söa ch÷a c¬ khÝ. 4.1. §Æt vÊn ®Ò. Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt, cũng như trong sản xuất công nghiệp, nếu thiếu ánh sáng sẽ gây hại mắt, hại sức khỏe, làm giảm năng suất lao động, gây ra thứ phẩm phế phẩm, gây tai nạn lao độngCó rất nhiều hình thức chiếu sáng, tuy nhiên mỗi hình thức lại có những yêu cầu riêng, đặc điểm riêng dẫn đến cách bố trí , sử dụng đèn và phương pháp tính cũng khác nhau. Với các nhà xưởng sản xuất công nghiệp thường là chiếu sáng chung, khi cần tăng cường chiếu sáng tại nơi làm việc thường sử dụng chiếu sáng cục bộ. Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 2592 m2 là phân xưởng phục vụ sửa chữa các loại máy, yêu cầu chính xác về độ rọi tại nơi làm việc nên để chiếu sáng cho phân xưởng thường dùng đèn chiếu sáng sợi đốt chao đèn vạn năng và dùng phương pháp hệ số sử dụng. 4.2. tÝnh to¸n chiÕu s¸ng. Độ rọi theo yêu cầu để chiếu sáng làm việc được là: E = 3009(Lux). Căn cứ vào độ cao trần nhà H1 = 4,5(m), mặt công tác hct = 0,8(m), độ cao treo đèn hc = 0,7(m). Độ cao đèn tới mặt công tác là: H = H1 – hct – hc = 4,5 – 0,8 – 0,7 = 3(m). (4.1) Tra bảng đèn sợi đốt ta có tỷ số H L = 1,8. Khoảng các các đèn là: L = 1,8.3 = 5,4(m). - 59 - Căn cứ vào chiều rộng của xưởng b = 36(m) ta chọn L = 6(m). Ta bố trí được 6 dãy đèn và cách tường là 3m. Số bóng đèn sẽ là: 6 672 = 11 (bóng). Tổng số bóng đèn là: 11.6 = 66 (bóng). Xác định chỉ số phòng. = ba.H b.a = 3672.3 2592 = 8 (4.2) Lấy hệ số phản xạ của tường là 50%, của trần là 30%, tra bảng chọn hệ số sử dụng của đèn ta tra được Ksd = 0,48. Lấy hệ số dự trữ K = 1,3, hệ số tính toán Z = 1,1. Quang thông của mỗi đèn là: F= 10.k.n Z.E.b.a.K sd = 66 1,1.300.2592.3,1 =3510(Lm). (4.3) Tra bảng phụ lục 8.2 trang 325 sách thiết bị cung cấp điện Ta chọn bóng có công suất P = 500(W), F = 8700(Lm). Tổng công suất chiếu sáng của xưởng là: Pcs = 66.500 = 33(kW). 4.3. thiÕt kÕ m¹ng ®iÖn chiÕu s¸ng. Đặt riêng một tủ chiếu sáng cạnh cửa ra vào lấy điện từ tủ phân phối của xưởng, tủ gồm 01 áptômát tổng 3 pha và 06 áptômát nhánh một pha, mỗi áptômát nhánh cấp điện cho 11 bóng đèn. 4.3.1. Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng. Ics = dm CS U.3 P = 38,0.3 33 = 50 (A). (4.4) - 60 - Chọn cáp đồng 4 lõi hạ áp cách điện bằng PVC do LENS chế tạo. Ta tra bảng phụ lục V – 13 sách thiết kế cung cấp điện trang 302 ta chọn được tiết diện dây dẫn F = 25(mm2) có Icp = 127(A). 4.3.2. Chọn áptômát tổng. Dựa vào công thức . IđmA Ilvmax = ICS = 50 (A) UđmA Uđmmđ = 220 (V ) Chọn áptômát kiểu C1251N do Merlin Gerin chế tạo có thông số kỹ thuật: EA203-G Số cực Iđm, A Uđm, VA IN, kV 3 125 220 25 4.3.3. Chọn áptômát nhánh. Chọn áptômát nhánh phải giống nhau, mỗi áptômát cấp điện cho 11 bóng đèn. Chọn áptômát một pha Idm = 15(A) do Nhật chế tạo EA52-G có thông số kỹ thuật như sau: EA52-G Số cực Iđm, A Uđm, VA IN, kV 2 15 220 5 4.3.4. Chọn dây dẫn từ áptômát nhánh đến cụm 11 đèn. Chọn dây dẫn đồng bọc tiết diện 6mm2 có Icp = 54(A). Kiểm tra chọn dây dẫn kết hợp áptômát theo công thức Khc.Icp ≥ 5,4 I kdtu . (4.5) Trong đó: Icp - dòng điện cho phép cáp làm việc lâu dài. - 61 - Khc- hệ số hiệu chỉnh,chọn Khc = 0,95. Ikdtu=1,25 Idm Ikdtu- dòng điện khởi động từ. Idm - dòng điện định mức áptômát Kiểm tra cáp PVC hệ số hiệu chỉnh Khc = 0,95. 0,95.54 = 51,3 (A) ≥ 5,4 15.25,1 = 4,2 (A) Kiểm tra dây dẫn: vì đường dây ngắn các dây đều được chọn vượt cấp không cần kiểm tra vượt áp. - 62 - A Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý mạng chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí - 63 - Hình 4.2: Sơ đồ chiếu sáng phân xưởng sửa chữa cơ khí. - 64 - 4.4. hÖ thèng chiÕu s¸ng b¶o vÖ. Căn cứ vào phụ tải là chiếu sáng bảo vệ, ở đây ta chọn phương án cấp điện như hình vẽ. Như vậy sơ đồ nguyên lý cấp điện của các tủ điện sẽ có dạng sau: A B C I1 I2 I3 I1 0 I1+I2 I2 N Hình 4.3: Sơ đồ chọn phương án cấp điện - 65 - Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý cấp điện của các tủ điện Phân xưởng sẽ sử dụng đèn cao áp SODIUM có công suất mỗi bóng là 250(W), công suất chiếu sáng Ptt = 12(kW). Số đèn sẽ dùng là: Mỗi pha sẽ lắp 16 bóng áptômát của mỗi pha và dây dẫn từ tủ áptômát nhánh đến các bóng sẽ là: Vì công suất của mỗi pha A, B, C, là như nhau do đó dây dẫn và áptômát chọn như nhau. Áp dụng công thức Khc.Icp ≥ 5,4 I kdtu Pha A có công suất mỗi bóng là Pdm = 0,25(kW), Idm = 0,63(A). dm P = 4(kW); dm I =10,1(A) Chọn dây cáp đồng bọc PVC được đặt ngầm dưới đất có: Pha A Pha B Pha C Từ tủ phân phối đến - 66 - F = 2,5(mm 2 ),Icp = 33(A). Chọn áptômát loại EA52-G có thông số kỹ thuật cho ở bảng EA52-G Số cực Iđm, A Uđm, VA IN, kV 2 20 220 5 Tương tự ta có pha B và pha C có thông số kỹ thuật cho ở bảng sau. Tên thiết bị Phụ tải Dây cáp điện Áptô mát Pdm(kW) Idm(A) Mã hiệu F(mm 2 ) Mã hiệu Idm(A) Pha A 16 đèn SODIUM cao áp 4 10,1 2,5 EA52-G 20 Pha B 16 đèn SODIUM cao áp 4 10,1 2,5 EA52-G 20 Pha C 16 đèn SODIUM cao áp 4 10,1 2,5 EA52-G 20 Các đèn cao áp SODIUM được đặt trên các cột xung quanh tường bảo vệ nhà máy và đầu các phân xưởng để thuận tiện cho việc đi lại, chiếu sáng, yêu cầu độ rọi là E = 25 lux. - 67 - EA150-G EA150-G EA522-G 2P-20A EA522-G 2P-20A EA522-G 2P-20A Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý cấp điện tủ điện chiếu sáng bảo vệ. Chọn cột đèn loại côn bát giác có chiều cao là 8m và có tầm với của đèn là 2m, với độ rọi là E = 25lux, khoảng cách giữa các đèn liên tiếp là 25m. - 68 - KẾT LUẬN Sau một thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp với sự giúp đỡ của cô giáo Thạc sĩ Đỗ Thị Hồng Lý, đến nay đề tài của em là “Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí” đã hoàn thành. Trong đề tài này em đã nghiên cứu, tính toán và tìm hiểu các vấn đề sau: * Thống kê các loại phụ tải, tính toán phụ tải toàn phân xưởng. * Lựa chọn dung lượng và số lượng máy biến áp đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện khi xẩy ra sự cố. Các thiết bị điện được tính toán và kiểm tra theo yêu cầu lựa chọn của mỗi thiết bị. * Tính bù công suất kháng. Tuy nhiên đây mới chỉ là tính toán trên lý thuyết, trong giai đoạn tiếp theo khi công trình thiết kế điện được triển khai cần phải xây dựng đồ thị phụ tải của phân xưởng để đảm bảo độ tin cậy và an toàn hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thạc sĩ Đỗ Thị Hồng Lý người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tài liệu tham khảo, nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, các vấn đề nghiên cứu còn chưa sâu rộng và chưa gắn được với thực tế. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án hoàn thiện hơn. - 69 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm (2000), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 2. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 3. Phạm Văn Giới – Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn (2002), Khí cụ điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 4. PGS.TS Đặng Văn Đào(2005), Kỹ thuật chiếu sáng, Nhà xuất bản khoa học Kỹ thuật 5. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội. 6. TS Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản Giáo Dục 7. Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Giáo trình điện công trình, Nhà xuất bản Xây Dựng 8. Nguyễn Văn Đạm(2000), Mạng lưới điện, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 9. Bùi Ngọc Thư (2002) , Mạng cung cấp và phân phối điện Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 10. Nguyễn Công Hiền - Đặng Ngọc Dinh - Nguyễn Hữu Khái – Phan Đăng Khải - Nguyễn Thành (1984), Giáo trình cung cấp điện Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp.
File đính kèm:
- luan_van_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_phan_xuong_sua_chua_co_k.pdf