Luận án Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu nhà xây dựng trong vùng chịu ảnh hưởng động đất ở Việt Nam bằng phương pháp Monte - Carlo cải tiến
1. Lý do chọn đề tài
Động đất là một dạng thiên tai rất nguy hiểm đối với con người và các công
trình. Vì vậy, trong quá trình tồn tại và phát triển, con người luôn tìm cách ứng phó
với động đất để bảo vệ sinh mạng, hạn chế thiệt hại, tạo điều kiện phục hồi và phát
triển sau tai họa. Do đó yêu cầu về thiết kế kháng chấn cho các công trình xây dựng
đã được quan tâm nghiên cứu. Cho đến nay, qua nhiều thời kỳ đã có nhiều tiêu
chuẩn kháng chấn ra đời và được cải tiến nhiều lần. Cải tiến không chỉ thay đổi một
số thủ tục trong quy định hay hệ số, mà còn thay đổi các quan niệm cơ bản. Mặc dù
con người đã có những bước tiến trên con đường ứng phó với động đất, song vẫn
phải ra quyết định trong trường hợp thiếu thông tin, dự báo chủ quan bởi vì hiện
tượng động đất mang bản chất ngẫu nhiên, kể cả nguồn phát sinh, cường độ và sự
lan truyền chấn động. Nhiều nguồn thông tin về động đất con người không biết
chính xác. Đặc trưng bất định (uncertainty) của các thông tin về động đất đã được
nhiều nhà khoa học nghiên cứu, song vẫn chưa đủ để ra quyết định chính xác. Quyết
định trong điều kiện bất định là một thách thức lớn đối với con người.
Với bài toán đầu vào mang tính ngẫu nhiên và mờ qua thuật toán bất kỳ, đầu
ra cũng mang tính ngẫu nhiên và mờ, bài toán về động đất cũng như vậy. Đó là lý
do mà trong các tiêu chuẩn thiết kế có những điều là nguyên tắc (bắt buộc phải
theo) và quy định (áp dụng theo nguyên tắc). Có nhiều điều của tiêu chuẩn thiết kế
chỉ quy định phạm vi được lựa chọn hoặc quy định bằng lời (ngôn ngữ) có tính
chất định tính không định lượng, còn giá trị cụ thể do người thiết kế chọn nên
mang tính chủ quan. Trong thực tế nhiều trường hợp, các tham số lực động đất
được chọn sao cho đem lại lợi ích nhiều nhất, theo ý riêng của chủ đầu tư hay
người thiết kế. Vậy cần thiết phải đưa ra cách để người thiết kế có thể chọn một
cách hợp lý nhất, thỏa mãn tiêu chuẩn ở mức cao nhất.
Mặt khác, trong những thập niên gần đây, các trận động đất xảy ra trên thế
giới, không chỉ đã phá hoại các công trình nhà cao tầng, mà còn tàn phá các nhà
thấp tầng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Trước đây quan niệm cho rằng,
đối với nhà thấp tầng chỉ cần cấu tạo kháng chấn là đủ, điều đó đúng song chưa đủ,
vì cấu tạo kháng chấn là biện pháp quan trọng để nâng cao khả năng chịu động đất
của công trình, song cấu tạo như thế nào? đến mức nào? thì phải tính toán. Tiêu
chuẩn kháng chấn TCVN 9386:2012 của Việt Nam đã đề cập đến tính toán cho cả
nhà cao tầng và thấp tầng. Phương pháp tính toán là chung chỉ khác nhau ở lấy các
hệ số.2
Việt Nam tuy không nằm trong vành đai lửa động đất của thế giới, nhưng vẫn
bị ảnh hưởng do tồn tại nhiều đứt gãy như đứt gãy Ðiện Biên - Mường Lay, đứt
gãy Sông Mã - Tuần Giáo - Lai Châu . Đặc biệt là do biến đổi khí hậu và việc
xây dựng các công trình thủy điện đang làm gia tăng mức độ nhạy cảm với động
đất ở Việt Nam, nhiều trận động đất khá mạnh đã xảy ra.
Hiện nay Việt Nam đã ban hành TCVN 9386:2012 “Thiết kế công trình chịu
động đất”. Song trong biến đổi khí hậu, điều kiện tự nhiên thay đổi về cơ bản, số
liệu mới thiếu, số liệu cũ không đáng tin cậy và do cách mạng công nghiệp 4.0 đòi
hỏi số hóa toàn bộ các hoạt động xã hội, vì vậy cần phải xem xét lại cách xác định
các tham số, dữ liệu động đất, mô hình trong tính toán đáp ứng của kết cấu nhà
chịu tác động động đất. Nghiên cứu tính toán đáp ứng của nhà cao tầng và thấp
tầng được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012, xét với các yếu tố mờ của
các tham số thì phải số hóa các tham số mờ trong tiêu chuẩn.
Do đó luận án“Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu nhà xây dựng trong vùng
chịu ảnh hưởng động đất ở Việt Nam bằng phương pháp Monte - Carlo cải tiến”
có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong tình hình mới hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhận diện, phân loại và số hóa các tham số mờ của tiêu chuẩn thiết kế
công trình chịu động đất TCVN 9386:2012, chuẩn bị đầu vào cho việc áp dụng
phương pháp Monte – Carlo cải tiến.
- Nghiên cứu hoàn thiện và áp dụng phương pháp Monte – Carlo cải tiến
trong tính toán kết cấu nhà chịu động đất theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012.
- Nghiên cứu khảo sát sự làm việc của một số kết cấu công trình nhà cao tầng
và thấp tầng chịu động đất bằng phương pháp Monte – Carlo cải tiến và phương
pháp tất định hiện hành từ đó so sánh, đánh giá và rút ra nhận xét kiến nghị.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu nhà xây dựng trong vùng chịu ảnh hưởng động đất ở Việt Nam bằng phương pháp Monte - Carlo cải tiến
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VŨ TRỌNG HUY TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU NHÀ XÂY DỰNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE - CARLO CẢI TIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 8/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VŨ TRỌNG HUY TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU NHÀ XÂY DỰNG TRONG VÙNG CHỊU ẢNH HƯỞNG ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE - CARLO CẢI TIẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 9580201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Võ Thông 2. GS.TS Nguyễn Văn Phó HÀ NỘI – 8/2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu sự làm việc của kết cấu nhà xây dựng trong vùng chịu ảnh hưởng động đất ở Việt Nam bằng phương pháp Monte - Carlo cải tiến” là công trình do tôi nghiên cứu và thực hiện. Các kết quả, số liệu của luận án hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Vũ Trọng Huy ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học công nghệ Xây dựng nơi tôi học tập, Viện Chuyên ngành Kết cấu công trình xây dựng, Phòng Tổ chức hành chính của Viện đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự kính trọng nhất đến GS.TS. Nguyễn Văn Phó, PGS.TS. Nguyễn Võ Thông đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học, các chuyên gia đã có những ý kiến đóng góp cho luận án trong quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nơi tôi công tác đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tiếp thêm động lực giúp tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Vũ Trọng Huy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i MỤC LỤC ............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ................................................................................. x Danh mục các bảng ............................................................................................. xiv MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 3 6. Bố cục của luận án ............................................................................................. 3 7. Các kết quả mới của luận án ............................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH NHÀ CHỊU ĐỘNG ĐẤT ........................................................................................................... 5 1.1. Động đất và tác động của động đất lên công trình nhà ......................................... 5 1.1.1. Động đất và ảnh hưởng của động đất lên kết cấu .......................................... 5 1.1.2. Những tác động của động đất đối với công trình nhà .................................... 5 1.2. Một số đại lượng đặc trưng của động đất trong tính toán công trình nhà .............. 7 1.2.1. Gia tốc cực đại ............................................................................................. 7 1.2.2. Chuyển động của nền đất khi xảy ra động đất ............................................... 8 1.2.3. Phổ phản ứng trong tính toán động đất ......................................................... 9 1.3. Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn thế giới và Việt Nam, các tham số trong tiêu chuẩn thiết kế ........................................................................................................... 11 1.3.1. Tiêu chuẩn kháng chấn thế giới và các tham số trong tiêu chuẩn thiết kế các nước ................................................................................................................. 11 1.3.1.1. Hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn một số nước ............................. 11 1.3.1.2. Quy trình phân tích kết cấu theo các tiêu chuẩn kháng chấn .................... 12 1.3.1.3. Các tham số trong tiêu chuẩn thiết kế các nước ....................................... 13 1.3.2. Tiêu chuẩn kháng chấn Việt Nam và các tham số thiết kế trong tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 ................................................................................................. 17 1.3.2.1. Phương pháp phân tích kết cấu theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 ......... 17 iv 1.3.2.2. Phân tích phổ phản ứng đàn hồi và phổ thiết kế Sd(T) theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 ................................................................................................. 18 1.3.2.3. Các tham số ảnh hưởng vào phổ thiết kế trong tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 ............................................................................................................ 20 1.3.2.4. Lược đồ tính toán kết cấu nhà chịu động đất theo TCVN hiện hành ........ 23 1.4. Tổng quan về phân tích mờ kết cấu .................................................................. 24 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................... 24 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................ 26 1.4.3. Nhận xét ..................................................................................................... 29 1.5. Các kết quả đã đạt được từ các công trình nghiên cứu ...................................... 29 1.6. Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu của luận án ...................................................... 30 1.7. Nhận xét chương 1 ........................................................................................... 31 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP MONTE - CARLO VÀ PHƯƠNG PHÁP MONTE - CARLO CẢI TIẾN TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU ....................... 32 2.1. Mở đầu .............................................................................................................. 32 2.2. Tính toán kết cấu bằng phương pháp Monte – Carlo với các tham số đầu vào ngẫu nhiên ................................................................................................................ 32 2.2.1. Phương pháp Monte – Carlo ......................................................................... 32 2.2.1.1. Cơ sở toán học của phương pháp Monte – Carlo .................................... 32 2.2.1.2. Nội dung cơ bản của phương pháp Monte - Carlo ................................... 33 2.2.1.3. Sai số của phương pháp Monte - Carlo ................................................... 36 2.2.2. Sơ đồ áp dụng phương pháp Monte – Carlo vào tính toán kết cấu .......................... 39 2.3. Tính toán kết cấu bằng phương pháp Monte – Carlo cải tiến với các biến đầu vào ngẫu nhiên và mờ .............................................................................................. 40 2.3.1. Phương pháp Monte – Carlo cải tiến ............................................................. 40 2.3.1.1. Mục đích và phương pháp cải tiến ........................................................... 40 2.3.1.2. Nội dung cải tiến ..................................................................................... 40 2.3.1.3. So sánh phương pháp Monte – Carlo và phương pháp Monte – Carlo cải tiến ...45 2.3.2. Sơ đồ tính kết cấu bằng phương pháp Monte – Carlo cải tiến ....................... 46 2.4. Nhận xét chương 2 ............................................................................................ 49 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP MONTE – CARLO CẢI TIẾN TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHÀ CHỊU ĐỘNG ĐẤT THEO TCVN 9386:2012 CÓ KỂ ĐẾN THAM SỐ MỜ CỦA TIÊU CHUẨN ........................... 50 3.1. Mở đầu .............................................................................................................. 50 v 3.2. Phân loại và số hóa các đại lượng mờ trong tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn..... 50 3.2.1 . Các nguyên nhân sinh ra các đại lượng mờ trong tiêu chuẩn kháng chấn ......... 50 3.2.1.1. Do bản chất ngẫu nhiên của vấn đề động đất ......................................... 50 3.2.1.2. Do chủ quan của người thiết kế và người quản lý .................................... 51 3.2.2. Số hóa các đại lượng mờ chứa trong tiêu chuẩn .......................................... 52 3.2.2.1. Các cách số hóa ...................................................................................... 55 3.2.2.2. Xác định hàm thuộc (x) của đại lượng mờ ............................................. 55 3.2.2.3. Số hóa đại lượng mờ thứ cấp ................................................................... 57 3.2.2.4. Biến đổi tương đương về định lượng ....................................................... 58 3.2.2.5. Số hóa một số trường hợp đặc biệt .......................................................... 60 3.2.3. Xác định trọng số trong xử lý thống kê ....................................................... 62 3.2.3.1. Cơ sở khoa học của việc xác định trọng số ............................................. 62 3.2.3.2. Xác định trọng số: ................................................................................... 62 3.2.3.3. Xác định số lần thử và số số liệu thu được. .............................................. 63 3.3. Phân loại và số hóa các đại lượng ngẫu nhiên và mờ trong tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012 ............................................................. 64 3.3.1. Phân loại và mờ hóa các đại lượng mờ trong tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 64 3.3.2. Số hóa các tham số mờ trong tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 ....................... 68 3.4. Sơ đồ số tính kết cấu chịu động đất theo TCVN 9386:2012 có kể đến các tham số mờ của tiêu chuẩn bằng phương pháp Monte – Carlo cải tiến ............................. 76 3.5. Nhận xét chương 3 .................................... ... OMBO "DDY" LOADCASE "DY-34" SF 9920 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-35" SF 320 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-36" SF 79360 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-37" SF 59520 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-38" SF 39680 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-39" SF 19840 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-40" SF 640 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-41" SF 43400 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-42" SF 32550 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-43" SF 21700 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-44" SF 10850 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-45" SF 350 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-46" SF 1860 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-47" SF 1395 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-48" SF 930 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-49" SF 465 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-50" SF 15 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-51" SF 1488 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-52" SF 1116 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-53" SF 744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-54" SF 372 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-55" SF 12 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-56" SF 31744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-57" SF 23808 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-58" SF 15872 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-59" SF 7936 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-60" SF 256 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-61" SF 63488 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-62" SF 47616 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-63" SF 31744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-64" SF 15872 PL. 28 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-65" SF 512 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-66" SF 34720 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-67" SF 26040 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-68" SF 17360 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-69" SF 8680 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-70" SF 280 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-71" SF 1488 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-72" SF 1116 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-73" SF 744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-74" SF 372 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-75" SF 12 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-76" SF 744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-77" SF 558 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-78" SF 372 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-79" SF 186 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-80" SF 6 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-81" SF 15872 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-82" SF 11904 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-83" SF 7936 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-84" SF 3968 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-85" SF 128 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-86" SF 31744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-87" SF 23808 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-88" SF 15872 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-89" SF 7936 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-90" SF 256 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-91" SF 17360 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-92" SF 13020 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-93" SF 8680 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-94" SF 4340 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-95" SF 140 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-96" SF 744 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-97" SF 558 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-98" SF 372 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-99" SF 186 COMBO "DDY" LOADCASE "DY-100" SF 6 COMBO "DDYY" TYPE "Linear Add" COMBO "DDYY" LOADCOMBO "DDY" SF 5.713E-07 PL. 29 6. Mô hình 3D kết cấu công trình Nhà Văn hóa Mường Lay – Điện Biên: Mặt bằng kết cấu móng và mô hình cọc BTCT: PL. 30 Mặt bằng kết cấu tầng 1 và kích thước tiết diện cấu kiện: Mặt bằng kết cấu tầng 2 và kích thước tiết diện cấu kiện: PL. 31 Mặt bằng kết cấu tầng 3 và kích thước tiết diện cấu kiện: Mặt bằng kết cấu mái 1 thanh chống dọc dàn mái và kích thước tiết diện cấu kiện: PL. 32 Mặt bằng kết cấu mái 2 phần mái BTCT và kích thước tiết diện cấu kiện: Mặt bằng kết cấu mái 3 phần mái BTCT 2 và kích thước tiết diện cấu kiện: PL. 33 PHỤ LỤC 2 SỐ LIỆU TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN ĐƯA VÀO KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH CT1 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI 1. Bảng số liệu tính phổ thiết kế từng trường hợp khả dĩ của công trình CT1 Gia Lâm – Hà Nội bằng phương pháp Monte – Carlo cải tiến: STT S TB TC ag q 1 1.35 0.20 0.80 1.3587 3.28 2 1.35 0.20 0.80 1.2480 3.28 3 1.35 0.20 0.80 1.1373 3.28 4 1.35 0.20 0.80 1.0267 3.28 5 1.35 0.20 0.80 0.9160 3.28 6 1.35 0.20 0.80 1.3587 2.98 7 1.35 0.20 0.80 1.2480 2.98 8 1.35 0.20 0.80 1.1373 2.98 9 1.35 0.20 0.80 1.0267 2.98 10 1.35 0.20 0.80 0.9160 2.98 11 1.35 0.20 0.80 1.3587 2.65 12 1.35 0.20 0.80 1.2480 2.65 13 1.35 0.20 0.80 1.1373 2.65 14 1.35 0.20 0.80 1.0267 2.65 15 1.35 0.20 0.80 0.9160 2.65 16 1.35 0.20 0.80 1.3587 2.33 17 1.35 0.20 0.80 1.2480 2.33 18 1.35 0.20 0.80 1.1373 2.33 19 1.35 0.20 0.80 1.0267 2.33 20 1.35 0.20 0.80 0.9160 2.33 21 1.35 0.20 0.80 1.3587 2.02 22 1.35 0.20 0.80 1.2480 2.02 23 1.35 0.20 0.80 1.1373 2.02 24 1.35 0.20 0.80 1.0267 2.02 25 1.35 0.20 0.80 0.9160 2.02 26 1.35 0.20 0.70 1.3587 3.28 27 1.35 0.20 0.70 1.2480 3.28 28 1.35 0.20 0.70 1.1373 3.28 29 1.35 0.20 0.70 1.0267 3.28 30 1.35 0.20 0.70 0.9160 3.28 31 1.35 0.20 0.70 1.3587 2.98 PL. 34 STT S TB TC ag q 32 1.35 0.20 0.70 1.2480 2.98 33 1.35 0.20 0.70 1.1373 2.98 34 1.35 0.20 0.70 1.0267 2.98 35 1.35 0.20 0.70 0.9160 2.98 36 1.35 0.20 0.70 1.3587 2.65 37 1.35 0.20 0.70 1.2480 2.65 38 1.35 0.20 0.70 1.1373 2.65 39 1.35 0.20 0.70 1.0267 2.65 40 1.35 0.20 0.70 0.9160 2.65 41 1.35 0.20 0.70 1.3587 2.33 42 1.35 0.20 0.70 1.2480 2.33 43 1.35 0.20 0.70 1.1373 2.33 44 1.35 0.20 0.70 1.0267 2.33 45 1.35 0.20 0.70 0.9160 2.33 46 1.35 0.20 0.70 1.3587 2.02 47 1.35 0.20 0.70 1.2480 2.02 48 1.35 0.20 0.70 1.1373 2.02 49 1.35 0.20 0.70 1.0267 2.02 50 1.35 0.20 0.70 0.9160 2.02 51 1.25 0.20 0.80 1.3587 3.28 52 1.25 0.20 0.80 1.2480 3.28 53 1.25 0.20 0.80 1.1373 3.28 54 1.25 0.20 0.80 1.0267 3.28 55 1.25 0.20 0.80 0.9160 3.28 56 1.25 0.20 0.80 1.3587 2.98 57 1.25 0.20 0.80 1.2480 2.98 58 1.25 0.20 0.80 1.1373 2.98 59 1.25 0.20 0.80 1.0267 2.98 60 1.25 0.20 0.80 0.9160 2.98 61 1.25 0.20 0.80 1.3587 2.65 62 1.25 0.20 0.80 1.2480 2.65 63 1.25 0.20 0.80 1.1373 2.65 64 1.25 0.20 0.80 1.0267 2.65 65 1.25 0.20 0.80 0.9160 2.65 66 1.25 0.20 0.80 1.3587 2.33 PL. 35 STT S TB TC ag q 67 1.25 0.20 0.80 1.2480 2.33 68 1.25 0.20 0.80 1.1373 2.33 69 1.25 0.20 0.80 1.0267 2.33 70 1.25 0.20 0.80 0.9160 2.33 71 1.25 0.20 0.80 1.3587 2.02 72 1.25 0.20 0.80 1.2480 2.02 73 1.25 0.20 0.80 1.1373 2.02 74 1.25 0.20 0.80 1.0267 2.02 75 1.25 0.20 0.80 0.9160 2.02 76 1.25 0.20 0.70 1.3587 3.28 77 1.25 0.20 0.70 1.2480 3.28 78 1.25 0.20 0.70 1.1373 3.28 79 1.25 0.20 0.70 1.0267 3.28 80 1.25 0.20 0.70 0.9160 3.28 81 1.25 0.20 0.70 1.3587 2.98 82 1.25 0.20 0.70 1.2480 2.98 83 1.25 0.20 0.70 1.1373 2.98 84 1.25 0.20 0.70 1.0267 2.98 85 1.25 0.20 0.70 0.9160 2.98 86 1.25 0.20 0.70 1.3587 2.65 87 1.25 0.20 0.70 1.2480 2.65 88 1.25 0.20 0.70 1.1373 2.65 89 1.25 0.20 0.70 1.0267 2.65 90 1.25 0.20 0.70 0.9160 2.65 91 1.25 0.20 0.70 1.3587 2.33 92 1.25 0.20 0.70 1.2480 2.33 93 1.25 0.20 0.70 1.1373 2.33 94 1.25 0.20 0.70 1.0267 2.33 95 1.25 0.20 0.70 0.9160 2.33 96 1.25 0.20 0.70 1.3587 2.02 97 1.25 0.20 0.70 1.2480 2.02 98 1.25 0.20 0.70 1.1373 2.02 99 1.25 0.20 0.70 1.0267 2.02 100 1.25 0.20 0.70 0.9160 2.02 PL. 36 2. Tính phổ thiết kế theo phương pháp truyền thống của công trình CT1 Gia Lâm, Hà Nội TÍNH PHỔ PHẢN ỨNG ĐÀN HỒI (Theo TCVN 9386-2012) I. Đặc điểm công trình. - Địa điểm xây dựng: Tỉnh, thành : Hà Nội Quận, huyện: Huyện Gia Lâm Loại nền đất: D - Hệ số tầm quan trọng: γ1 = 1.25 - Đặc điểm kết cấu: Cấp dẻo : DCM Loại kết cấu : Hệ tường kw = 0.8452 Đều đặn theo mặt đứng Yes * Các thông số dẫn xuất: Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú [5] - Gia tốc nền quy đổi agR 0.0769 g Bảng tra Phụ lục H - Gia tốc nền agR 0.7544 m/s2 chuyển đơn vị - Gia tốc nền thiết kế phương ngang ag 0.9430 m/s2 ag = agR.γ1 - Thông số xác định phổ phương ngang S 1.35 Bảng 3.2 TB 0.20 s TC 0.80 s TD 2.00 s - Hệ số ứng xử phương ngang q 2.789 Theo mục 5.2.2.2 - Hệ số xác định cận dưới β 0.2 Theo mục 3.2.2.5 II. Phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi. + Đối với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế Sd(T) được xác định bằng các biểu thức sau: (3.13) PL. 37 (3.14) (3.15) (3.16) ag, S, TB, TC và TD - như đã định nghĩa trong 3.2.2.2 [5] Sd(T) - phổ thiết kế q - hệ số ứng xử β = 0.2 - hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương ngang + Phổ phản ứng thiết kế theo phương ngang T Sd 0 <= T <=TB: 0.00 0.8487 0.05 0.9218 0.10 0.9949 0.15 1.0680 0.20 1.1411 TB < T <= TC: 0.25 1.1411 0.45 1.1411 0.65 1.1411 0.80 1.1411 TC < T <= TD: 0.85 1.0740 0.95 0.9609 1.05 0.8694 1.15 0.7938 1.25 0.7303 1.35 0.6762 1.45 0.6296 1.55 0.5890 PL. 38 T Sd 1.65 0.5533 1.75 0.5217 1.85 0.4935 2.00 0.4564 T > TD: 2.20 0.3772 2.40 0.3170 2.60 0.2701 2.80 0.2329 3.00 0.2029 4.00 0.1886 5.50 0.1886 7.00 0.1886 8.50 0.1886 10.00 0.1886 PL. 39 3. Bảng trọng số giải mờ của công trình CT1 Gia Lâm – Hà Nội STT S* TB* TC* ag* q* Trọng số STD 1 4 1 5 1 5 100 2 4 1 5 13 5 1300 3 4 1 5 25 5 2500 4 4 1 5 37 5 3700 5 4 1 5 1 5 100 6 4 1 5 1 98 1960 7 4 1 5 13 98 25480 8 4 1 5 25 98 49000 9 4 1 5 37 98 72520 10 4 1 5 1 98 1960 11 4 1 5 1 127 2540 12 4 1 5 13 127 33020 13 4 1 5 25 127 63500 14 4 1 5 37 127 93980 15 4 1 5 1 127 2540 16 4 1 5 1 63 1260 17 4 1 5 13 63 16380 18 4 1 5 25 63 31500 19 4 1 5 37 63 46620 20 4 1 5 1 63 1260 21 4 1 5 1 3 60 22 4 1 5 13 3 780 23 4 1 5 25 3 1500 24 4 1 5 37 3 2220 25 4 1 5 1 3 60 26 4 1 3 1 5 60 27 4 1 3 13 5 780 28 4 1 3 25 5 1500 29 4 1 3 37 5 2220 30 4 1 3 1 5 60 31 4 1 3 1 98 1176 32 4 1 3 13 98 15288 33 4 1 3 25 98 29400 PL. 40 STT S* TB* TC* ag* q* Trọng số STD 34 4 1 3 37 98 43512 35 4 1 3 1 98 1176 36 4 1 3 1 127 1524 37 4 1 3 13 127 19812 38 4 1 3 25 127 38100 39 4 1 3 37 127 56388 40 4 1 3 1 127 1524 41 4 1 3 1 63 756 42 4 1 3 13 63 9828 43 4 1 3 25 63 18900 44 4 1 3 37 63 27972 45 4 1 3 1 63 756 46 4 1 3 1 3 36 47 4 1 3 13 3 468 48 4 1 3 25 3 900 49 4 1 3 37 3 1332 50 4 1 3 1 3 36 51 2 1 5 1 5 50 52 2 1 5 13 5 650 53 2 1 5 25 5 1250 54 2 1 5 37 5 1850 55 2 1 5 1 5 50 56 2 1 5 1 98 980 57 2 1 5 13 98 12740 58 2 1 5 25 98 24500 59 2 1 5 37 98 36260 60 2 1 5 1 98 980 61 2 1 5 1 127 1270 62 2 1 5 13 127 16510 63 2 1 5 25 127 31750 64 2 1 5 37 127 46990 65 2 1 5 1 127 1270 66 2 1 5 1 63 630 67 2 1 5 13 63 8190 68 2 1 5 25 63 15750 PL. 41 STT S* TB* TC* ag* q* Trọng số STD 69 2 1 5 37 63 23310 70 2 1 5 1 63 630 71 2 1 5 1 3 30 72 2 1 5 13 3 390 73 2 1 5 25 3 750 74 2 1 5 37 3 1110 75 2 1 5 1 3 30 76 2 1 3 1 5 30 77 2 1 3 13 5 390 78 2 1 3 25 5 750 79 2 1 3 37 5 1110 80 2 1 3 1 5 30 81 2 1 3 1 98 588 82 2 1 3 13 98 7644 83 2 1 3 25 98 14700 84 2 1 3 37 98 21756 85 2 1 3 1 98 588 86 2 1 3 1 127 762 87 2 1 3 13 127 9906 88 2 1 3 25 127 19050 89 2 1 3 37 127 28194 90 2 1 3 1 127 762 91 2 1 3 1 63 378 92 2 1 3 13 63 4914 93 2 1 3 25 63 9450 94 2 1 3 37 63 13986 95 2 1 3 1 63 378 96 2 1 3 1 3 18 97 2 1 3 13 3 234 98 2 1 3 25 3 450 99 2 1 3 37 3 666 100 2 1 3 1 3 18 1,094,016
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_lam_viec_cua_ket_cau_nha_xay_dung_tron.pdf
- 2. Tóm tắt luận án -V- NCS. Vũ Trọng Huy.pdf
- 4. Đóng góp mới-V-NCS. Vũ Trọng Huy.pdf
- 5. Đóng góp mới-E-NCS. Vũ Trọng Huy.pdf
- 6. Trích yếu luận án-NCS. Vũ Trọng Huy.pdf