Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của cưa vòng đứng trong dây chuyền xẻ gỗ tự động
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngành cưa xẻ gỗ ra đời gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Đầu
tiên con người chỉ mới biết đẽo, gọt những sản phẩm đồ gỗ thô sơ. Dần dần do sự
phát triển tiến lên không ngừng của xã hội, công cụ lao động ngày càng được đổi mới
sự phát minh của lưỡi cưa ra đời, từ đó sản phẩm gỗ xẻ chiếm một vị trí thích đáng
trong đời sống hằng ngày. Nhất là những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, nhờ phát
minh ra máy móc hiện đại, đã thúc đẩy mạnh bước tiến của ngành chế biến gỗ, từ thủ
công chuyển sang sản xuất cơ giới hóa tự, động hóa. Sự tiến bộ kỹ thuật trong những
năm gần đây đã cho ra đời những thiết bị cưa xẻ có năng suất cao như: Cưa sọc, máy
liên hợp phay xẻ, cưa vòng kiểu ghép bộ., đặc biệt trong số đó là dây chuyền xẻ gỗ
có lập trình và điều khiển tự động, nhằm nâng cao năng suất, tăng tỷ lệ lợi dụng và
tạo ra ván xẻ có chất lượng tốt hơn.
Ở Việt Nam các thiết bị xẻ gỗ còn lạc hậu, có nhiều nhược điểm, đa số là làm
thủ công và bán tự động từ đó năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả
kinh tế thấp. Trong khi đó Việt Nam đang thực hiện hội nhập cộng đồng kinh tế
Asean, hiệp định TPP, hiệp định FTA, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đổi
mới công nghệ và thiết bị trong chế biến gỗ thì sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam
khó khăn cho hội nhập và phát triển, lúc đó nhiều doanh nghiệp Việt Nam không cạnh
tranh được.
Trên thế giới có nhiều nước đã nghiên cứu, chế tạo ra dây chuyền xẻ gỗ tự động
và đã đưa vào sử dụng trong sản xuất chế biến gỗ như Cộng hòa Liên bang Đức, Italia,
Nhật Bản .Nhưng do bản quyền nên các công trình nghiên cứu chế tạo hệ thống dây
chuyền sản xuất gỗ tự động chưa được công bố rộng rãi. Riêng ở Việt Nam các công
trình nghiên cứu về thiết bị cưa xẻ gỗ tự động rất hạn chế và chưa được công bố.
Từ những vấn đề còn tồn tại nêu trên, năm 2016 Bộ Khoa học và Công nghệ
đã giao cho Trường Đại học Lâm nghiệp chủ trì đề tài cấp nhà nước về “ Nghiên cứu,
thiết kế, chế tạo dây chuyền thiết bị xẻ gỗ tự động năng suất 3 -4 m3/h gỗ thành
phẩm ” mã số ĐTĐL.CN-10/16. Đề tài đã thiết kế chế tạo ra dây chuyền xẻ gỗ tự2
động, song đề tài chỉ mới dừng lại ở phần thiết kế chế tạo chế tạo, thử nghiệm một
mô hình dây chuyền xẻ gỗ tự động, chưa có nghiên cứu về động lực học quá trình xẻ
của cưa và tối ưu các thông số của các thiết bị trong hệ thống.
Trong dây chuyền xẻ gỗ tự động thì cưa vòng đứng là thiết bị quan trọng ảnh
hưởng lớn đến khả năng và hiệu quả làm việc của dây chuyền, việc nghiên cứu tính
toán tối ưu các thông số kỹ thuật của cưa vòng đứng nhằm nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm là rất cần thiết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của cưa vòng đứng trong dây chuyền xẻ gỗ tự động
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ LỤC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU CỦA CƯA VÒNG ĐỨNG TRONG DÂY CHUYỀN XẺ GỖ TỰ ĐỘNG Ngành: Kỹ thuật cơ khí Mã số: 9.52.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. DƯƠNG VĂN TÀI Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kỹ thuật mang tên “Nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của cưa vòng đứng trong dây chuyền xẻ gỗ tự động”, là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác dưới mọi hình thức. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày..thángnăm 2021 Hướng dẫn khoa học PGS.TS. Dương Văn Tài Tác giả luận án Nguyễn Thị Lục ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cơ quan đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận án khoa học này. Trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Tài với những ý kiến đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa học quý giá trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn Khoa Cơ điện và Công trình, Bộ môn Công nghệ và máy chuyên dùng Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Học viện Kỹ thuật quân sự đã đóng góp ý kiếm quý báu để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày..thángnăm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Lục iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xiii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.1. Tổng quan về cưa vòng xẻ gỗ ở trên thế giới .................................................. 4 1.2. Tổng quan về cưa vòng xẻ gỗ ở Việt Nam ...................................................... 7 1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu về rung động của lưỡi cưa vòng đứng xẻ gỗ trên thế giới ................................................................................................. 10 1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu tối ưu các thông số cưa vòng đứng ... 13 1.4.1. Các công trình nghiên cứu tối ưu về cưa vòng đứng xẻ gỗ trên thế giới . 13 1.4.2. Các công trình nghiên cứu tối ưu trong công nghệ chế biến gỗ ở Việt Nam .. 16 1.5. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 18 1.6. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 18 1.6.1. Thiết bị nghiên cứu ..................................................................................... 18 1.6.2. Nguyên liệu đưa vào xẻ .............................................................................. 23 1.7. Phaṃ vi nghiên cứu ...................................................................................... 24 1.8. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 25 1.9. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 26 Kết luận chương 1 ................................................................................................... 27 Chương 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH, KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ RUNG ĐỘNG CỦA LƯỠI CƯA VÒNG ĐỨNG ...................... 28 2.1. Các thông số của cưa vòng đứng .................................................................... 28 2.1.1.Thông số hình học ........................................................................................ 28 iv 2.1.2. Các thông số động học ................................................................................ 29 2.1.3. Các thông số động lực học ........................................................................... 30 2.2. Mô hình động lực học của cưa vòng đứng ..................................................... 30 2.2.1. Quan hệ động học ........................................................................................ 30 2.2.2. Xác định sức căng ban đầu của lưỡi cưa ................................................... 31 2.2.3. Xác định công suất động cơ của cưa vòng đứng Ɲđc.................................. 36 2.2.4. Lập phương trình vi phân chuyển động ...................................................... 37 2.2.5. Xác định các tham số đầu vào khi giải phương trình vi phân ................... 42 2.3. Khảo sát thông số động lực học trong quá trình xẻ ........................................ 48 2.3.1. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 48 2.3.2. Kết quả khảo sát phương trình động lực học .............................................. 50 2.3.3 Chuyển đồ thị nghiệm của phương trình vi phân về dạng bậc .................... 52 2.4. Xác định tải trọng động trong giai đoạn chuyển tiếp của cưa vòng đứng ...... 52 2.4.1. Xác định lực và mômen cắt Mcắt trong giai đoạn chuyển tiếp .................... 53 2.4.2. Khảo sát thông số động lực học trong giai đoạn chuyển tiếp. ................... 53 2.4.3. Kết quả khảo sát quá trình chuyển tiếp của cưa vòng đứng ....................... 54 2.5. Khảo sát ảnh hưởng của mô men quán tính bánh đà đến hệ số không đồng đều vận tốc góc ψ và hệ số động lực học kđ .......................................................... 56 2.5.1. Ảnh hưởng của mô men quán tính đến hệ số không đồng đều vận tốc góc ψ ..................................................................................................................................... 56 2.5.2. Ảnh hưởng của mô men quán tính đến hệ số động lực học kđ .................... 58 2.6. Ảnh hưởng của mô men quán tính bánh đà đến khả năng cắt ........................ 58 2.7. Ảnh hưởng của mômen quán tính bánh đà đến chi phí năng lượng ............... 59 2.8. Ảnh hưởng của sức căng ban đầu của lưỡi cưa S0 đến tiêu hao công cắt ....... 61 2.9. Rung động của lưỡi cưa theo phương ngang .................................................. 62 2.9.1. Lực kích động gây rung ngang của lưỡi cưa ............................................... 62 2.9.2. Mô hình rung động theo phương ngang của lưỡi cưa vòng đứng .............. 63 v 2.9.3. Thiết lập phương trình rung động của lưỡi cưa vòng trong quá trình xẻ .. 66 2.9.4. Khảo sát và kiểm tra ổn định rung ngang của lưỡi cưa vòng .................... 69 2.9.5. Ảnh hưởng độ rung ngang của lưỡi cưa đến chất lượng sản phẩm xẻ ..... 74 Kết luận chương 2 ................................................................................................... 75 Chương 3: XÂY DỰNG BÀI TOÁN TỐI ƯU HÓA CÁC THÔNG SỐ CỦA CƯA VÒNG ĐỨNG ................................................................................................ 77 3.1. Lập mô hình bài toán tối ưu cho cưa vòng đứng ........................................... 77 3.1.1. Lựa chọn chỉ tiêu tối ưu ............................................................................... 77 3.1.2. Lựa chọn tham số điều khiển và miền xác định .......................................... 81 3.2. Lập hàm tương quan giữa các chỉ tiêu và tham số ảnh hưởng ...................... 83 3.3. Thực nghiệm thăm dò .................................................................................... 88 3.4. Thực nghiệm đơn yếu tố ................................................................................ 89 3.5. Thực nghiệm đa yếu tố .................................................................................. 93 3.5.1. Lập kế hoạch thực nghiệm đa yếu tố theo các đại lượng không thứ nguyên . 93 3.5.2. Khảo sát cực trị các hàm tương quan ......................................................... 96 3.5.3. Giải bài toán tối ưu đa mục tiêu .................................................................. 97 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 98 Chương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .................................................... 100 4.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu thực nghiệm............................................. 100 4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 100 4.1.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 101 4.2. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm .............................................................. 101 4.3. Phương pháp và thiết bị xác định các đại lượng nghiên cứu ........................ 102 4.3.1. Phương pháp xác định mô men quá tính của bánh đà và của các trục, .. 102 4.3.2. Phương pháp xác định vận tốc góc quay của trục chủ động (ω2 ), vận tốc cắt (v) và vận tốc đẩy (uc) ........................................................................................... 102 4.3.3. Phương pháp và thiết bị xác định mô men cản cắt trên trục bánh đà chủ động Mc ................................................................................................................. 103 vi 4.3.4. Phương pháp và thiết bị xác định biên độ rung ngang của lưỡi cưa vòng đứng a(mm) ........................................................................................................... 106 4.3.5. Phương pháp và thiết bị xác định độ mấp mô bề mặt ván xẻ Ra (mm) .... 107 4.3.6. Phương pháp và thiết bị xác định năng suất xẻ ПS (m2/s) ........................ 108 4.3.7. Phương pháp và thiết bị xác định chi phí năng lượng riêng Ar ............... 109 4.3.8. Phương pháp xác định lực căng lưỡi cưa ................................................. 109 4.4. Tổ chức và tiến hành thí nghiệm ................................................................... 110 4.5. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng mô hình lý thuyết .................................... 113 4.5.1. Kiểm chứng m ... ,71 13300 1,75 0,26 1,78 0,23 2 50 2,34 50,00 43,71 13300 1,78 0,23 3 50 2,37 50,00 43,71 13300 1,80 0,27 4 1 50 2,14 55,00 43,71 13300 1,79 0,19 1,82 0,19 2 50 2,18 55,00 43,71 13300 1,82 0,18 3 50 2,19 55,00 43,71 13300 1,84 0,19 5 1 50 2,09 60,00 43,71 13300 1,91 0,15 1,97 0,16 2 60 2,18 60,00 43,71 13300 1,99 0,16 3 60 2,20 60,00 43,71 13300 2,01 0,17 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tốc độ đẩy đến chi phí năng lượng riêng và độ mấp mô bề mặt ván xẻ STT Lần TN Tốc độ đẩy u (m/s) Mô mem xoắn M (kN.m) Vận tốc cắt v (m/s) Thời gian cắt t (s) Diện tích cắt F (cm2) Chi phí năng lượng riêng Ar (kWh/m2) Độ nấp mô Ra (mm) Giá trị trung bình Ar (kWh/m2) Giá trị trung bình Ra (mm) 1 1 0,1 2,00 50,00 60,00 13300 2,09 0,16 2,13 0,16 2 0,1 2,04 50,00 60,00 13300 2,13 0,17 3 0,1 2,07 50,00 60,00 13300 2,16 0,15 2 1 0,12 2,08 50,00 50,50 13300 1,83 0,19 1,84 0,18 2 0,12 2,07 50,00 50,50 13300 1,83 0,18 3 0,12 2,10 50,00 50,50 13300 1,85 0,18 3 1 0,14 2,22 50,00 43,71 13300 1,69 0,23 1,68 0,23 2 0,14 2,24 50,00 43,71 13300 1,70 0,24 3 0,14 2,15 50,00 43,71 13300 1,63 0,22 4 1 0,16 2,33 50,00 38,63 13300 1,5 0,32 1,62 0,32 2 0,16 2,43 50,00 38,63 13300 1,64 0,33 3 0,16 2,45 50,00 38,63 13300 1,65 0,31 5 1 0,18 2,58 50,00 34,67 13300 1,55 0,45 1,59 0,44 2 0,18 2,67 50,00 34,67 13300 1,61 0,44 3 0,18 2,68 50,00 34,67 13300 1,62 0,43 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chiều cao mạch xẻ H đến chi phí năng lượng riêng và độ mấp mô bề mặt ván xẻ STT Lần TN Chiều cao mạch xẻ H (cm) Mô mem xoắn M (kN.m) Vận tốc cắt v (m/s) Thời gian cắt t (s) Diện tích cắt F (cm2) Chi phí năng lượng riêng Ar (kWh/m2) Độ nấp mô Ra (mm) Giá trị trung bình Ar (kWh/m2) Giá trị trung bình Ra (mm) 1 1 18 1,80 50 43,71 7600 2,40 0,14 2,4 0,13 2 18 1,65 50 43,71 7600 2,20 0,13 3 18 1,95 50 43,71 7600 2,60 0,12 2 1 21 2,42 50 43,71 10640 2,30 0,15 2,2 0,14 2 21 2,00 50 43,71 10640 1,90 0,14 3 21 2,52 50 43,71 10640 2,40 0,13 3 1 35 2,50 50 43,71 13680 1,85 0,17 2,00 0,16 2 35 2,64 50 43,71 13680 1,95 0,15 3 35 2,97 50 43,71 13680 2,20 0,16 4 1 39 2,97 50 43,71 16720 1,80 0,18 1,80 0,17 2 39 2,81 50 43,71 16720 1,70 0,17 3 39 3,14 50 43,71 16720 1,90 0,16 5 1 52 3,91 50 43,71 19760 2,00 0,22 1,94 0,23 2 52 3,81 50 43,71 19760 1,95 0,24 3 52 3,63 50 43,71 19760 1,86 0,23 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐA YẾU TỐ Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các yếu tố đến chi phí năng lượng riêng dạng không thứ nguyên Số TN X1 X2 X3 Chi phí năng lượng riêng Ar Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 1 -1 -1 -1 0,22 0,24 0,32 0,26 2 +1 -1 -1 0,4 0,43 0,46 0,43 3 -1 +1 -1 0,25 0,23 0,3 0,26 4 +1 +1 -1 0,47 0,54 0,49 0,50 5 -1 -1 +1 0,27 0,31 0,22 0,27 6 +1 -1 +1 0,3 0,35 0,32 0,36 7 -1 +1 +1 0,29 0,24 0,33 0,29 8 +1 +1 +1 0,34 0,41 0,39 0,38 9 -α 0 0 0,25 0,21 0,28 0,25 10 +α 0 0 0,45 0,51 0,48 0,48 11 0 -α 0 0,3 0,28 0,33 0,30 12 0 +α 0 0,22 0,18 0,24 0,21 13 0 0 -α 0,26 0,33 0,29 0,29 14 0 0 +α 0,25 0,31 0,32 0,29 15 0 0 0 0,27 0,32 0,3 0,30 16 0 0 0 0,26 0,3 0,32 0,29 17 0 0 0 0,25 0,28 0,32 0,29 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các yếu tố đến độ mấp mô bề mặt ván xẻ dạng không thứ nguyên Số TN X1 X2 X3 Độ mấp mô bề mặt ván xẻ Ra.10^-3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 1 -1 -1 -1 0,29 0,30 0,27 0,29 2 +1 -1 -1 0,34 0,33 0,35 0,34 3 -1 +1 -1 0,30 0,29 0,31 0,30 4 +1 +1 -1 0,27 0,26 0,29 0,27 5 -1 -1 +1 0,31 0,30 0,33 0,31 6 +1 -1 +1 0,38 0,39 0,40 0,39 7 -1 +1 +1 0,34 0,35 0,36 0,35 8 +1 +1 +1 0,34 0,35 0,36 0,35 9 -α 0 0 0,27 0,26 0,29 0,27 10 +α 0 0 0,29 0,30 0,27 0,29 11 0 -α 0 0,34 0,35 0,33 0,34 12 0 +α 0 0,31 0,30 0,33 0,31 13 0 0 -α 0,25 0,26 0,27 0,26 14 0 0 +α 0,30 0,31 0,33 0,31 15 0 0 0 0,27 0,29 0,26 0,27 16 0 0 0 0,29 0,30 0,27 0,29 17 0 0 0 0,26 0,27 0,29 0,27 Bảng 4.10. Kết quả thực nghiệm với các thông số tối ưu của máy Số TN Góc cắt δ (độ) Mô mem xoắn M (kN.m) Vận tốc cắt v(m/s) Thời gian cắt t(s) Diện tích cắt F (cm2) Chi phí năng lượng riêng Ar (kwh/m2) Độ nấp mô Ra (mm) 1 58 5,15 55,56 35,13 23560 1,975 0,22 2 58 5,23 57,80 35,13 23560 2,087 0,21 3 58 4,57 56,80 35,13 23560 1,791 0,2 4 58 4,60 53,30 35,13 23560 1,692 0,21 5 58 4,42 58,70 35,13 23560 1,791 0,19 6 58 4,86 56,00 35,13 23560 1,879 0,18 7 58 5,22 54,20 35,13 23560 1,954 0,17 8 58 5,86 53,39 35,13 23560 2,161 0,16 9 58 5,05 54,70 35,13 23560 1,907 0,2 10 58 4,22 55,40 35,13 23560 1,613 0,17 11 58 4,52 54,90 35,13 23560 1,713 0,21 12 58 4,64 54,50 35,13 23560 1,747 0,19 13 58 4,37 55,30 35,13 23560 1,669 0,22 14 58 5,19 55,30 35,13 23560 1,982 0,2 15 58 4,30 54,70 35,13 23560 1,623 0,15 16 58 4,65 54,30 35,13 23560 1,745 0,18 17 58 5,47 54,50 35,13 23560 2,056 0,16 18 58 5,61 54,70 35,13 23560 2,120 0,18 19 58 4,74 55,30 35,13 23560 1,810 0,22 20 58 4,52 54,50 35,13 23560 1,702 0,18 21 58 4,32 55,10 35,13 23560 1,644 0,2 22 58 4,57 54,60 35,13 23560 1,724 0,19 23 58 5,44 55,20 35,13 23560 2,074 0,16 24 58 5,40 54,90 35,13 23560 2,046 0,17 25 58 4,79 54,50 35,13 23560 1,804 0,22 26 58 5,13 55,70 35,13 23560 1,974 0,19 27 58 4,67 55,30 35,13 23560 1,782 0,17 28 58 5,23 54,70 35,13 23560 1,973 0,21 29 58 4,31 55,70 35,13 23560 1,655 0,19 30 58 4,82 55,10 35,13 23560 1,832 0,18 TB 58 4,86 55,16 35,13 23560 1,851 0,189 KẾT QUẢ XỬ LÝ HÀM TƯƠNG QUAN OPT 1. Hàm chi phí năng lượng riêng dạng không thứ nguyên Đánh giá đồng nhất phương sai. ³ No ³ Y1 ³ Y2 ³ Y3 ³ Sj ³ ³ 1 ³ 0.220³ 0.240³ 0.320³ 0.003³ ³ 2 ³ 0.400³ 0.430³ 0.460³ 0.001³ ³ 3 ³ 0.250³ 0.230³ 0.300³ 0.001³ ³ 4 ³ 0.470³ 0.540³ 0.490³ 0.001³ ³ 5 ³ 0.270³ 0.310³ 0.220³ 0.002³ ³ 6 ³ 0.300³ 0.350³ 0.320³ 0.001³ ³ 7 ³ 0.290³ 0.240³ 0.330³ 0.002³ ³ 8 ³ 0.340³ 0.410³ 0.390³ 0.001³ ³ 9 ³ 0.250³ 0.210³ 0.280³ 0.001³ ³ 10 ³ 0.450³ 0.510³ 0.480³ 0.001³ ³ 11 ³ 0.300³ 0.280³ 0.330³ 0.001³ ³ 12 ³ 0.220³ 0.180³ 0.240³ 0.001³ ³ 13 ³ 0.260³ 0.330³ 0.290³ 0.001³ ³ 14 ³ 0.250³ 0.310³ 0.320³ 0.001³ ³ 15 ³ 0.270³ 0.320³ 0.300³ 0.001³ Tieu chuan kohren G = 0.1304 He so tu do m = 17 he so tu do n-1= 2 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.3760 Kết quả xử lý số liệu Y = 0.285+ 0.077X1+ 0.056X1X1+ 0.003X2+ 0.013X2X1+ 0.014X2X2+ - 0.018X3+ -0.033X3X1+ 0.001X3X2+ 0.009X3X3+he so b0,0 = 0.2854 b1,0 = 0.0770 b1,1 = 0.0561 b2,0 = 0.0034 b2,1 = 0.0133 b2,2 = 0.0144 b3,0 = -0.0176 b3,1 = -0.0325 b3,2 = 0.0008 b3,3 = 0.0091 Tieu chuan T student cho cac he so la : T0,0 = 16.6289 T1,0 = 7.1745 T1,1 = 3.5589 T2,0 = 0.3131 T2,1 = 1.0613 T2,2 = -0.9142 T3,0 = -1.6421 T3,1 = -2.5868 T3,2 = 0.0663 T3,3 = 0.5768 Phuong sai do luong (lap) Sb = 0.00126 So bac tu do kb = 34 Phuong sai tuong thich Sa = 0.00423 So bac tu do ka = 7 Tieu chuan FISHER F = 3.3481 ³ No ³ Y1 ³ Y2 ³ Y3 ³ Ytb ³ Y_ ³ Yost ³ ³ 1 ³ 0.22 ³ 0.24 ³ 0.32 ³ 0.260³ 0.255³ -0.005³ ³ 2 ³ 0.40 ³ 0.43 ³ 0.46 ³ 0.430³ 0.447³ 0.017³ ³ 3 ³ 0.25 ³ 0.23 ³ 0.30 ³ 0.260³ 0.234³ -0.026³ ³ 4 ³ 0.47 ³ 0.54 ³ 0.49 ³ 0.500³ 0.479³ -0.021³ ³ 5 ³ 0.27 ³ 0.31 ³ 0.22 ³ 0.267³ 0.283³ 0.017³ ³ 6 ³ 0.30 ³ 0.35 ³ 0.32 ³ 0.323³ 0.346³ 0.022³ ³ 7 ³ 0.29 ³ 0.24 ³ 0.33 ³ 0.287³ 0.265³ -0.022³ ³ 8 ³ 0.34 ³ 0.41 ³ 0.39 ³ 0.380³ 0.381³ 0.001³ ³ 9 ³ 0.25 ³ 0.21 ³ 0.28 ³ 0.247³ 0.275³ 0.028³ ³ 10 ³ 0.45 ³ 0.51 ³ 0.48 ³ 0.480³ 0.463³ -0.017³ ³ 11 ³ 0.30 ³ 0.28 ³ 0.33 ³ 0.303³ 0.260³ -0.043³ ³ 12 ³ 0.22 ³ 0.18 ³ 0.24 ³ 0.213³ 0.268³ 0.055³ ³ 13 ³ 0.26 ³ 0.33 ³ 0.29 ³ 0.293³ 0.320³ 0.027³ ³ 14 ³ 0.25 ³ 0.31 ³ 0.32 ³ 0.293³ 0.277³ -0.016³ ³ 15 ³ 0.27 ³ 0.32 ³ 0.30 ³ 0.297³ 0.285³ -0.011³ ³ 16 ³ 0.26 ³ 0.30 ³ 0.32 ³ 0.293³ 0.285³ -0.008³ ³ 17 ³ 0.25 ³ 0.28 ³ 0.32 ³ 0.283³ 0.285³ 0.002³ Tam cua mat quy hoach X = ( -0.771 , -0.251 , -0.397 , ) Ytam = 0.25886 cac he so chinh tac 0.0617 0.0043 -0.0152 vec to rieng U ( A=UWUt) -0.9524 0.2828 0.1136 -0.0818 0.1218 -0.9892 0.2935 0.9514 0.0928 2. Hàm độ mấp mô bề mặt ván dạng không thứ nguyên Đánh giá đồng nhất phương sai ³ No ³ Y1 ³ Y2 ³ Y3 ³ Sj ³ tieu chuan kohren G = 0.0737 he so tu do m = 17 he so tu do n-1= 2 ³ 1 ³ 0.290³ 0.300³ 0.270³ 0.000³ ³ 2 ³ 0.340³ 0.330³ 0.360³ 0.000³ ³ 3 ³ 0.300³ 0.290³ 0.310³ 0.000³ tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.3760 ³ 4 ³ 0.270³ 0.260³ 0.290³ 0.000³ ³ 5 ³ 0.310³ 0.300³ 0.330³ 0.000³ ³ 6 ³ 0.380³ 0.390³ 0.400³ 0.000³ ³ 7 ³ 0.340³ 0.350³ 0.360³ 0.000³ ³ 8 ³ 0.340³ 0.350³ 0.360³ 0.000³ ³ 9 ³ 0.270³ 0.260³ 0.290³ 0.000³ ³ 10 ³ 0.290³ 0.300³ 0.270³ 0.000³ ³ 11 ³ 0.340³ 0.350³ 0.330³ 0.000³ ³ 12 ³ 0.310³ 0.300³ 0.330³ 0.000³ ³ 13 ³ 0.250³ 0.260³ 0.270³ 0.000³ ³ 14 ³ 0.300³ 0.310³ 0.330³ 0.000³ ³ 15 ³ 0.270³ 0.290³ 0.260³ 0.000³ ³ 16 ³ 0.290³ 0.300³ 0.270³ 0.000³ ³ 17 ³ 0.260³ 0.270³ 0.290³ 0.000³ Kết quả xử lý số liệu Y = 0.275+ -0.011X1+ 0.005X1X1+ 0.008X2+ -0.020X2X1+ 0.036X2X2+ - 0.024X3+ 0.006X3X1+ 0.007X3X2+ 0.009X3X3+he so b0,0 = 0.2755 b1,0 = -0.0112 b1,1 = 0.0046 b2,0 = 0.0084 b2,1 = -0.0200 b2,2 = 0.0359 b3,0 = -0.0241 b3,1 = 0.0058 b3,2 = 0.0067 b3,3 = 0.0090 Tieu chuan T student cho cac he so la : T0,0 = 41.7879 T1,0 = -2.7187 T1,1 = 0.7520 T2,0 = 2.0464 T2,1 = -4.1447 T2,2 = 5.9282 T3,0 = -5.8619 T3,1 = 1.2089 T3,2 = 1.3816 T3,3 = 1.4915 Phuong sai do luong (lap) Sb = 0.00019 So bac tu do kb = 34 Phuong sai tuong thich Sa = 0.00015 So bac tu do ka = 7 Tieu chuan FISHER F = 0.8229 ³ No ³ Y1 ³ Y2 ³ Y3 ³ Ytb ³ Y_ ³ Yost ³ ³ 1 ³ 0.29 ³ 0.30 ³ 0.27 ³ 0.287³ 0.291³ 0.004³ ³ 2 ³ 0.34 ³ 0.33 ³ 0.36 ³ 0.343³ 0.341³ -0.002³ ³ 3 ³ 0.30 ³ 0.29 ³ 0.31 ³ 0.300³ 0.300³ 0.000³ ³ 4 ³ 0.27 ³ 0.26 ³ 0.29 ³ 0.273³ 0.271³ -0.002³ ³ 5 ³ 0.31 ³ 0.30 ³ 0.33 ³ 0.313³ 0.314³ 0.001³ ³ 6 ³ 0.38 ³ 0.39 ³ 0.40 ³ 0.390³ 0.388³ -0.002³ ³ 7 ³ 0.34 ³ 0.35 ³ 0.36 ³ 0.350³ 0.350³ 0.000³ ³ 8 ³ 0.34 ³ 0.35 ³ 0.36 ³ 0.350³ 0.344³ -0.006³ ³ 9 ³ 0.27 ³ 0.26 ³ 0.29 ³ 0.273³ 0.269³ -0.005³ ³ 10 ³ 0.29 ³ 0.30 ³ 0.27 ³ 0.287³ 0.296³ 0.009³ ³ 11 ³ 0.34 ³ 0.35 ³ 0.33 ³ 0.340³ 0.339³ -0.001³ ³ 12 ³ 0.31 ³ 0.30 ³ 0.33 ³ 0.313³ 0.319³ 0.005³ ³ 13 ³ 0.25 ³ 0.26 ³ 0.27 ³ 0.260³ 0.259³ -0.001³ ³ 14 ³ 0.30 ³ 0.31 ³ 0.33 ³ 0.313³ 0.318³ 0.005³ ³ 15 ³ 0.27 ³ 0.29 ³ 0.26 ³ 0.273³ 0.275³ 0.002³ ³ 16 ³ 0.29 ³ 0.30 ³ 0.27 ³ 0.287³ 0.275³ -0.011³ ³ 17 ³ 0.26 ³ 0.27 ³ 0.29 ³ 0.273³ 0.275³ 0.002³ Tam cua mat quy hoach X = ( -14.032 , -4.732 , 7.612 , ) Ytam = 0.24221 cac he so chinh tac 0.0390 0.0001 0.0104 vec to rieng U ( A=UWUt) -0.2715 0.8772 0.3960 0.9591 0.2809 0.0354 0.0802 -0.3894 0.9176 .
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mot_so_thong_so_toi_uu_cua_cua_v.pdf
- cv denghidang tailieuLuanan NguyenThiLuc.pdf
- TomTatLuanAn (tiengAnh) - ncs.NguyenThiLuc_DHLN.pdf
- TomTatLuanAn (tiengViet) - ncs.NguyenThiLuc_DHLN.pdf
- TrangThongTinDongGopMoi (Viet-Anh) - ncs.NguyenThiLuc_DHLN.docx
- TrichYeuLuanAn (Viet-Anh) - ncs.NguyenThiLuc_DHLN.docx