Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.

Công ty cổ phần sắt tráng men - nhôm Hải Phòng được thành lập từ

một doanh nghiệp nhà nước.

Trụ sở của công ty đặt tại: Số 136 đường Ngô Quyền - Phường Máy

Chai - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng.

* Công ty có nhiệm vụ:

- Tổ chức sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm sắt tráng

men, nhôm, thép không rỉ, các loại kim khí khác, vật liệu chịu lửa và hoá chất

chế tạo men, kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê.

- Trải qua mấy chục năm xây dựng và phát triển công ty đã qua nhiều giai

đoạn thăng trầm, tập thể cán bộ công nhân viên của công ty luôn khắc phục

khó khăn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị được giao trong từng giai

đoạn :

1. Giai đoạn vừa sản xuất vừa xây dựng (1960 - 1966):

Nhà máy sắt tráng men - nhôm Hải Phòng được xây dựng vào cuối năm 1958

trên nền nhà máy bát của Pháp để lại từ trước năm 1930, đến cuối năm 1959

nhà máy xây dựng xong. Đây là công trình do Trung Quốc viện trợ với nhiệm

vụ cơ bản là sản xuất hàng tiêu dùng dân dụng, y tế, phục vụ quốc phòng và là

cơ sở đầu tiên của miền Bắc sản xuất sản phẩm sắt tráng men. Ngày

17/5/1960 nhà máy chính thức được thành lập và đi vào hoạt động với công

suất thiết kế ban đầu là 300.000 sản phẩm nhôm và 1,5 triệu sản phẩm sắt

tráng men một năm, với 4 xưởng sản xuất trên diện tích mặt bằng 2,4 héc ta,

số lao động của nhà máy khi đó gồm 52 cán bộ công nhân viên đã được đào3

tạo nghề tại Thượng Hải Trung Quốc. Đây là giai đoạn nhà máy thực hiện

nhiệm vụ sản xuất phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam:

Ngoài việc cung cấp sản phẩm tại Việt Nam, nhà máy còn sản xuất một số sản

phẩm xuất khẩu sang các nước XHCN như Liên Xô cũ, Cu Ba, .

2. Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu (1967 - 1975):

Đây là giai đoạn khó khăn nhất của nhà máy vì đất nước ta đang có

chiến tranh, đế quốc Mỹ đã leo thang bắn phá miền Bắc, dùng không quân

đánh vào các mục tiêu: Các trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, khu công

nghiệp ở miền Bắc nước ta. Nhà máy phải di chuyển về 2 nơi sơ tán tại Hải

Dương và Hà Bắc, chỉ để lại một bộ phận nhỏ cán bộ công nhân viên ở lại vừa

sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ nhà máy. Ngày 20/4/1967 nhà máy bị máy bay

Mỹ ném bom phá huỷ 2 trong 4 xưởng sản xuất là xưởng dập hình và cán đúc

đã gây thiệt hại nặng nề về con người và tài sản của nhà máy, có 8 cán bộ

công nhân viên đã hy sinh và 50 thiết bị máy móc của 2 xưởng bị phá huỷ hoàn

toàn, sản xuất bị đình trệ.

3. Giai đoạn mở rộng sản xuất (1976 -1978):

Đây là giai đoạn nhà máy được chính phủ Trung Quốc giúp đỡ nhằm

khôi phục và mở rộng sản xuất. Một số nhà xưởng mới được xây dựng như:

xưởng chế phấn, xưởng nồi chịu lửa, dập hình, cán đúc, tráng nung. Đồng

thời các thiết bị mới được trang bị: hệ thống lò nung treo (lò nung bán tự

động), hệ thống phun hoa, các máy dập song động, . đến cuối năm 1978 sản

lượng sản xuất của nhà máy đã đạt công suất 700 tấn nhôm và 5 triệu sản

phẩm sắt tráng men một năm. Diện tích mặt bằng của nhà máy được mở rộng

lên 6,2 héc ta và có 7 xưởng sản xuất chính.

4. Giai đoạn từ 1978 - 1986:

Được sự quan tâm của chính phủ với sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán

bộ công nhân viên, nhiều sáng kiến cải tiến được áp dụng trong giai đoạn này

thực sự là một bứt phá giúp nhà máy đứng vững mà một trong những sáng4

kiến đó là sáng kiến đưa than kíp lê của Việt Nam vào sản xuất thay thế hoàn

toàn than dầu của Trung Quốc đã giúp nhà máy duy trì được sản xuất khi

không có sự trợ giúp của chuyên gia và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và

nhà nước giao phó: 6 triệu sản phẩm sắt tráng men, 2,5 triệu sản phẩm nhôm.

5. Giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý: từ cơ chế quan liêu bao cấp

sang cơ chế thị trường ( 1987 - 2004):

Sau khi có Quyết định 217/HĐBT ( nay là chính phủ ) chuyển đổi nền

kinh tế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

theo định hướng XHCN, để tồn tại và đứng vững trong cơ chế mới nhà máy

phải tự tổ chức sản xuất kinh doanh: Nhiều thiết bị đã được đầu tư mới, sản

xuất sản phẩm đa dạng, công tác quản lý được tăng cường đã làm giảm chi

phí sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, hiệu quả

kinh tế ngày càng cao, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được

ổn định và cải thiện rõ rệt. Vốn công ty tại thời điểm tháng 12/1989: 159 triệu

đồng, tốc độ tăng trưởng ổn định từ 10 – 15 % /năm.

6. Giai đoạn từ 2005 - nay:

Thực hiện chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng và nhà

nước tháng 10/2004 công ty sắt tráng men - nhôm Hải Phòng bắt đầu cổ phần

hóa doanh nghiệp nhà nước: 70% vốn của công ty do các cổ đông đóng góp,

nhà nước chỉ đóng góp 30% vốn hiện có của công ty theo quyết định số

108/2004QĐ - BCN ngày 12/10/2004 của bộ công nghiệp. Đăng ký kinh

doanh lần đầu số 0203001233 ngày 14/01/2005 của sở kế hoạch đầu tư thành

phố Hải Phòng. Giai đoạn này công ty đã đầu tư lò ủ nhôm bằng điện trở, với

công suất thiết kế 7 tấn/ngày.

Với những thành tựu đã đạt được trong gần 50 năm qua, công ty đã

được trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen, huân chương lao động hạng 1,

hạng 2, hạng 3, cờ luân lưu của chính phủ, bộ công nghiệp nhẹ ( nay là bộ

công thương ) và thành phố Hải Phòng. Sản phẩm của công ty có uy tín lớn5

trên thị trường Việt Nam và được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam

chất lượng cao.

pdf 86 trang chauphong 19/08/2022 14180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng

Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG.. 
Luận văn 
Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ 
phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng 
 1 
LỜI MỞ ĐẦU 
 Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nƣớc, ngành công nghiệp điện 
lực luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay điện lực trở thành dạng 
năng lƣợng không thể thiếu đƣợc trong hầu hết các lĩnh vực: xây dựng, sinh 
hoạt, giao thông vận tải,... Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công 
nghiệp, một khu dân cƣ mới,... thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ 
thống cung cấp điện để phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó. 
Sau thời gian học tập tại trƣờng và qua quá trình tìm hiểu thực tế tại công 
ty cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải Phòng. Em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: 
“ Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần sắt tráng men – nhôm Hải 
Phòng ”. Với sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Đỗ Thị Hồng Lý cùng các 
thầy cô trong bộ môn Điện Tự Động công nghiệp em đã hoàn thành đề tài. 
Đồ án gồm các phần sau: 
Chƣơng 1: Giới thiệu về công ty cổ phần sắt tráng men – nhôm HP. 
Chƣơng 2: Xác định PTTT của các phân xƣởng và toàn nhà máy. 
Chƣơng 3: Lựa chọn các thiết bị điện cho nhà máy. 
Chƣơng 4: Nối đất và chống sét. 
 2 
CHƢƠNG 1. 
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 
CỔ PHẦN SẮT TRÁNG MEN – NHÔM HẢI PHÕNG 
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY. 
 Công ty cổ phần sắt tráng men - nhôm Hải Phòng đƣợc thành lập từ 
một doanh nghiệp nhà nƣớc. 
Trụ sở của công ty đặt tại: Số 136 đƣờng Ngô Quyền - Phƣờng Máy 
Chai - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng. 
* Công ty có nhiệm vụ: 
- Tổ chức sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm sắt tráng 
men, nhôm, thép không rỉ, các loại kim khí khác, vật liệu chịu lửa và hoá chất 
chế tạo men, kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê. 
 - Trải qua mấy chục năm xây dựng và phát triển công ty đã qua nhiều giai 
đoạn thăng trầm, tập thể cán bộ công nhân viên của công ty luôn khắc phục 
khó khăn hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị đƣợc giao trong từng giai 
đoạn : 
1. Giai đoạn vừa sản xuất vừa xây dựng (1960 - 1966): 
Nhà máy sắt tráng men - nhôm Hải Phòng đƣợc xây dựng vào cuối năm 1958 
trên nền nhà máy bát của Pháp để lại từ trƣớc năm 1930, đến cuối năm 1959 
nhà máy xây dựng xong. Đây là công trình do Trung Quốc viện trợ với nhiệm 
vụ cơ bản là sản xuất hàng tiêu dùng dân dụng, y tế, phục vụ quốc phòng và là 
cơ sở đầu tiên của miền Bắc sản xuất sản phẩm sắt tráng men. Ngày 
17/5/1960 nhà máy chính thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động với công 
suất thiết kế ban đầu là 300.000 sản phẩm nhôm và 1,5 triệu sản phẩm sắt 
tráng men một năm, với 4 xƣởng sản xuất trên diện tích mặt bằng 2,4 héc ta, 
số lao động của nhà máy khi đó gồm 52 cán bộ công nhân viên đã đƣợc đào 
 3 
tạo nghề tại Thƣợng Hải Trung Quốc. Đây là giai đoạn nhà máy thực hiện 
nhiệm vụ sản xuất phục vụ hai nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam: 
Ngoài việc cung cấp sản phẩm tại Việt Nam, nhà máy còn sản xuất một số sản 
phẩm xuất khẩu sang các nƣớc XHCN nhƣ Liên Xô cũ, Cu Ba, . 
2. Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu (1967 - 1975): 
Đây là giai đoạn khó khăn nhất của nhà máy vì đất nƣớc ta đang có 
chiến tranh, đế quốc Mỹ đã leo thang bắn phá miền Bắc, dùng không quân 
đánh vào các mục tiêu: Các trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, khu công 
nghiệp ở miền Bắc nƣớc ta. Nhà máy phải di chuyển về 2 nơi sơ tán tại Hải 
Dƣơng và Hà Bắc, chỉ để lại một bộ phận nhỏ cán bộ công nhân viên ở lại vừa 
sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ nhà máy. Ngày 20/4/1967 nhà máy bị máy bay 
Mỹ ném bom phá huỷ 2 trong 4 xƣởng sản xuất là xƣởng dập hình và cán đúc 
đã gây thiệt hại nặng nề về con ngƣời và tài sản của nhà máy, có 8 cán bộ 
công nhân viên đã hy sinh và 50 thiết bị máy móc của 2 xƣởng bị phá huỷ hoàn 
toàn, sản xuất bị đình trệ. 
 3. Giai đoạn mở rộng sản xuất (1976 -1978): 
Đây là giai đoạn nhà máy đƣợc chính phủ Trung Quốc giúp đỡ nhằm 
khôi phục và mở rộng sản xuất. Một số nhà xƣởng mới đƣợc xây dựng nhƣ: 
xƣởng chế phấn, xƣởng nồi chịu lửa, dập hình, cán đúc, tráng nung. Đồng 
thời các thiết bị mới đƣợc trang bị: hệ thống lò nung treo (lò nung bán tự 
động), hệ thống phun hoa, các máy dập song động,. đến cuối năm 1978 sản 
lƣợng sản xuất của nhà máy đã đạt công suất 700 tấn nhôm và 5 triệu sản 
phẩm sắt tráng men một năm. Diện tích mặt bằng của nhà máy đƣợc mở rộng 
lên 6,2 héc ta và có 7 xƣởng sản xuất chính. 
4. Giai đoạn từ 1978 - 1986: 
Đƣợc sự quan tâm của chính phủ với sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán 
bộ công nhân viên, nhiều sáng kiến cải tiến đƣợc áp dụng trong giai đoạn này 
thực sự là một bứt phá giúp nhà máy đứng vững mà một trong những sáng 
 4 
kiến đó là sáng kiến đƣa than kíp lê của Việt Nam vào sản xuất thay thế hoàn 
toàn than dầu của Trung Quốc đã giúp nhà máy duy trì đƣợc sản xuất khi 
không có sự trợ giúp của chuyên gia và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và 
nhà nƣớc giao phó: 6 triệu sản phẩm sắt tráng men, 2,5 triệu sản phẩm nhôm. 
5. Giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý: từ cơ chế quan liêu bao cấp 
sang cơ chế thị trường ( 1987 - 2004): 
Sau khi có Quyết định 217/HĐBT ( nay là chính phủ ) chuyển đổi nền 
kinh tế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc 
theo định hƣớng XHCN, để tồn tại và đứng vững trong cơ chế mới nhà máy 
phải tự tổ chức sản xuất kinh doanh: Nhiều thiết bị đã đƣợc đầu tƣ mới, sản 
xuất sản phẩm đa dạng, công tác quản lý đƣợc tăng cƣờng đã làm giảm chi 
phí sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, hiệu quả 
kinh tế ngày càng cao, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đƣợc 
ổn định và cải thiện rõ rệt. Vốn công ty tại thời điểm tháng 12/1989: 159 triệu 
đồng, tốc độ tăng trƣởng ổn định từ 10 – 15 % /năm. 
6. Giai đoạn từ 2005 - nay: 
 Thực hiện chủ trƣơng chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng và nhà 
nƣớc tháng 10/2004 công ty sắt tráng men - nhôm Hải Phòng bắt đầu cổ phần 
hóa doanh nghiệp nhà nƣớc: 70% vốn của công ty do các cổ đông đóng góp, 
nhà nƣớc chỉ đóng góp 30% vốn hiện có của công ty theo quyết định số 
108/2004QĐ - BCN ngày 12/10/2004 của bộ công nghiệp. Đăng ký kinh 
doanh lần đầu số 0203001233 ngày 14/01/2005 của sở kế hoạch đầu tƣ thành 
phố Hải Phòng. Giai đoạn này công ty đã đầu tƣ lò ủ nhôm bằng điện trở, với 
công suất thiết kế 7 tấn/ngày. 
Với những thành tựu đã đạt đƣợc trong gần 50 năm qua, công ty đã 
đƣợc trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen, huân chƣơng lao động hạng 1, 
hạng 2, hạng 3, cờ luân lƣu của chính phủ, bộ công nghiệp nhẹ ( nay là bộ 
công thƣơng ) và thành phố Hải Phòng. Sản phẩm của công ty có uy tín lớn 
 5 
trên thị trƣờng Việt Nam và đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam 
chất lƣợng cao. 
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 
 Tổng lao động thực tế đang sử dụng ( tính đến thời điểm tháng 3/2010 ): 474 
Trong đó: 
- Lao động đóng bảo hiểm xã hội: 456 
- Lao động học nghề : 14 
- Lao động hợp đồng khoán việc: 13 
- Lao động nữ: 174 
- Lao động gián tiếp: 136 
- Lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ: 98 
- Lao động là CN phục vụ ( nhà trẻ, bảo vệ, nấu ăn, bốc vác, lái xe ): 38 
- Công nhân kỹ thuật: 347 
- Lao động có trình độ đại học: 86 
 Trong đó: 76 ngƣời đƣợc sử dụng làm nghiệp vụ, quản lý. 
Công ty phân bố cơ cấu tổ chức gồm 8 phòng chức năng và 8 xƣởng 
sản xuất chính. Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty là đại hội đồng 
cổ đông, đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát. 
Chức năng, nhiệm vụ của hội đồng quản trị và ban kiểm soát đƣợc thể hiện 
trong điều lệ của công ty. 
 6 
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý công ty cổ phần 
sắt tráng men – nhôm Hải Phòng 
 7 
1.3. CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN. 
 Độ tin cậy cấp điện: 
Mức độ đảm bảo liên tục cấp điện tùy thuộc vào tính chất, yêu cầu của 
phụ tải với nhiều nhà máy công nghiệp tốt nhất là đặt các máy phát dự phòng, 
khi mất điện lƣới sẽ dung điện máy phát cấp cho các phụ tải quan trọng các 
bộ phận chính, dây truyền quan trọng. 
 Chất lượng điện: 
Chất lƣợng điện đƣợc đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ 
tiêu tần số do trung tâm điều độ quốc gia điều chỉnh. Ngƣời thiết kế phải đảm 
bảo chất lƣợng điện áp cho khách hàng nói chung điện áp ở lƣới trung áp và 
hạ áp chỉ cho phép dao động quanh giá trị định mức ± 5% . Ở những xí 
nghiệp phân xƣởng yêu cầu chất lƣơng điện áp cao nhƣ điện tử chính xác, 
thiết bị văn phòng máy in chỉ cho phép dao động điện áp ± 2,5%. 
 An toàn: 
Công trình cấp điện phải đƣợc thiết kế có tính an toàn cao: an toàn cho 
ngƣời vận hành, ngƣời sử dụng, an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ 
công trình. 
 Kinh tế: 
Trong quá trình thiết kế thƣờng xuất hiện nhiều phƣơng án, mỗi 
phƣơng án đều có ƣu nhƣợc điểm riêng, đều có mâu thuẫn giữa hai mặt kinh 
tế và kỹ thuật. Một phƣơng án đắt tiền thƣờng có ƣu điểm là độ tin cậy và 
chất lƣợng 
điện cao hơn. Thƣờng đánh giá kinh tế phƣơng án cấp điện qua hai đại lƣợng: 
vốn đầu tƣ và phí tổn vận hành. 
 8 
1.4. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THỐNG KÊ PHỤ TẢI CỦA CÔNG TY 
1.4.1. Sơ đồ mặt bằng 
1
2
34
56
7 8
9222 m
298 m
Hình 1.3. Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy. 
Trong đó: 
1: Nhà hành chính 
2: Xƣởng cơ khí 
3: Xƣởng tráng nung 
4: Xƣởng chế men 
5: Xƣởng inox 
6: Nhà ăn 
7: Xƣởng nhôm 
8: Xƣởng cán đúc 
9: Xƣởng dập hình 
 9 
1.4.2. Thống kê phụ tải công ty 
1.4.2.1. Xƣởng cơ khí 
Bảng 1.1. Phụ tải phân xƣởng cơ khí. 
STT Tên máy Số lƣợng 
Công suất 
(kW) 
Tổng công 
suất 
(kW) 
1 Máy tiện CQ 3 11 33 
2 Máy tiện L5 1 3 3 
3 Máy tiện ren 1 3 3 
4 Máy tiện trục 1 5 5 
5 Máy mài 3 2 6 
6 Máy phay 1 7.5 7.5 
7 Máy bào 3 5.5 16.5 
8 Máy khoan 3 4.5 13.5 
9 Máy cƣa sắt 1 7 7 
10 Máy cƣa gỗ 1 3 3 
11 Búa máy 1 1 15 15 
12 Búa máy 2 1 11 11 
13 Búa máy 3 1 7 7 
15 Bơm nƣớc 3 5 15 
16 Quạt chống nóng 12 0.6 7.2 
17 Quạt lò 3 3 9 
18 Tủ sấy 1 9 9 
19 Máy nắn sắt 1 1.5 1.5 
Tổng số máy: n = 41 
Tổng công suất: 172 ( kW ) 
Diện tích: 1536 ( m2 ) 
 10 
 1.4.2.2. Xƣởng cán đúc 
Bảng 1.2: Phụ tải phân xƣởng cán đúc. 
STT Tên máy Số lƣợng 
Công suất 
(kW) 
Tổng công 
suất 
(kW) 
1 Máy cắt miếng tròn 2 7.5 15 
2 Máy cắt miếng tròn xoay 2 4 8 
3 Máy cắt miếng nhỏ 1 4.8 4.8 
4 Máy cắt thẳng 200cm 1 11 11 
5 Máy cắt thẳng 250cm 1 25 25 
6 Máy cắt thẳng 120cm 1 2.2 2.2 
7 Máy cán 1 185 185 
8 Máy nén khí 1 4 4 
9 Bơm nƣớc 2 0.25 0.5 
10 Pa năng 3 3 8 
11 Cầu trục 1 13 13 
11 Quạt lò nấu nhôm 2 4.5 4.5 
12 
Động cơ dịch chuyển 
nâng hạ khuôn đúc 
1 6 6 
13 Quạt bảo hộ nhỏ 20 0.6 12 
14 Quạt bảo hộ to 7 3 21 
15 Máy ép phôi 1 4.5 4.5 
Tổng số máy: n= 47 
Tổng công suất: 330 ( kW ) 
Diện tích: 1092 ( m2 ) 
 11 
 1.4.2.3. Xƣởng chế men - vật liệu chịu lửa (VLCL) 
Bảng 1.3: Phụ tải phân xƣởng chế men - vật liệu chịu lửa. 
STT Tên máy 
Số 
lƣợng 
Công suất 
(kW) 
Tổng công 
suất 
(kW) 
1 Máy trộn men uớt 1 2 3 6 
2 Máy trộn men ƣớt 2 1 7 7 
3 Máy trộn men ƣớt 3 6 10 60 
4 Máy  ... 77 
c1
R = 22,22)
4,22,2.4
4,22,2.4
ln
2
1
16,0
4,2.2
(ln
4,22
40.4,1
Số lƣợng cọc theo lý thuyết: Nlt = coc2,2
10
22,22
R
R
cf
lc 
Số lƣợng cọc theo lý thuyết là 3 ( cọc ) 
Cọc có chiều dài 1= 2,4 ( m ), khoảng cách giữa cọc là a = 3 ( m ) 
Tra bảng 2-24 [ trang 260, Tài liệu tham khảo 3 ] với a/l=1, Nlt = 3 ( cọc ) 
ta có hệ số sử dụng cọc là `c = 0,78 
Ta có hệ số cọc đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm là: 
n= 
c.d
lc
R
R
= 
78,0.10
22,22
= 2,84 ( cọc ) 
Với a/l = 1, n= 3 tra bảng 2-24 [ trang 260, Tài liệu tham khảo 3 ] có c = 0,78 
Điện trở nối đất của 3 cọc là: Rc = 
c
lc
.n
R
=
78,0.3
22,22
= 9,49 ( ) 
L = a.(n-1)= 3.2 = 6 ( m ) 
Điện trở thanh nối ngang là: Ta sử dụng loại điện cực tròn tiết diện 
70 ( mm
2 
) 
Rt = 
2
K
0max .ln ,t.b
L2 2
( ) 
với Kmax = 1,6: Hệ số hiệu chính của âm thanh nhằm ngang. 
Tra bảng 2-24 [ trang 260, Tài liệu tham khảo 3 ] 
L: Chiều dài mạch tạo bởi các thanh nối 6 ( m ) 
b: Bề rộng thanh nối b= 2R = 4,7 ( mm ) = 0,0047 ( m ) 
t: Độ sâu thanh: t = 1+
`2
0047,0
= 1,00235 ( m ) 
Thay số: Rt = 
000235,1.0047,0
6.2
ln.
6.2
40.6,1 2
= 10,35 ( ) 
Điện trở thanh nối thực tế cần phải xét đến hệ số sử dụng thanh t : 
Rt = 9,12
8,0
35,10R
t
t ( ), với a/l = 1, n =3 
 78 
Tra bảng 2-24 [ trang 260, Tài liệu tham khảo 3 ] có t = 0,8 
Điện trở nối đất nhân tạo của hệ thống đƣợc xác định theo công thức: 
Rnd = 285,5
94,1286.8
594,12.86,8
RR
R.R
tc
tc ( ) 
vậy Rnđ < Rt = 10 ( ), hệ thống nối đất thoả mãn yêu cầu. 
vậy Rnđ < Rd = 10 ( ), hệ thống nối đất thoả mãn yêu cầu. 
b) Hệ thống chống sét 
Ta thấy rằng tất cả các máy biến áp, các tủ phân phối MSB, tủ động lực, 
tủ cao áp 35kV, tủ nối đất đều đặt trong phòng điện trong nhà máy. Chính vì vậy 
đặt thiết bị chống sét đánh trực tiếp cho TBA chung luôn với hệ thống chống sét 
cho nhà máy. 
Ta sử dụng kim thu loại: 
Kim thu sét LIVA - AX210 với bán kính bảo vệ ở chiều cao 5 ( m ) là 142 ( m). 
- Bán kính bảo vệ rp = 142 ( m ) (tại độ cao trụ đỡ h = 5m) đặt trung tâm 
của nhà máy (phân xƣởng 2). 
- Thời gian phóng điện sớm: DT = 80 ( s ) 
Với việc tạo ra tia tiên đạo hƣớng lên từ đỉnh kim sớm hơn các điểm khác, 
kim thu LIVA - 210 trở thành điểm đƣợc ƣu tiên cho việc thu hút sét trong khu 
vực đƣợc bảo vệ. 
 79 
Hình 4.1. Sơ đồ chống sét công ty
 80 
 Hình 4.2. Sơ đồ bán kính chống sét 
 81 
KẾT LUẬN 
Sau một thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình 
của cô giáo Th.S Đỗ Thị Hồng Lý cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Điện tự 
động công nghiệp, cùng với sự lỗ lực của bản thân và kiến thức của mình trong 
quá trình học. Đến nay em đã hoàn thành đƣợc bản đồ án tốt nghiệp của mình 
với đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần sắt tráng men – 
nhôm Hải Phòng ”. 
Trong bản đồ án này em đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau: 
* Xác định phụ tải tính toán của các phân xƣởng và toàn nhà máy. 
* Thiết kế chi tiết mạng điện cao áp và hạ áp của nhà máy. 
* Nối đất và chống sét. 
 Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu đề tài không có nhiều, trình độ chuyên 
môn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy 
cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để bản đồ án đƣợc hoàn thiện hơn. 
 Em xin chân thành cảm ơn! 
 82 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm ( 2001 ), Thiết kế cấp điện, NXB Khoa 
học và kỹ thuật Hà Nội. 
2. Ngô Hồng Quang ( 2002 ), Sổ tay và lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 – 
500kV, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 
3. TS. Trƣơng Tri Ngộ ( 2009 ), Cung cấp điện, an toàn điện và chống sét, 
NXB Xây dựng 
4. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khê ( 2001), Cung 
cấp điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 
5. Ngô Hồng Quang ( 2003 ), Giáo trình cung cấp điện, NXB Giáo dục. 
 83 
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT TRÁNG MEN – 
NHÔM HẢI PHÕNG .......................................................................................... 2 
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY. ........................... 2 
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY .......................................................... 5 
1.3. CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN. ....... 7 
1.4. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THỐNG KÊ PHỤ TẢI CỦA CÔNG TY ............ 8 
1.4.1. Sơ đồ mặt bằng ............................................................................................ 8 
1.4.2. Thống kê phụ tải công ty ............................................................................. 9 
1.4.2.1. Xƣởng cơ khí ............................................................................................ 9 
1.4.2.2. Xƣởng cán đúc ....................................................................................... 10 
1.4.2.3. Xƣởng chế men - vật liệu chịu lửa (VLCL) ........................................... 11 
1.4.2.4. Xƣởng dập hình ...................................................................................... 12 
1.4.2.5. Xƣởng nhôm ........................................................................................... 13 
1.4.2.6. Xƣởng tráng nung .................................................................................. 14 
1.4.2.7. Xƣởng Inox ............................................................................................ 15 
2.1.1. Các phƣơng pháp xác định PTTT ( phụ tải tính toán ). ........................... 16 
2.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TỪNG PHÂN XƢỞNG ......... 19 
2.2.1. Phân xƣởng cơ khí .................................................................................... 19 
2.2.2. Phân xƣởng cán đúc .................................................................................. 20 
2.2.3. Xƣởng chế men - vật liệu chịu lửa (VLCL) .............................................. 21 
2.2.4. Phân xƣởng dập hình ................................................................................. 22 
2.2.5. Xƣởng nhôm .............................................................................................. 23 
2.2.7. Xƣởng Inox ............................................................................................... 25 
2.2.8. Nhà hành chính, văn phòng ....................................................................... 26 
2.2.9. Nhà ăn........................................................................................................ 26 
2.2.10. Bảng tổng kết phụ tải toàn nhà máy. ....................................................... 27 
2.3. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM PHỤ TẢI, VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP ..... 28 
 84 
2.3.1. Xác định trọng tâm phụ tải. ....................................................................... 28 
2.3.2. Chọn vị trí của trạm biến áp ( TBA ) ........................................................ 30 
2.4. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TY ......................... 32 
CHƢƠNG 3. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ......... 33 
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 33 
3.2. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP ....................................................... 33 
3.2.1. Lựa chọn máy biến áp ............................................................................... 33 
3.2.3. Chọn dây dẫn từ sứ cao áp đến các máy biến áp ...................................... 36 
3.2.4. Chọn cáp và kiểm tra cáp .......................................................................... 37 
3.2.5. Chọn và kiểm tra máy cắt điện 22kV: ....................................................... 38 
3.2.6. Chọn dao cách ly 22kV ............................................................................. 39 
3.2.7. Chọn và kiểm tra cầu dao phụ tải tổng 22kV ............................................ 39 
3.2.8. Chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải cho các trạm biến áp TR1 và TR2 ............ 40 
3.2.9. Chọn máy biến điện áp đặt ở thanh cái 22kV ........................................... 41 
3.2.10. Chọn máy biến dòng đặt tại thanh cái 22kV ........................................... 42 
3.3. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÍA HẠ ÁP........................... 44 
3.3.1. Tính chọn dây dẫn từ MBA đến các tủ phân phối hạ áp ........................... 44 
3.3.2. Phân loại khu vực phụ tải của công ty. ..................................................... 45 
3.3.3. Chọn và kiểm tra Áptômát tổng đặt tại tủ MSB0 của TR1, TR2 ............. 47 
3.3.4. Chọn và kiểm tra thanh cái 0,4kV ............................................................. 48 
3.3.5. Chọn và kiểm tra cáp từ tủ phân phối MSB0 đến các tủ MSB1, MSB2 ........ 50 
3.3.6. Chọn và kiểm tra Áptômát đặt ở Tủ MSB ................................................ 50 
3.3.7. Chọn và kiểm tra thanh cái 0,4 kV đặt ở các tủ MSB1 và MSB2 ............ 51 
3.3.8. Chọn và kiểm tra Áptômát và dây dẫn từ tủ phân phối đến các tủ động lực. .. 53 
3.4. TÍNH CHỌN DÂY DẪN, ÁPTÔMÁT CHO TỪNG NHÓM THIẾT BỊ ..... 55 
3.4.1. Tính chọn cho xƣởng tráng nung .............................................................. 55 
3.4.2. Tính chọn cho xƣởng cán đúc. .................................................................. 56 
3.4.3. Tính chọn cho xƣởng dập hình ................................................................. 57 
3.4.4. Tính chọn cho xƣởng cơ khí ..................................................................... 58 
 85 
3.4.5. Tính chọn cho xƣởng chế men .................................................................. 59 
3.4.6. Tính chọn cho xƣởng inox ........................................................................ 60 
3.4.6. Tính chọn cho xƣởng nhôm ...................................................................... 61 
CHƢƠNG 4. NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT ..................................................... 70 
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 70 
4.2. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP ........................................ 70 
4.2.1. Trang bị nối đất trạm biến áp .................................................................... 70 
4.2.2. Tính toán nối đất cho trạm biến áp ........................................................... 73 
4.3. TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT CHO CÔNG TY............................................. 74 
4.3.1. Khái quát về chống sét .............................................................................. 74 
4.3.2. Cấu trúc của hệ thống chống sét ............................................................... 75 
4.3.3. Tính toán chống sét đánh trực tiếp cho công ty ........................................ 76 
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 81 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 82 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_thiet_ke_cung_cap_dien_cho_cong_ty_co_phan_sat_tran.pdf