Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đạt được những thành tựu về kinh tế - xã hội như ngày hôm nay, chúng
ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ngoại thương, chiếc cầu nối
giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi
thương mại hóa, toàn cầu hóa là xu hướng phát triển tất yếu của các quốc gia trên
thế giới, ngoại thương hơn bao giờ hết lại càng khẳng định vai trò quan trọng của
mình trong nền kinh tế quốc dân.
Trong các phương thức vận tải quốc tế, đường biển vẫn luôn chiếm tỷ trọng
cao trong hoạt động xuất và nhập khẩu của các nước. Dựa trên số liệu thống kê
của IMO, vận chuyển hàng hóa đường biển thực hiện chuyên chở xấp xỉ 80% tổng
khối lượng hàng hóa trong thương mại toàn cầu. Chính vì vậy, nghiên cứu phát
triển NTĐB là vấn đề cấp thiết hiện nay, không chỉ với Việt Nam mà tất cả các
quốc gia có biển trên thế giới.
Mặt khác, trong những năm gần đây, sự bùng nổ nhu cầu về hàng hóa, dịch
vụ toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng đã kéo theo sự tăng trưởng nhanh
về nhu cầu vận chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu. Hệ quả của quá trình tăng
trưởng ấn tượng này là sự phát sinh các vấn đề về xã hội và môi trường, do quá
tập trung vào phát triển kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu giải pháp phát triển và phát
triển một cách bền vững NTĐB Việt Nam đang là vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong những năm gần đây, ở góc độ khoa học, liên quan đến ngoại thương,
đã có nhiều công trình nghiên cứu giải pháp thúc đẩy XK hàng hóa Việt Nam sang
một thị trường cụ thể hay đẩy mạnh XK các ngành như thủy sản, nông sản hoặc
khái quát hơn là giải pháp XK bền vững. Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến
tổng thể ngành ngoại thương Việt Nam cũng như đề cập đến ngoại thương thông
qua một phương thức vận tải cụ thể. Vì những lý do như trên, NCS đã lựa chọn
đề tài luận án: “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương
đường biển Việt Nam”.2
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng phát triển vận chuyển hàng hóa ngoại thương
đường biển Việt Nam thời gian qua, nội dung luận án đề xuất một số giải pháp cơ
bản nhằm phát triển bền vững vận chuyển hàng hóa ngoại thương đường biển Việt
Nam thời gian tới trên cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế hiện nay
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VƯƠNG THU GIANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VƯƠNG THU GIANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Công Xưởng 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Phương HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Vương Thu Giang, tác giả của luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam”. Bằng danh dự của mình, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có phần nội dung nào được sao chép bất hợp pháp từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Kết quả nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chính xác. Hải Phòng, ngày tháng nĕm 2021 Tác giả luận án Vương Thu Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, bên cạnh những nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo hướng dẫn, PGS.TS. Đặng Công Xưởng và PGS.TS. Nguyễn Thị Phương, đã luôn định hướng, tận tình hỗ trợ và động viên tôi hoàn thành luận án này; Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế, Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi về thời gian, công việc trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi cũng xin gửi lời tri ân tới các thầy cô, các anh, chị, em công tác tại Trường ĐH GTVT, Trường ĐH Ngoại Thương, các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương đã chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện luận án; Cuối cùng, tôi xin được dành tất cả yêu thương và lòng biết ơn sâu sắc tới Mẹ, Cha, gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên cạnh, động viên, khích lệ, tin tưởng và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng nĕm 2021 Tác giả luận án Vương Thu Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU x DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xvi MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 05 1.1 Các kết quả nghiên cứu về phát triển bền vững 05 1.1.1. Các nghiên cứu bên ngoài nước 05 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 07 1.2. Các nghiên cứu về phát triển bền vững ngoại thương đường biển 11 1.2.1. Các nghiên cứu bên ngoài nước 11 1.2.1.1. Các nghiên cứu về phát triển bền vững ngoại thương đường biển 11 1.2.1.2. Các nghiên cứu về phát triển bền vững vận chuyển đường biển 13 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước 15 1.2.2.1. Các nghiên cứu về phát triển bền vững ngoại thương 15 1.2.2.2. Các nghiên cứu về phát triển bền vững vận chuyển đường biển 19 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đặt vấn đề 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích hệ thống và tổng hợp thống kê 25 iv 2.2.1.1. Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích hệ thống 25 2.2.1.2. Phương pháp tổng hợp thống kê 26 2.2.2. Phương pháp Delphi 27 2.2.2.1 Phương pháp Delphi và các ứng dụng trong nghiên cứu 27 2.2.2.2. Lý thuyết Delphi 31 2.2.2.3. Ưu và nhược điểm của phương pháp Delphi 33 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng - mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) 34 2.2.3.1. Mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) và các ứng dụng trong nghiên cứu 34 2.2.3.2. Lý thuyết mô hình ARDL 37 2.2.3.3. Lựa chọn các yếu tố tác động đến ngoại thương đường biển 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 43 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN 44 3.1. Cơ sở lý luận chung về vận chuyển đường biển và ngoại thương đường biển 44 3.1.1. Hoạt động vận chuyển đường biển 44 3.1.1.1. Khái niệm vận chuyển đường biển 44 3.1.1.2. Vai trò của vận chuyển đường biển đối với nền kinh tế quốc dân 45 3.1.1.3. Các yếu tố cấu thành hoạt động vận chuyển đường biển 45 3.1.1.4. Kết quả của hoạt động vận chuyển đường biển 46 3.1.2. Hoạt động ngoại thương đường biển 47 3.1.2.1. Khái niệm hoạt động ngoại thương đường biển 47 3.1.2.2. Các yếu tố cơ bản của hoạt động ngoại thương đường biển 50 3.1.2.3. Kết quả của hoạt động ngoại thương đường biển 52 3.2. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ngoại thương đường biển 53 v 3.2.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững 53 3.2.1.1. Khái niệm về phát triển 53 3.2.1.2. Khái niệm phát triển bền vững 54 3.2.1.3. Các lý thuyết về phát triển bền vững 55 3.2.1.4. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 57 3.2.2. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ngoại thương đường biển 59 3.2.2.1. Khái niệm phát triển bền vững ngoại thương đường biển 59 3.2.2.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngoại thương đường biển 60 3.2.3. Áp dụng phương pháp Delphi để hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngoại thương đường biển 64 3.2.3.1. Thực hiện Delphi 64 3.2.3.2. Kết luận 68 3.3. Kinh nghiệm phát triển bền vững ngoại thương đường biển của một số quốc gia trong khu vực và thế giới 69 3.3.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững ngoại thương đường biển của Trung Quốc 69 3.3.1.1. Đường lối phát triển ngoại thương đường biển của Trung Quốc 69 3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngoại thương đường biển đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội của Trung Quốc 70 3.3.1.3. Quan điểm phát triển ngoại thương đường biển đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái của Trung Quốc 71 3.3.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững ngoại thương đường biển của Đài Loan 71 3.3.2.1. Đường lối phát triển ngoại thương đường biển của Đài Loan 72 3.3.2.2 Quan điểm phát triển ngoại thương đường biển đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội của Đài Loan 73 vi 3.3.2.3. Quan điểm phát triển ngoại thương đường biển đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái của Đài Loan 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 74 CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM THEO BỘ TIÊU CHÍ ĐỀ XUẤT 75 4.1. Tổng quan về sự phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua 75 4.1.1. Sự phát triển về mặt quy mô kinh tế Việt Nam 75 4.1.2. Sự phát triển về mặt cơ cấu kinh tế Việt Nam 76 4.1.3. Sự tĕng trưởng GDP đầu người của Việt Nam 77 4.1.4. Sự phát triển ngoại thương của Việt Nam 78 4.1.5. Các hiệp định thương mại đang thực hiện giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới 79 4.2 Đánh giá hiện trạng phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo bộ tiêu chí đề xuất 81 4.2.1. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam về mặt kinh tế 81 4.2.1.1. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo chỉ tiêu kim ngạch ngoại thương đường biển 81 4.2.1.2. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo khối lượng hàng hóa vận chuyển 94 4.2.1.3. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo nĕng lực vận chuyển hàng hóa ngoại thương của đội tàu Việt Nam 106 4.2.2. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam về mặt xã hội – con người 114 4.2.2.1. Đánh giá sự đóng góp của ngoại thương đường biển vào thu nhập quốc dân GDP 114 vii 4.2.2.2. Đánh giá sự đóng góp của ngoại thương đường biển vào việc tạo việc làm, tĕng thu nhập cho người lao động và không làm gia tĕng các vấn đề xã hội 117 4.2.2.3. Đánh giá sự đảm bảo an toàn trong hoạt động ngoại thương đường biển 119 4.2.3. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam về mặt môi trường sinh thái 121 4.2.3.1. Ảnh hưởng của các phương thức vận chuyển đến môi trường sinh thái 121 4.2.3.2. Ảnh hưởng của phương thức ngoại thương đường biển đến khu vực cảng biển 122 4.2.3.3. Tình hình xả thải ra môi trường của phương thức ngoại thương đường biển 123 4.3. Những thành công và hạn chế trong quá trình phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam 127 4.3.1. Những thành công 127 4.3.1.1. Về mặt kinh tế 127 4.3.1.2. Về mặt xã hội – con người 129 4.3.1.3. Về mặt môi trường sinh thái 130 4.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 130 4.3.2.1. Những hạn chế 130 4.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 137 CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM 138 5.1. Phân tích mối quan hệ giữa ngoại thương đường biển và các yếu tố tác động 138 5.1.1. Phân tích thống kê mối quan hệ phát triển giữa kim ngạch ngoại thương đường biển và các yếu tố tác động đến ngoại thương đường biển 138 viii 5.1.1.1. Phân tích mối quan hệ phát triển giữa kim ngạch ngoại thương đường biển với khối lượng hàng hóa ngoại thương đường biển Việt Nam 138 5.1.1.2. Phân tích mối quan hệ phát triển giữa kim ngạch ngoại thương đường biển với trọng tải đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hóa ngoại thương 139 5.1.2. Phân tích định lượng mối quan hệ giữa kim ngạch ngoại thương đường biển và các yếu tố tác động đến ngoại thương đường biển 140 5.1.3. Kết luận 142 5.2. Giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam 143 5.2.1. Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến nĕm 2030 143 5.2.1.1. Tình hình kinh tế thế giới 143 5.2.1.2. Tình hình kinh tế đất nước 143 5.2.1.3. Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến 2030 144 5.2.2. Giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam 145 5.2.2.1. Giải pháp phát triển ngoại thương đường biển về mặt kinh tế 145 5.2.2.2. Giải pháp phát triển ngoại thương đường biển về mặt xã hội - con người 165 5.2.2.3. Giải pháp phát triển ngoại thương đường biển về mặt môi trường sinh thái 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 171 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 174 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 1 187 PHỤ LỤC 2 189 PHỤ LỤC 3 191 PHỤ LỤC 4 198 PHỤ LỤC 5 199 PHỤ LỤC 6 200 x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích BQ Bình quân CNHT Công nghiệp hỗ trợ CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GTVT Giao thông vận tải GTGT Giá trị gia tĕng HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế LHQ Liên Hiệp Quốc NK Nhập khẩu NKĐB Nhập khẩu đường biển NTĐB Ngoại thương đường biển PTBV Phát triển bền vững TĐTT Tốc độ tĕng trưởng TĐTTBQ Tốc độ tĕng trường bình quân TMĐB Thương mại đường biển TMĐT Thương mại điện tử TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập ... hân thành cảm ơn! Tác giả Vương Thu Giang – Giảng viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Số điện thoại: 0916.597.999 Địa chỉ email: vuongthugiang.vimaru@gmail.com PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về Bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam A. PHẦN THÔNG TIN CỦA CHUYÊN GIA Họ và tên: .................................................................................................................................... Đơn vị công tác: .......................................................................................................................... Vị trí công tác: ............................................................................................................................. Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực có liên quan: ....................................................................... Học vị, học hàm: .......................................................................................................................... Địa chỉ email:................................................................................................................................ B. BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN VIỆT NAM Dưới đây là bộ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam do tác giả đề xuất. Bộ tiêu chí gồm có 03 tiêu chí cấp I, 10 tiêu chí cấp II và 34 tiêu chí cấp III. Xin vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn của chuyên gia! (Trang tiếp theo) Ngoài ra, chuyên gia có thể góp ý thêm cho bộ tiêu chí bằng cách loại bỏ bớt, bổ sung thêm, gộp các tiêu chí hoặc các ý kiến cụ thể khác ở phần C của phiếu. Đồng ý Không đồng ý 1.1.1. Kim ngạch NTĐB Việt Nam nói chung 1.1.2. Kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu 1.1.3. Kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu 1.1.4. Kim ngạch NTĐB Việt Nam theo các thị trường 1.2.1. Khối lượng hàng hóa NTĐB nói chung 1.2.2. Khối lượng hàng hóa xuất khẩu đường biển theo loại hàng 1.2.3. Khối lượng hàng hóa nhập khẩu đường biển theo loại hàng 1.3.1. Đội tàu Việt Nam theo tuyến hoạt động 1.3.2. Đội tàu NTĐB theo loại tàu 1.3.3. Đội tàu NTĐB theo trọng tải. 1.3.4. Đội tàu NTĐB theo tuổi tàu 1.3.5. Đội tàu NTĐB theo thị phần vận chuyển 1.3.6. Đội tàu NTĐB theo tỷ lệ lưu giữ bởi chính quyền cảng. 1.3.7. So sánh với đội tàu Thế giới 1.2. Khối lượng hàng hóa NTĐB 1.3. Đội tàu vận chuyển hàng hóa ngoại thương BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGOẠI THƯƠNG ĐƯỜNG BIỂN (ÁP DỤNG TÌNH HUỐNG TẠI VIỆT NAM) Tiêu chí cấp I Tiêu chí cấp II Tiêu chí cấp III Ý kiến của chuyên gia 1. K IN H T Ế 1.1. Kim ngạch NTĐB Đồng ý Không đồng ý Tiêu chí cấp I Tiêu chí cấp II Tiêu chí cấp III Ý kiến của chuyên gia 2.1.1. Độ mở NTĐB theo chỉ tiêu kim ngạch XNK 2.1.2. Độ mở NTĐB theo chỉ tiêu xuất khẩu đường biển 2.1.3. Đánh giá đóng góp trực tiếp của NTĐB vào GDP 2.2.1. Trình độ lao động 2.2.2. Sự đóng góp của NTĐB vào tăng thu nhập cho người lao động 2.2.3. Tỷ lệ lao động trong ngành được đào tạo thêm mỗi năm 2.2.4. Tỷ lệ lao động nữ trong ngành 2.3.1. Tình hình tai nạn hàng hải trong NTĐB 2.3.2. Đánh giá khiếm khuyết của đội tàu NTĐB liên quan đến vần đề an toàn an ninh hàng hải. 3.1.1. Ảnh hưởng của các phương thức nói chung 3.1.2. Ảnh hưởng của phương thức vận chuyển đường biển 3.2.1. Tác động đến môi trường không khí 3.2.2. Tác động đến môi trường nước 3.2.3. Tác động đến sói, lở, bồi/tụ ở cảng 3.2.4. Gia tăng các vấn đề xã hội 3.3.1. Tổng phát thải từ đội tàu nội địa 3.3.2. Tổng phát thải từ đội tàu quốc tế 3.3.3. Tình hình khiếm khuyết của đội tàu liên quan đến vấn đề môi trường 3.4.1. Hoạt động nâng cao nhận thức về tài nguyên, bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. 3.4.2. Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu. 3.1. Ảnh hưởng của các phương thức vận chuyển đến môi trường sinh thái 3.3. Tình hình xả thải ra môi trường của NTĐB3. M Ô I T R Ư Ờ N G - S IN H T H Á I 3.4. Các hoạt động hợp tác quốc tế, tuyên truyền và nghiên cứu liên quan đến bảo vệ môi trường 3.2. Ảnh hưởng của phương thức NTĐB đến cảng biển 2.1. Sự đóng góp của NTĐB vào thu nhập quốc dân GDP 2.2. Sự góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và không làm gia tăng các vấn đề xã hội 2. X Ã H Ộ I - C O N N G Ư Ờ I 2.3. Sự đảm bảo an toàn trong hoạt động NTĐB C. PHẦN Ý KIẾN KHÁC CỦA CHUYÊN GIA ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến nghiêm túc, xác đáng của chuyên gia! .., ngày tháng năm 20.. Chữ ký của chuyên gia (Kính nhờ chuyên gia ghi đầy đủ họ và tên) 198 PHỤ LỤC 4 Hệ số phát thải của động cơ đẩy và nồi hơi, g/kWh Tốc độ động cơ chính Nĕm sản xuất NOX PM10 PM2.5 SO2 HC CO CO2 N2O CH4 Chậm (Tier 0) Trước 1999 18,1 1,42 1,34 10,29 0,60 1,40 620 0,03 0,01 Chậm (Tier I) 2000- 2010 17,0 1,42 1,34 10,29 0,60 1,40 620 0,03 0,01 Chậm (Tier II) 2011- 2016 15,3 1,42 1,34 10,29 0,60 1,40 620 0,03 0,01 Chậm (Tier III) Sau 2016 3,6 1,42 1,34 10,29 0,60 1,40 620 0,03 0,01 Trung bình (Tier 0) Trước 1999 14,0 1,43 1,34 11,35 0,50 1,10 683 0,03 0,01 Trung bình (Tier I) 2000- 2010 13,0 1,43 1,34 11,35 0,50 1,10 683 0,03 0,01 Trung bình (Tier II) 2011- 2016 11,2 1,43 1,34 11,35 0,50 1,10 683 0,03 0,01 Trung bình (Tier III) Sau 2016 2,8 1,43 1,34 11,35 0,50 1,10 683 0,03 0,01 Tuốc-bin khí Tất cả 6,1 0,06 0,06 16,10 0,10 0,20 970 0,08 0,00 Động cơ nồi hơi chính Tất cả 2,1 0,93 0,87 16,10 0,10 0,20 970 0,08 0,00 (Nguồn: Bộ công cụ phát thải cảng của IMO) 199 PHỤ LỤC 5 Hệ số phát thải của động cơ phụ, g/kWh Tốc độ động cơ phụ trợ Nĕm sản xuất NOX PM10 PM2.5 SO2 HC CO CO2 N2O CH4 Trung bình (Tier 0) Trước 1999 14,7 1,44 1,35 11,98 0,40 1,10 722 0,03 0,01 Trung bình (Tier I) 2000 - 2010 13,0 1,44 1,35 11,98 0,40 1,10 722 0,03 0,01 Trung bình (Tier II) 2011 - 2016 11,2 1,44 1,35 11,98 0,40 1,10 722 0,03 0,01 Trung bình (Tier III) Sau 2016 2,8 1,44 1,35 11,98 0,40 1,10 722 0,03 0,01 Cao (Tier 0) Trước 1999 11,6 1,44 1,35 11,98 0,40 0,90 690 0,03 0,01 Cao (Tier I) 2000 - 2010 10,4 1,44 1,35 11,98 0,40 0,90 690 0,03 0,01 Cao (Tier II) 2011 - 2016 8,2 1,44 1,35 11,98 0,40 0,90 690 0,03 0,01 Cao (Tier III) Sau 2016 2,1 1,44 1,35 11,98 0,40 0,90 690 0,03 0,01 (Nguồn: Bộ công cụ phát thải cảng của IMO) 200 PHỤ LỤC 6 Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế tác động đến ngoại thương đường biển bằng mô hình ARDL Kiểm tra và xác định tính dừng của các biến trong mô hình ADF-stats p-value Kết luận LKIMNGACH 0.544308 0.9865 Không dừng LKHOILUONG 1.040.616 0.9964 Không dừng LTRONGTAI -1.978.249 0.2951 Không dừng Sai phân bậc nhất LKIMNGACH -3.497.422 0.0126 Dừng ở 5% LKHOILUONG -6.776.602 0.0000 Dừng ở 5% LTRONGTAI -5.958.143 0.0000 Dừng ở 5% Kiểm tra mối quan hệ đồng tích hợp trong dài hạn giữa các biến trong mô hình. Hypothesized Trace 0.05 No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.484197 46.63026 29.79707 0.0003 At most 1 * 0.296223 16.17686 15.49471 0.0394 At most 2 0.000376 0.017318 3.841466 0.8952 Trace test indicates 2 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level Lựa chọn độ trễ tối ưu cho các biến trong mô hình Lag LogL LR FPE AIC SC 0 79.62091 NA 0.001584 -3.610275 -3.528358 1 88.59680 16.69934 0.001093 -3.981247 -3.858372 2 95.78573 13.04037* 0.000820* -4.269104* -4.105271* 3 95.81854 0.057995 0.000858 -4.224118 -4.019327 4 97.27167 2.500730 0.000841 -4.245194 -3.999445 Kết quả mô hình hồi quy ARDL Cointegrating Form Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D(LKIMNGACH(-1)) 0.289260 0.142716 2.026828 0.0499 D(LKHOILUONG) 0.487114 0.142951 3.407554 0.0016 D(LKHOILUONG (-1)) -0.157941 0.104543 -1.510784 0.1393 201 D(LTRONGTAI) -0.204530 0.184379 -1.109290 0.2745 D(LTRONGTAI(-1)) -0.147741 0.190320 -0.776276 0.4425 CointEq(-1) -0.253915 0.060069 -4.227060 0.0001 Cointeq = LKNNTDB - (0.6522*LKLNTDB + 1.4664*LTRONGTAI -7.6441) Long Run Coefficients Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LKHOILUONG 0.652161 0.111239 5.862680 0.0000 LTRONGTAI 1.466406 0.263083 5.573920 0.0000 C -7.644082 2.155903 -3.545653 0.0011 Kiểm định hiện tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.067844 Prob. F(1,36) 0.1591 Obs*R-squared 2.498718 Prob. Chi-Square(1) 0.1139 Từ bảng trên ta thấy, mức ý nghĩa P-value của kiểm định F-statistics là 0,1591 > 0,05, nên chấp nhận H0. Như vậy, mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Heteroskedasticity Test) F-statistic 1.761609 Prob. F(8,37) 0.1167 Obs*R-squared 12.68811 Prob. Chi-Square(8) 0.1230 Scaled explained SS 14.71814 Prob. Chi-Square(8) 0.0649 Kiểm định sai dạng hàm (Ramsey RESET Test) Value df Probability t-statistic 1.088892 36 0.2834 F-statistic 1.185686 (1,36) 0.2834 Kiểm định thừa biến (tồn tại biến không quan trọng trong mô hình) - (Wald Test) Test Statistic Value df Probability F-statistic 77.92886 (3,37) 0.0000 Chi-square 233.7866 3 0.0000
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_phat_trien_ben_vung_ngoai_thuon.pdf
- VTGiang -Thông tin luận án tiến sĩ.pdf
- VTGiang -Tóm tắt luận án.pdf