Luận án Nghiên cứu sụp đổ lũy tiến của khung bê tông cốt thép toàn khối chịu tác dụng nổ và đề xuất một số giải pháp kháng sập

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Các kết cấu công trình trong ngành xây dựng dân dụng - công nghiệp

cũng như trong ngành xây dựng công trình Quốc phòng đa số là kết cấu

khung được làm bằng các vật liệu thép, bê tông cốt thép. Các vật liệu trên có

tính dẻo rõ rệt. Dưới tác dụng của các loại tải trọng, đặc biệt tải trọng động do

nổ của bom đạn, biến dạng trong các tiết diện phần tử (PT) của khung với vật

liệu đàn - dẻo có thể đạt đến trạng thái chảy dẻo, tạo ra các khớp dẻo trong kết

cấu. Sự xuất hiện liên tiếp các khớp dẻo này làm cho độ cứng của hệ kết cấu

dần bị giảm xuống so với kết cấu ban đầu và có sự phân phối lại nội lực trong

hệ kết cấu. Khi số khớp dẻo trong khung đạt đến một số lượng nào đó thì kết

cấu sẽ biến hình (kết cấu biến thành cơ cấu) và kết cấu hết khả năng chịu lực,

dẫn đến sập đổ. Trạng thái kết cấu tương ứng với trạng thái trước thời điểm

xuất hiện khớp dẻo cuối cùng làm cho kết cấu sập đổ được gọi là trạng thái

giới hạn. Phương pháp tính toán - thiết kế đối với các kết cấu khung đàn - dẻo

có kể đến sự xuất hiện các khớp dẻo (hoặc có kể đến tính dẻo của vật liệu)

quy ước gọi là các phương pháp tính toán - thiết kế truyền thống. Lưu ý rằng,

với phương pháp này, các khớp dẻo sau khi xuất hiện được coi là không bị

phá hoại dù cho biến dạng (chuyển vị) dẻo của các tiết diện ở đó vẫn tiếp tục

phát triển. Trong thực tế, khi chuyển vị dẻo tại các tiết diện này đạt đến một

giá trị giới hạn nào đó (gọi là giá trị cực hạn) thì các khớp dẻo sẽ bị phá hoại

(gọi là phá hoại dẻo). Các phương pháp tính toán - thiết kế đối với các kết cấu

khung đàn - dẻo khi kể đến sự phá hoại các khớp dẻo (hay phá hoại dẻo) được

coi là các phương pháp tính toán - thiết kế hiện đại.

Khi khớp dẻo bị phá hoại thì tiết diện thanh tại đó bị đứt và tách ra khỏi

nút khung và nếu PT thanh có cả 2 đầu bị đứt thì PT đó tách ra khỏi kết cấu

và rơi xuống, lúc đó PT được coi là bị phá hoại. Sự phá hoại dẻo xảy ra từ PT

này đến PT khác trong kết cấu lan truyền như một phản ứng dây chuyền. Hiện

tượng trên được gọi là phá hoại lũy tiến (PHLT) hay sụp đổ lũy tiến (SĐLT).

Như đã trình bày ở trên, khi các khớp dẻo đã xuất hiện thì độ cứng của kết cấu

sẽ giảm xuống, nếu kể thêm sự PHLT của các khớp và của các PT thì độ cứng

của kết cấu càng suy giảm nhanh hơn, dẫn đến thời gian kết cấu bị phá hoại sẽ2

diễn ra nhanh hơn so với thời gian tính toán - thiết kế theo các quan điểm

truyền thống (không kể đến sự phá hoại dẻo của các khớp dẻo).

Ngày nay, thuật ngữ “phá hoại lũy tiến” hay “sụp đổ lũy tiến” được dùng với

ý nghĩa tổng quát hơn - đó là sự phá hoại dây chuyền trong kết cấu khi có một PT

nào đó trong hệ bị phá hoại đột ngột, không lường trước. Sự phá hoại đột ngột của

PT này - được gọi là sự phá hoại ban đầu - gây ra do các tác động bất thường khác

nhau, như va chạm của các máy bay không tặc vào các tòa nhà cao tầng, do sự va

chạm của các phương tiện xe cộ lên các công trình trên mặt đất, do nổ của bom

đạn hay các hỗn hợp khí, do động đất, bão, lũ lụt, lốc xoáy, hỏa hoạn, do lỗi xây

dựng (không đảm bảo độ bền do khâu thiết kế hoặc thi công), Đa số các

phương pháp nghiên cứu, tính toán - thiết kế đối với phá hoại lũy tiến của các kết

cấu thường xuất phát từ sự phá hoại đột ngột ban đầu của một PT trong hệ không

cần quan tâm đến nguyên nhân gây ra phá hoại đó thuộc loại tác động nào.

Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về phương pháp phân tích động

lực học các kết cấu khung đàn dẻo chịu tác dụng nổ chủ yếu theo quan điểm

truyền thống, còn ít các công trình theo quan điểm tiên tiến và hiện đại, trong

đó có kể đến sự phá hoại lũy tiến của kết cấu. Đặc biệt ở Việt Nam, bài toán

này rất ít được đề cập đến. Do đó, hướng đề tài của luận án được chọn là

“Nghiên cứu sụp đổ lũy tiến của khung bê tông cốt thép toàn khối chịu tác

dụng nổ và đề xuất một số giải pháp kháng sập”.

pdf 202 trang chauphong 18380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sụp đổ lũy tiến của khung bê tông cốt thép toàn khối chịu tác dụng nổ và đề xuất một số giải pháp kháng sập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sụp đổ lũy tiến của khung bê tông cốt thép toàn khối chịu tác dụng nổ và đề xuất một số giải pháp kháng sập

Luận án Nghiên cứu sụp đổ lũy tiến của khung bê tông cốt thép toàn khối chịu tác dụng nổ và đề xuất một số giải pháp kháng sập
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
========o O o======== 
PHAN THÀNH TRUNG 
NGHIÊN CỨU SỤP ĐỔ LŨY TIẾN CỦA KHUNG BÊ TÔNG 
CỐT THÉP TOÀN KHỐI CHỊU TÁC DỤNG NỔ VÀ ĐỀ XUẤT 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁNG SẬP 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI - NĔM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ 
========o O o======== 
Phan Thành Trung 
NGHIÊN CỨU SỤP ĐỔ LŨY TIẾN CỦA KHUNG BÊ TÔNG 
CỐT THÉP TOÀN KHỐI CHỊU TÁC DỤNG NỔ VÀ ĐỀ XUẤT 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁNG SẬP 
 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình đặc biệt 
 Mã số: 9 58 02 06 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1.GS. TSKH Nguyễn Vĕn Hợi 
 2.GS.TS Nguyễn Quốc Bảo 
Hà Nội - 2021 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Phan Thành Trung 
iii 
LỜI CẢM ƠN 
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với thầy giáo đã tận tình 
hướng dẫn, giúp đỡ và đề xuất nhiều ý tưởng khoa học có giá trị giúp cho tác giả 
hoàn thành luận án nghiên cứu này. Tác giả luôn trân trọng sự động viên, khuyến 
khích và những kiến thức khoa học cũng như chuyên môn mà các Giáo sư đã chia 
sẻ cho tác giả trong nhiều nĕm qua giúp cho tác giả nâng cao nĕng lực khoa học và 
củng cố lòng yêu nghề. 
Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể bộ môn Xây dựng Công trình Quốc phòng, 
Viện Kỹ thuật Công trình đặc biệt, phòng Sau đại học - Học viện Kỹ thuật Quân sự 
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận 
án. 
Cuối cùng tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân trong gia 
đình đã thông cảm, động viên và chia sẻ khó khĕn với tác giả trong suốt thời gian 
làm luận án. 
 Tác giả 
Phan Thành Trung 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................ii 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. iii 
MỤC LỤC .................................................................................................. iv 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................viii 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................ xi 
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 5 
1.1 Tổng quan về sự sụp đổ lũy tiến của công trình .................................................................. 5 
1.1.1 Sụp đổ lũy tiến của công trình nhà cửa ............................................................................. 5 
1.1.2 Sụp đổ lũy tiến của công trình cầu và các công trình khác ............................................ 10 
1.2 Các giải pháp thiết kế kháng sập lũy tiến ........................................................................... 11 
1.2.1 Kiềm chế sự kiện (event control) .................................................................................... 11 
1.2.2 Thiết kế gián tiếp (indirect design) .................................................................................. 12 
1.2.3 Thiết kế trực tiếp (direct design) ..................................................................................... 12 
1.2.3.1 Phương pháp kháng cục bộ đặc biệt (The Specific Local Resistance Method) ......... 12 
1.2.3.2 Phương pháp đường dẫn tải thay thế (Alternate Load Path Method) ......................... 13 
1.3 Tiêu chuẩn và quy phạm .................................................................................................... 13 
1.3.1 Sự hình thành các tiêu chuẩn và quy phạm liên quan đến thiết kế kháng sập lũy tiến . 13 
1.3.2 Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế hiện nay của Mỹ ...................................................... 15 
1.3.2.1 Bộ tiêu chuẩn xây dựng quốc tế IBC ........................................................................... 15 
1.3.2.2 Bộ Tiêu chuẩn an toàn ISC .......................................................................................... 16 
1.3.2.3 Hướng dẫn thiết kế của Bộ quốc phòng DoD ............................................................. 16 
1.3.2.4 Hướng dẫn thiết kế GSA .............................................................................................. 17 
1.3.2.5 Các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế liên quan đến tác dụng nổ ..................................... 19 
1.4 Các phương pháp phân tích kháng sập lũy tiến của kết cấu ............................................. 19 
1.4.1 Sử dụng phương pháp PTHH và các phần mềm tính toán thương mại ........................ 20 
1.4.2 Sử dụng phương pháp phần tử rời rạc mở rộng EDEM ................................................ 26 
1.4.3 Sử dụng phương pháp thay đổi điểm tích phân thích ứng ASI ..................................... 27 
1.5 Kết luận chương 1 .............................................................................................................. 28 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT LIỆU, MÔ 
HÌNH TÍNH TRONG MÔ PHỎNG SỐ PHÂN TÍCH SỰ PHÁ HOẠI LŨY 
TIẾN CỦA KẾT CẤU CHỊU TÁC DỤNG NỔ ................................................. 30 
2.1 Mở đầu ................................................................................................................................ 30 
2.2 Mô phỏng ứng xử cơ học của bê tông ............................................................................... 31 
2.2.1 Mô phỏng ứng xử của bê tông trong giới hạn đàn hồi ................................................... 31 
2.2.2 Mô phỏng ứng xử của bê tông theo lí thuyết cơ học rạn nứt bê tông ............................ 32 
2.2.3 Mô phỏng ứng xử của bê tông theo quy luật đàn hồi-dẻo ............................................. 33 
2.2.4 Mô phỏng ứng xử của bê tông theo quy luật đàn hồi-dòn ............................................. 34 
2.2.5 Mô phỏng ứng xử của bê tông theo quy luật kết hợp..................................................... 34 
v 
2.3 Mô phỏng ứng xử cơ học của cốt thép .............................................................................. 35 
2.3.1 Mô hình phá hủy vật liệu thép trên cơ sở cơ học môi trường liên tục ........................... 37 
2.3.2 Mô hình phá hủy trên cơ sở quan sát hiện tượng ........................................................... 38 
2.4 Cơ sở lý thuyết tính toán trong bài toán nghiên cứu .......................................................... 39 
2.4.1 Vùng thuốc nổ ................................................................................................................. 39 
2.4.2 Vùng gần tâm nổ ............................................................................................................. 39 
2.4.3 Vùng không khí ............................................................................................................... 41 
2.4.4 Vùng kết cấu công trình .................................................................................................. 41 
2.4.4.1 Phương pháp lưới Lagrange ......................................................................................... 42 
2.4.4.2 Phương pháp hạt không lưới SPH ............................................................................... 46 
2.3.4.3 Phương pháp lưới Euler ............................................................................................... 50 
2.5 Phương pháp phân tích động tường minh theo thời gian (explicit time integration) ....... 51 
2.6 Xây dựng mô hình vật liệu, mô hình tính trong mô phỏng số bằng phần mềm ABAQUS 
để phân tích sự SĐLT của kết cấu ........................................................................................... 56 
2.6.1 Giới thiệu về ABAQUS .................................................................................................. 56 
2.6.2 Xây dựng mô hình vật liệu bài toán nghiên cứu ............................................................ 57 
2.6.2.1 Mô hình vật liệu bê tông ............................................................................................... 57 
2.6.2.1.1 Phương trình trạng thái .............................................................................................. 58 
2.6.2.1.2 Mô hình bền ............................................................................................................... 59 
2.6.2.1.3 Mô hình phá hủy........................................................................................................ 60 
2.6.2.1.4 Tham số mô hình vật liệu bê tông ............................................................................. 60 
2.6.2.2 Mô hình vật liệu thép .................................................................................................... 60 
2.6.2.2.1 Phương trình trạng thái .............................................................................................. 60 
2.6.2.2.2 Mô hình bền ............................................................................................................... 61 
2.6.2.2.3 Mô hình phá hủy........................................................................................................ 61 
2.6.2.2.4 Tham số mô hình vật liệu thép .................................................................................. 61 
2.6.2.3 Mô hình vật liệu nổ TNT ............................................................................................. 62 
2.6.2.4 Mô hình không khí ....................................................................................................... 62 
2.7 Kết luận của chương 2 ........................................................................................................ 62 
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ MÔ HÌNH 
VẬT LIỆU VÀ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH TÍNH TRONG PHÂN TÍCH SỰ SỤP ĐỔ 
LŨY TIẾN CỦA CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG NỔ .......................................... 63 
3.1 Mở đầu ................................................................................................................................ 63 
3.2 Xác định tham số mô hình vật liệu trong bài toán nghiên cứu ......................................... 63 
3.2.1 Tham số mô hình vật liệu bê tông ................................................................................... 63 
3.2.2 Tham số mô hình vật liệu thép ........................................................................................ 73 
3.2.3 Tham số mô hình vật liệu thuốc nổ TNT ....................................................................... 73 
3.2.4 Tham số mô hình không khí ........................................................................................... 73 
3.3 Thử nghiệm nổ tại hiện trường và mô phỏng s ... nstance=Cot-1-lin-2-1-1-lin-2-1 
 1591, 1592, 1593, 1699, 1700, 1701, 1807, 1808, 1809 
*Elset, elset=_PickedSet12925, internal, instance=Vachngan-1, generate 
12790, 20909, 1 
*Surface, type=ELEMENT, name=_PickedSurf14215, internal 
__PickedSurf14215_S4, S4 
__PickedSurf14215_S3, S3 
** Constraint: Constraint-1 
*Embedded Element 
Embedded 
*End Assembly 
** MATERIALS 
*parameter 
rho0 = 2406 
G = 11.292e9 
A = 0.79 
N = 1.085 
B = 1.405 
M = 1.085 
C = 0.007 
edot0 = 1.0 
T = 3.24e6 
sigIMax = 9.5e9 
sigFMax = 1.1e9 
HEL = 80e6 
PHEL = 45e6 
beta = 1.0 
D1 = 0.04 
D2 = 1.0 
efMax = 1.0 
efMin = 0.0016 
K1 = 85e9 
K2 = -171e9 
K3 = 208e9 
FS = 0.2 
lDamage = 0 
*Material, name=Steel 
*Damage Initiation, criterion=JOHNSON COOK 
 0.05, 3.44, 2.12, 0.002, 0.61, 1800., 293., 1. 
*Damage Evolution, type=ENERGY 400., 
*Density 7850., 
*Elastic 2e+11, 0.3 
*Plastic, hardening=JOHNSON COOK 
 2.6351e+08, 1.3005e+08, 0.0915, 1., 1800., 293. 
*Material, name=abq_jh2_concrete 
*density 
*user material, constants=32 
 , , , , , , , 
 , , , , , 
 , , , , , 
 , , 
*DEPVAR, DELETE=8 
1, PEEQ , "Equivalent plastic strain" 
2, PEEQ_RATE, "Equivalent plastic strain rate" 
3, DUCTCRT , "Ductile damage initiation criterion" 
4, DAMAGE , "Damage variable" 
5, DELTAP , "Pressure increment due to bulking" 
6, YIELD , "Yield strength" 
7, EVOL , "Volumetric Strain, Mu" 
8, MPSTATUS , "Material point status" 
** INTERACTION PROPERTIES 
*Incident Wave Interaction Property, name=Blast-Property, type=SURFACE 
BLAST 
*CONWEP Charge Property 200., 1. 1., 1., 1. 
** BOUNDARY CONDITIONS 
** Name: BC-1 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12925, ENCASTRE 
** Name: BC-2 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12926, ENCASTRE 
** STEP: Step-1 
*Step, name=Step-1, nlgeom=YES 
*Dynamic, Explicit, 0.6 
*Bulk Viscosity 0.06, 1.2 
** LOADS 
** Name: Gravity Type: Gravity 
*Dload 
, GRAV, 9.81, 0., -1., 0. 
** Name: Taidambo1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12940, P, 5000. 
** Name: Taihanhlang1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12938, P, 300. 
** Name: Taisan1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12936, P, 1000. 
** Name: Taisanmai Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf14215, P, 100. 
** Interaction: Int-1 
*Incident Wave Interaction, CONWEP, property=Blast-Property 
_PickedSurf12884, _PickedSet12933, , 0., 1. 
** OUTPUT REQUESTS 
*Restart, write, number interval=1, time marks=NO 
** FIELD OUTPUT: F-Output-1 
*Output, field, number interval=150 
*Node Output 
A, RF, U, V 
*Element Output, directions=YES 
LE, PE, PEEQ, PEEQVAVG, PEVAVG, S, SDV, STATUS, SVAVG 
*Contact Output 
CSTRESS, 
** HISTORY OUTPUT: H-Output-1 
*Output, history, variable=PRESELECT 
*End Step 
9. Mô phỏng số giải pháp bọc thép cột để KSLT của khung BTCT toàn khối 
chịu tác dụng của nổ gần 
*Heading 
** Job name: GP2-NG Model name: Model-1 
** Generated by: Abaqus/CAE 2020 
*Preprint, echo=NO, model=NO, history=NO, contact=NO 
** PARTS 
*Part, name=Bocthepcot 
*Node 
 1, -0.125, 0.135000005, 0. 
 2, -0.125, 0.135000005, 16.5 
 3, 0.125, 0.135000005, 16.5 
 4, 0.125, 0.135000005, 0. 
 5, -0.125, 0.125, 16.5 
 6, 0.125, 0.125, 16.5 
 7, 0.125, 0.125, 0. 
 8, -0.125, 0.125, 0. 
 9, -0.125, -0.135000005, 0. 
 10, -0.125, -0.135000005, 16.5 
*Elset, elset=__PickedSurf12955_S4, internal, instance=Damngan-1-lin-1-5, 
generate 
 3, 567, 3 
*Elset, elset=__PickedSurf12955_S4, internal, instance=Damngan-1-lin-6-4, 
generate 
 3, 567, 3 
*Elset, elset=__PickedSurf12955_S4, internal, instance=Damdai-1-lin-4-1-lin-2-1-
lin-2-1 
*Elset, elset=__PickedSurf12955_S4, internal, instance=Damngan-1-lin-1-3, 
generate 
 3, 567, 3 
*Elset, elset=__PickedSurf12955_S4, internal, instance=Damngan-1-lin-6-2, 
generate 
 3, 567, 3 
*Surface, type=ELEMENT, name=_PickedSurf12955, internal 
__PickedSurf12955_S6, S6 
__PickedSurf12955_S4, S4 
*Elset, elset=__PickedSurf12968_S1, internal, instance=Damdai-1-lin-2-1-1-lin-2-
1, generate 
 283, 396, 1 
*Elset, elset=__PickedSurf12968_S1, internal, instance=Damdai-1-lin-2-1-lin-2-1-
lin-2-1, generate 
 283, 396, 1 
*Elset, elset=__PickedSurf12968_S1, internal, instance=Damdai-1-lin-3-1-lin-2-1-
lin-2-1, generate 
 283, 396, 1 
*Elset, elset=__PickedSurf12968_S1, internal, instance=Damdai-1-lin-5-1-lin-2-1-
lin-2-1, generate 
 283, 396, 1 
*Surface, type=ELEMENT, name=_PickedSurf12968, internal 
__PickedSurf12968_S1, S1 
__PickedSurf12968_S2, S2 
__PickedSurf12968_S5, S5 
** Constraint: Constraint-1 
*Embedded Element 
Embedded 
*End Assembly 
** MATERIALS 
*parameter 
rho0 = 2406 
G = 11.292e9 
A = 0.79 
N = 1.085 
B = 1.405 
M = 1.085 
C = 0.007 
edot0 = 1.0 
T = 3.24e6 
sigIMax = 9.5e9 
sigFMax = 1.1e9 
HEL = 80e6 
PHEL = 45e6 
beta = 1.0 
D1 = 0.04 
D2 = 1.0 
efMax = 1.0 
efMin = 0.0016 
K1 = 85e9 
K2 = -171e9 
K3 = 208e9 
FS = 0.2 
lDamage = 0 
*Material, name=Steel 
*Damage Initiation, criterion=JOHNSON COOK 
 0.05, 3.44, 2.12, 0.002, 0.61, 1800., 293., 1. 
*Damage Evolution, type=ENERGY 400., 
*Density 7850., 
*Elastic 2e+11, 0.3 
*Plastic, hardening=JOHNSON COOK 
 2.6351e+08, 1.3005e+08, 0.0915, 1., 1800., 293. 
*Material, name=abq_jh2_concrete 
*density 
*user material, constants=32 
 , , , , , , , 
 , , , , , 
 , , , , , 
 , , 
*DEPVAR, DELETE=8 
1, PEEQ , "Equivalent plastic strain" 
2, PEEQ_RATE, "Equivalent plastic strain rate" 
3, DUCTCRT , "Ductile damage initiation criterion" 
4, DAMAGE , "Damage variable" 
5, DELTAP , "Pressure increment due to bulking" 
6, YIELD , "Yield strength" 
7, EVOL , "Volumetric Strain, Mu" 
8, MPSTATUS , "Material point status" 
** INTERACTION PROPERTIES 
*Surface Interaction, name=Contact 
*Incident Wave Interaction Property, name=Blast-Property, type=SURFACE 
BLAST 
*CONWEP Charge Property 200., 1. 1., 1., 1. 
** BOUNDARY CONDITIONS 
** Name: BC-1 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12925, ENCASTRE 
** Name: BC-2 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12926, ENCASTRE 
** STEP: Step-1 
*Step, name=Step-1, nlgeom=YES 
*Dynamic, Explicit, 0.3 
*Bulk Viscosity 0.06, 1.2 
** BOUNDARY CONDITIONS 
** Name: BC-3 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12969, ENCASTRE 
** LOADS 
** Name: Gravity Type: Gravity 
*Dload 
, GRAV, 9.81, 0., -1., 0. 
** Name: Taidambo1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12955, P, 5000. 
** Name: Taihanhlang1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12938, P, 300. 
** Name: Taisan1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12936, P, 1000. 
** Name: Taisanmai Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12942, P, 100. 
** INTERACTIONS 
** Interaction: Int-1 
*Incident Wave Interaction, CONWEP, property=Blast-Property 
_PickedSurf12968, _PickedSet12933, , 0., 1. 
** Interaction: Int-2 
*Contact, op=NEW 
*Contact Inclusions 
BocthepA1 , A1 
BocthepA2 , A2 
BocthepA3 , A3 
BocthepA4 , A4 
BocthepA5 , A5 
BocthepA6 , A6 
*Contact Property Assignment 
 , , Contact 
** OUTPUT REQUESTS 
*Restart, write, number interval=1, time marks=NO 
** FIELD OUTPUT: F-Output-1 
*Output, field, number interval=150 
*Node Output 
A, RF, U, V 
*Element Output, directions=YES 
LE, PE, PEEQ, PEEQVAVG, PEVAVG, S, SDV, STATUS, SVAVG 
*Contact Output 
CSTRESS, 
** HISTORY OUTPUT: H-Output-1 
*Output, history, variable=PRESELECT 
*End Step 
10. Mô phỏng số giải pháp tường chắn sóng để KSLT của khung BTCT toàn 
khối chịu tác dụng của nổ gần 
*Heading 
** Job name: GP3-NG Model name: Model-1 
** Generated by: Abaqus/CAE 2020 
*Preprint, echo=NO, model=NO, history=NO, contact=NO 
** PARTS 
*Part, name=Cot 
*Node 
 1, 0., -0.125, 10.1999998 
 2, 0., -0.375, 10.1999998 
 3, 0., -0.375, 16.5 
 4, 0., -0.125, 16.5 
 5, 0.25, -0.375, 10.1999998 
 6, 0.25, -0.375, 16.5 
 7, 0.25, -0.125, 16.5 
 8, 0.25, -0.125, 10.1999998 
 9, 0., -0.125, 0. 
 10, 0., -0.375, 0. 
*Surface, type=ELEMENT, name=_PickedSurf12947, internal 
__PickedSurf12947_S1, S1 
__PickedSurf12947_S6, S6 
** Constraint: Constraint-1 
*Embedded Element 
Embedded 
*End Assembly 
** MATERIALS 
*parameter 
rho0 = 2406 
G = 11.292e9 
A = 0.79 
N = 1.085 
B = 1.405 
M = 1.085 
C = 0.007 
edot0 = 1.0 
T = 3.24e6 
sigIMax = 9.5e9 
sigFMax = 1.1e9 
HEL = 80e6 
PHEL = 45e6 
beta = 1.0 
D1 = 0.04 
D2 = 1.0 
efMax = 1.0 
efMin = 0.0016 
K1 = 85e9 
K2 = -171e9 
K3 = 208e9 
FS = 0.2 
lDamage = 0 
*Material, name=Steel 
*Damage Initiation, criterion=JOHNSON COOK 
 0.05, 3.44, 2.12, 0.002, 0.61, 1800., 293., 1. 
*Damage Evolution, type=ENERGY 400., 
*Density 7850., 
*Elastic 2e+11, 0.3 
*Plastic, hardening=JOHNSON COOK 
 2.6351e+08, 1.3005e+08, 0.0915, 1., 1800., 293. 
*Material, name=abq_jh2_concrete 
*density 
*user material, constants=32 
 , , , , , , , 
 , , , , , 
 , , , , , 
 , , 
*DEPVAR, DELETE=8 
1, PEEQ , "Equivalent plastic strain" 
2, PEEQ_RATE, "Equivalent plastic strain rate" 
3, DUCTCRT , "Ductile damage initiation criterion" 
4, DAMAGE , "Damage variable" 
5, DELTAP , "Pressure increment due to bulking" 
6, YIELD , "Yield strength" 
7, EVOL , "Volumetric Strain, Mu" 
8, MPSTATUS , "Material point status" 
** INTERACTION PROPERTIES 
*Surface Interaction, name=Contact 
*Incident Wave Interaction Property, name=Blast-Property, type=SURFACE 
BLAST 
*CONWEP Charge Property 200., 1.1., 1., 1. 
** BOUNDARY CONDITIONS 
** Name: BC-1 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12925, ENCASTRE 
** Name: BC-2 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12926, ENCASTRE 
** Name: BC-3 Type: Symmetry/Antisymmetry/Encastre 
*Boundary 
_PickedSet12949, ENCASTRE 
** STEP: Step-1 
*Step, name=Step-1, nlgeom=YES 
*Dynamic, Explicit, 0.6 
*Bulk Viscosity 0.06, 1.2 
** LOADS 
** Name: Gravity Type: Gravity 
*Dload 
, GRAV, 9.81, 0., -1., 0. 
** Name: Taidambo1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12940, P, 5000. 
** Name: Taihanhlang1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12938, P, 300. 
** Name: Taisan1234 Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12936, P, 1000. 
** Name: Taisanmai Type: Pressure 
*Dsload 
_PickedSurf12942, P, 100. 
** INTERACTIONS 
** Interaction: Int-1 
*Incident Wave Interaction, CONWEP, property=Blast-Property 
_PickedSurf12947, _PickedSet12933, , 0., 1. 
** Interaction: Int-2 
*Contact, op=NEW 
*Contact Inclusions, ALL EXTERIOR 
*Contact Property Assignment 
 , , Contact 
** OUTPUT REQUESTS 
*Restart, write, number interval=1, time marks=NO 
** FIELD OUTPUT: F-Output-1 
*Output, field, number interval=150 
*Node Output 
A, RF, U, V 
*Element Output, directions=YES 
LE, PE, PEEQ, PEEQVAVG, PEVAVG, S, SDV, STATUS, SVAVG 
*Contact Output 
CSTRESS, 
** HISTORY OUTPUT: H-Output-1 
*Output, history, variable=PRESELECT 
*End Step 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_sup_do_luy_tien_cua_khung_be_tong_cot_the.pdf
  • pdfThông tin Luận án_Nộp P7.pdf
  • pdfTóm tắt Luận án_Nộp P7.pdf