Luận án Nghiên cứu giải pháp neo xoắn để gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là nước nông nghiệp với 254.815 km kênh mương các loại, đã kiên cố được

51.856km [1], chính phủ đã có chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới,

trong đó ưu tiên cho chương trình kiên cố hóa kênh mương nhằm nâng cao hiệu quả

của hệ thống công trình thủy lợi.

Theo đánh giá sau khi thực hiện kiên cố hóa kênh mương cho thấy, các hệ thống công

trình thủy lợi đã nâng cao hiệu quả rõ rệt. Trước hết là đảm bảo tính đồng bộ của hệ

thống thủy lợi, đã giảm 20%-25% lượng nước thất thoát, đủ độ cao mực nước trên các

cấp kênh, chi phí sửa chữa, duy tu thường xuyên giảm trên 60% so với kênh chưa kiên

cố trước đây. Cũng nhờ kiên cố hoá, nguồn nước trong kênh sạch sẽ hơn, góp phần

đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn, giúp nhân dân chủ động được nguồn nước

tưới, tiêu trong sản xuất, nâng cao hiệu quả tưới, tiêu, từ đó nâng cao năng suất mùa,

vụ; diện tích canh tác do kênh mương chiếm chỗ được trả lại đáng kể sau khi kiên cố

hóa kênh mương [1].

Việc kiên cố hóa kênh mương trong đó có hạng mục bảo vệ mái kênh hiện nay thường

dùng bê tông đổ tại chỗ, tấm bê tông lắp ghép, hoặc đá lát. Các cấu kiện này có trọng

lượng lớn, khi xây dựng, lắp ghép qua khu vực đất mềm yếu thì sau một thời gian, mái

kênh thường bị lún sụt, nứt nẻ bề mặt, nứt vỡ cấu kiện, bong tróc bê tông hoặc các cấu

kiện lắp ghép tách nhau tạo khe hở lớn mất mỹ quan, cỏ cây thường mọc ở những khe

kẽ nứt dẫn đến không đảm bảo điều kiện kỹ thuật bảo vệ mái kênh cũng như điều kiện

dẫn nước của hệ thống kênh. Đồng thời, việc thi công bảo vệ mái kênh bằng bê tông

đổ tại chỗ, tấm bê tông lắp ghép hoặc đá lát thường tốn nhiều thời gian, đổ bê tông tại

chỗ đôi khi phải sử dụng thiết bị thi công chuyên dụng, phức tạp, hoặc thi công bảo vệ

mái kênh bằng tấm bê tông lắp ghép trong điều kiện vẫn phải đảm bảo tưới thì việc

đảm bảo chất lượng của kết cấu bảo vệ mái kênh rất khó khăn. Đề tài: “Nghiên cứu

giải pháp neo xoắn để gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy

lợi”, nghiên cứu giải pháp mới để bảo vệ mái kênh nhằm khắc phục một phần tồn tại

kỹ thuật của các giải pháp đã nêu ở trên, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thi công

nhanh và tiện lợi, mang lại hiệu quả lâu dài là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và

thực tiễn.2

2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là tìm ra giải pháp khoa học, kinh tế, hiện đại và phù

hợp với điều kiện Việt Nam để tăng cường ổn định cấu kiện bảo vệ mái kênh công

trình thủy lợi. Các mục tiêu cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp neo xoắn ứng dụng trong gia cường cấu

kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi;

- Đề xuất các công nghệ bảo vệ mái kênh kết hợp sử dụng neo xoắn theo xu hướng tiếp

cận vật liệu mới, hiện đại, có độ bền cao và thuận tiện trong thi công;

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ mới và một hệ kết cấu bảo vệ mái

kênh hoàn chỉnh, thay thế kết cấu bảo vệ mái kênh truyền thống trong điều kiện làm

việc cụ thể của công trình;

- Kết quả nghiên cứu được phân tích ứng dụng cho công trình thực tế để thấy được

tính mới, tính khả thi của giải pháp, khả năng chế tạo hàng loạt cho cấu kiện và khả

năng thi công cơ giới trong thực tế.

pdf 140 trang chauphong 16/08/2022 12280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp neo xoắn để gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp neo xoắn để gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi

Luận án Nghiên cứu giải pháp neo xoắn để gia cường ổn định cho cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI 
NGUYỄN MAI CHI 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NEO XOẮN ĐỂ GIA CƯỜNG 
 ỔN ĐỊNH CHO CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI KÊNH 
 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, NĂM 2021 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI 
NGUYỄN MAI CHI 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NEO XOẮN ĐỂ GIA CƯỜNG 
ỔN ĐỊNH CHO CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI KÊNH 
 CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 
Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Xây dựng 
 Mã số: 9580211 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Trịnh Minh Thụ 
 NGND.GS.TS Nguyễn Chiến 
HÀ NỘI, NĂM 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tác giả thực 
hiện. Các kết quả, số liệu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất 
kỳ công trình nào khác, các tài liệu tham khảo được trích dẫn theo đúng quy định. 
 Tác giả luận án 
Chữ ký 
Nguyễn Mai Chi 
ii 
LỜI CÁM ƠN 
Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS Trịnh Minh Thụ và 
NGND.GS.TS Nguyễn Chiến là hai Thầy hướng dẫn trực tiếp tác giả thực hiện luận 
án. Xin cảm ơn hai Thầy đã dành nhiều công sức, trí tuệ đóng góp xây dựng luận án và 
hỗ trợ động viên để tác giả hoàn thành luận án. 
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Công 
trình, Phòng Đào tạo, Bộ môn Địa kỹ thuật, Bộ môn Thủy công, Phòng thí nghiệm Địa 
kỹ thuật, Ban Quản lý dự án huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, các nhà khoa học từ 
các đơn vị đã có những đóng góp, giúp đỡ quý báu cho tác giả trong quá trình thực 
hiện nghiên cứu của mình. 
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động 
viên, khuyến khích để tác giả hoàn thành luận án nghiên cứu. 
iii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .....................................................................................vi 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ix 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU ....................................................xi 
MỞ ĐẦU.1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI KÊNH CÔNG 
TRÌNH THỦY LỢI VÀ ỨNG DỤNG NEO XOẮN ĐỂ GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH 
CHO CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI .................................................................................... 5 
1.1 Các hình thức bảo vệ mái kênh mương ở Việt Nam, trên thế giới và các tồn tại 
kỹ thuật ........................................................................................................................ 5 
1.1.1 Các hình thức bảo vệ mái kênh mương ở Việt Nam ................................... 5 
1.1.2 Một số giải pháp bảo vệ mái kênh mương trên thế giới ........................... 12 
1.1.3 Tổng hợp một số dạng hư hỏng lớp bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi 16 
1.1.4 Nhận xét, đánh giá về kết cấu bảo vệ mái kênh mương hiện tại............... 20 
1.2 Tổng quan về nghiên cứu ứng dụng neo xoắn trong kỹ thuật xây dựng ......... 21 
1.2.1 Giới thiệu neo xoắn và các ứng dụng trong kỹ thuật xây dựng ................ 21 
1.2.2 Các nghiên cứu về neo xoắn trên thế giới ................................................. 29 
1.2.3 Các nghiên cứu về neo xoắn ở Việt Nam .................................................. 31 
1.2.4 Nhận xét chung về ứng dụng và nghiên cứu neo xoắn ............................. 32 
1.3 Vấn đề kỹ thuật đặt ra và hướng nghiên cứu ................................................... 33 
1.4 Kết luận chương 1 ............................................................................................ 34 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NEO 
XOẮN GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI KÊNH ......................... 36 
2.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 36 
2.2 Đặc điểm của neo thanh khoan trong đất và nguyên tắc tính toán .................. 36 
2.2.1 Nguyên lý chống nhổ của thanh neo ......................................................... 36 
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực chống nhổ của thanh neo ........................ 37 
2.3 Đặc điểm của neo xoắn và nguyên tắc tính toán .............................................. 41 
2.3.1 Hình dạng và kích thước ........................................................................... 41 
2.3.2 Độ sâu đặt neo tấm xoắn hoặc độ sâu hạ cọc neo xoắn ............................ 41 
2.3.3 Cơ chế phá hoại khối đất khi kéo nhổ neo xoắn trong đất nền ................. 42 
2.3.4 Các phương pháp tính toán khả năng chịu tải kéo nhổ của neo xoắn ....... 44 
iv 
2.4 Kết luận chương 2 ............................................................................................ 53 
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI KÉO 
NHỔ CỦA NEO XOẮN TRÊN MÁI NGHIÊNG ........................................................ 55 
3.1 Giới thiệu chung ............................................................................................... 55 
3.1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................. 55 
3.1.2 Nội dung nghiên cứu thực nghiệm ............................................................ 55 
3.1.3 Xác định thông số neo xoắn dùng trong thí nghiệm ................................. 56 
3.1.4 Độ sâu đặt neo trong chuỗi thí nghiệm .................................................... 58 
3.2 Thí nghiệm mô hình trong phòng thí nghiệm .................................................. 58 
3.2.1 Mục đích .................................................................................................... 58 
3.2.2 Thiết bị chính dùng trong chuỗi thí nghiệm mô hình ............................... 58 
3.2.3 Các bước thí nghiệm ................................................................................. 59 
3.2.4 Chỉ tiêu cơ lý của đất xây dựng mô hình trong phòng .............................. 59 
3.2.5 Xây dựng mô hình vật lý ........................................................................... 62 
3.2.6 Các trường hợp thí nghiệm ....................................................................... 64 
3.2.7 Kết quả thí nghiệm .................................................................................... 64 
3.2.8 Đánh giá kết quả thí nghiệm trong phòng. ................................................ 80 
3.3 Thí nghiệm kéo nhổ neo xoắn tại hiện trường ................................................. 82 
3.3.1 Mục đích .................................................................................................... 82 
3.3.2 Giới thiệu công trình ................................................................................. 82 
3.3.3 Đặc điểm địa chất công trình .................................................................... 82 
3.3.4 Quy trình thí nghiệm ................................................................................. 84 
3.3.5 Kết quả thí nghiệm .................................................................................... 87 
3.3.6 Đánh giá kết quả thí nghiệm hiện trường .................................................. 94 
3.4 Thiết lập biểu thức xác định sức chống nhổ của neo xoắn trên mái nghiêng .. 94 
3.4.1 Nguyên tắc chung ...................................................................................... 94 
3.4.2 Thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ của neo xoắn trên mái nghiêng . 95 
3.5 Xác định hệ số hiệu chỉnh  ............................................................................. 97 
3.6 Kết luận chương 3 .......................................................................................... 100 
CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, DÙNG NEO XOẮN ĐỂ 
GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI KÊNH .................................... 101 
4.1 Mục đích ........................................................................................................ 101 
v 
4.2 Xác định các thông số thiết kế khi ứng dụng neo xoắn gia cường cấu kiện bảo 
vệ mái kênh và phân tích các bài toán ứng dụng ..................................................... 101 
4.2.1 Nguyên tắc chung .................................................................................... 101 
4.2.2 Phân tích các bài toán ứng dụng ............................................................. 102 
4.3 Đề xuất mảng gia cố bảo vệ mái kênh định hình bằng polyme hoặc compozit 
xơ sợi ....................................................................................................................... 103 
4.3.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ bảo vệ mái kênh bằng tấm compozit xơ sợi có 
neo xoắn gia cường. ............................................................................................. 104 
4.3.2 Phân tích ứng dụng giải pháp bảo vệ mái kênh Đông Côi bằng tấm 
compozit xơ sợi có sử dụng neo xoắn ................................................................. 107 
4.4 Yêu cầu chung về kỹ thuật lắp đặt cấu kiện polyme hoặc compozit xơ sợi bảo 
vệ mái kênh .............................................................................................................. 109 
4.4.1 Quy định chung ....................................................................................... 109 
4.4.2 Yêu cầu kỹ thuật về công tác chuẩn bị lắp đặt ........................................ 110 
4.4.3 Yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt ..................................................................... 110 
4.4.4 Yêu cầu kỹ thuật thi công kênh có sử dụng mảng gia cố polyme-compozit 
xơ sợi 112 
4.4.5 Bảo dưỡng và sửa chữa ........................................................................... 115 
4.5 Đánh giá ưu điểm, thế mạnh của giải pháp neo xoắn để gia cường cấu kiện 
bảo vệ mái kênh so với các phương pháp khác ....................................................... 115 
4.6 Kết luận chương 4 .......................................................................................... 116 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 118 
1. Các kết quả đạt được của luận án ............................................................................ 118 
2. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 119 
3. Tồn tại và hướng phát triển ..................................................................................... 119 
4. Kiến nghị.120 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................ 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 122 
PHỤ 
LỤCError! 
Bookmark not defined. 
vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1: Hệ thống kênh thủy lợi chưa kiên cố hóa ....................................................... 5 
Hình 1.2: Nạo vét kênh để đảm bảo dòng chảy ở tỉnh Bắc Ninh ................................... 6 
Hình 1.3: Thi công đ ... xoắn trên mái nghiêng," in 
Tuyển tập hội nghị Khoa học thường niên 2016-Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 
Việt Nam, 2016. ISBN:978-604-82-1980-2. 
5. Nguyễn Mai Chi, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Chiến, "Đề xuất mở rộng ứng dụng 
cho neo xoắn gia cố bảo vệ mái đê biển," in Tuyển tập hội nghị Khoa học thường 
niên -Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, Việt Nam, 2015. ISBN:978-604-82-1710-
5. 
122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] "Nhiệm vụ phát triển thủy lợi và đảm bảo cung cấp nước sạch nông thôn," Bộ 
Nông nghiệp và PTNT - Tổng cục Thủy lợi, no. 
6/10/2021. 
[2] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, TCVN 4118 : 2012. Công trình thủy lợi-Hệ 
thống tưới tiêu-Yêu cầu thiết kế, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[3] Viện thủy điện và năng lượng tái tạo - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, TCVN 
4253:2012. Công trình thủy lợi-Nền công trình thủy công-Yêu cầu thiết kế, Bộ 
Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[4] "Biện pháp thi công bê tông bảo vệ mái kênh bằng phương pháp máy đầm lăn. Dự 
án thủy lợi Phước Hòa, gói thầu 1B kênh chuyển nước Phước Hòa từ KM0 đến 
KM12+192.," Công ty cổ phần đầu tư và Xây dựng thủy lợi Lâm Đồng, 2008. 
[5] Nguyễn Đức Thiệu, "Nghiên cứu giải pháp gia cố kênh mương công trình thuỷ lợi 
bằng công nghệ vật liệu Neoweb – Ứng dụng cho kênh Chính Bắc hồ Phú Ninh, 
tỉnh Quảng Nam," Trường Đại học Thủy lợi - Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, 2017. 
[6] "Đề cương thí điểm thi công Neoweb chèn bê tông bảo vệ mái kênh Bắc dự án 
công trình thủy lợi hồ chứa nước Krông Pách Thượng, Tỉnh Đắk Lắk.," Ban Quản 
lý xây dựng thủy lợi 8, 2019. 
[7] Krystian W, Pilarczyk, Geosynthetics and Geosystems in Hydraulic and Coastal 
Engineering, Rotterdam/ Brookfield: A.A.Balkema, 2000. 
[8] Braja M.Das, Sanjay Kumar Shukla, Earth anchors (second Edition), J.Ross 
Publishing, 2013. 
[9] Qingdao Wangbaoqiang Industry Co Ltd (2021) Company Profile, Qingdao 
Wangbaoqiang Industry Co Ltd (2021) Company Profile, [Online]. Available: 
https://wangbq.en.alibaba.com/?spm=a2700.details.0.0.e2e74825S4qTsa. 
[10] Joseph E. Bowles, P.E, S.E, Foundation Analysis and Design. Fifth Edition, The 
McGraw-Hill Companies, 1997. 
[11] Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Việt Dương, Địa kỹ thuật biển và móng các công 
trình ngoài khơi, Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. 
[12] Viện nghiên cứu Nền và Công trình ngầm-Viện thiết kế nền móng quốc gia-Viện 
thiết kế móng (Liên Xô cũ), Sổ tay thiết kế Nền và Móng - Tập 2 - Bản dịch, Nhà 
xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1975. 
[13] Hsai-Yang Fang, Foundation Engineering Handbook. Second Edition, New York: 
Van Nostrand Reinhold, 1991. 
[14] М.Д. Иродов, Применение винтовых свай в строительстве, Москва: 
123 
Издательство Литературы по строительству, 1968. 
[15] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng, TCVN-9354-2012, Đất xây 
dựng - Phương pháp xác định mô đun biến dạng hiện trường bằng tấm nén 
phẳng, Hà Nội: Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[16] Công ty TNHH Cơ khí và thương mại Thủ Đức, Công ty TNHH Cơ khí và 
thương mại Thủ Đức, [Online]. Available: https://screwpile.vn/coc-vit-neo-50-
p549.html. 
[17] Bùi Anh Định, Nguyễn Sỹ Ngọc, Nền và móng công trình cầu đường, Hà Nội: 
Nhà xuất bản Xây dựng, 2005. 
[18] Platipus Anchors Limited, Anchored Reinforced Grid Solutions Brochure, 
Kingsfield Business Centre, Philanthropic Road, Redhill, Surrey, RH1 4DP, 
England: Platipus Anchors Limited, 2021. 
[19] Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Quang Hưng, "Ứng dụng neo xoắn trong thi công công 
trình ngầm cho một số địa chất ở Hà Nội," Tạp chí Địa kỹ thuật - số 4, p. 25, 
2011. 
[20] H. V. H. –. T. M. T. -. N. T. V. ., "Neo gia cố các tấm lát mái bảo vệ đê biển". 
VIệt Nam Patent 10096, 29 2 2012. 
[21] Hoàng Việt Hùng, "Nghiên cứu neo xoắn gia cố cho tấm lát mái kiểu hai chiều 
bảo vệ mái đê biển," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 39, 
12/2012. 
[22] Ю.Г. Трофименков, канд. техн. наук; Л.Г. Мариупольский, инж , Винтовые 
сваи в качестве фундаментов мачт и башен, Москва: Доклады к 
международному конгрессу по механике грунтов и фундаментостроению, 
1965. 
[23] T. V. Nhiem, Writer, Force portante limite des fondations superficielles et 
résistance maximale à l’arrachement des ancrages. [Performance]. 1971. 
[24] Kristen M. Tappenden, David C. Sego, "Predicting the axial capacity of screw 
pile installed in Canadian Soils," in OttawaGeo, 2007. 
[25] Hamed Niroumand, Khairul Anuar Kassim, Amin Ghafooripour, Ramli Nazir, 
H.S. Chuan, "Performance of Helical Anchors in Sand," Journal of Geotechnical 
Engineering Vol 17, pp. 2683-2702, 2012. 
[26] Daping Xiao, Chun qiu Wu, Houshan Wu, " Experimental Study on Untimate 
Capacity of Large Screw piles in Beijing," Advanced inAnalysis and Design of 
Deep Foundation, 2018. 
[27] Ouahcene Nait Rabah, Gildas Medjibodo, Lakhdar Salhi, Christophe Roos, 
Daniel Dias, "Uplift Capacity Prediction of Continuous helix Piles in 
Cohesionless Soils Using Cone Penetrometer Tests," Geotech Geol Engineering, 
no. https://doi.org/10.1007/s10706-021-01804-0., 2021. 
124 
[28] Shi-Jin Feng, Wen Ding Fu, Hong Xin Chen, Hong Xing Li, Yan Li Xie, Shao 
Feng Lv, Jin Li, "Field tests of micro screw anchor pile under different loading 
conditions at three soil sites," Bulletin of Engineering Geology and the 
Environment (2021) 80, no. https://doi.org/10.1007/s10064-020-01956-y, pp. 
127-144, 2020. 
[29] Nguyễn Công Mẫn, "Xác định sức chống nhổ thẳng đứng giới hạn cọc mở rộng 
đáy bằng phương pháp phân tích giới hạn," Tạp chí Khoa học Kỹ thuật (số 5+6), 
1983. 
[30] Hoàng Việt Hùng, Tác giả, Nghiên cứu giải pháp tăng cường ổn định bảo vệ mái 
đê biển tràn nước. [Performance]. Luận án TS kỹ thuật-Trường Đại học Thủy lợi, 
2013. 
[31] Nguyễn Mai Chi-Trịnh Minh Thụ-Nguyễn Chiến, "Đề xuất mở rộng ứng dụng 
cho neo xoắn bảo vệ mái đê biển," in Tuyển tập hội nghị Khoa học thường niên - 
Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 2015. 
[32] Nguyễn Mai Chi, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Chiến, "The plate revetment made 
from POLYMER or COMPOZIT for protection slope of canal," in International 
Symposium on Lowland Technology (ISLT 2018), Hà Nội, 2018. 
[33] Nguyễn Mai Chi, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Chiến, Hoàng Việt Hùng, Mảng gia 
cố bảo vệ mái kênh bằng vật liệu POLYME hoặc COMPOZIT xơ sợi - Bản mô tả 
giải pháp hữu ích theo số đơn đăng ký 2-2021-00212, Hà Nội: Bộ Khoa học và 
Công nghệ - Cục sở hữu trí tuệ, 2021. 
[34] Cao Lưu Ngọc Hạnh, Trương Chí Thành, Nguyễn Khánh Luân, "Phương pháp gia 
công tấm mat xơ dừa có và không có chất kết dính để khảo sát khả năng gia 
cường cho vật liệu compozit xơ sợi nền nhựa chất dẻo," Tạp chí Khoa học - Đại 
học Cần Thơ, 2013. 
[35] Nguyễn Minh Hùng, Hoàng Việt, "Nghiên cứu xác định thông số công nghệ tạo 
compozit xơ sợi từ sợi xơ dừa với chất nền là keo Ure Formaldehyde," Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp số 2, 2016. 
[36] Nguyễn Đình Lâm, Nguyễn Thanh Hội, "Chế tạo và xác định tính chất cơ lý của 
vật liệu compozit xơ sợi trên nền Epoxy/admin gia cường sợi xơ dừa," Tạp chí 
Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 11 - Quyển 2, 2015. 
[37] Minesota Pollution Control Agency, Minesota Pollution Control Agency, 2021. 
[Online]. Available: 
https://stormwater.pca.state.mn.us/index.php/Erosion_prevention_practices_-
_turf_reinforcement_mats. 
[38] https://www.okorder.com, "https://www.okorder.com," okorder, 2021. [Online]. 
Available: https://www.okorder.com/p/knitted-composite-geomembrane-for-civil-
construction_676218.html. 
125 
[39] Bộ môn Thủy công-Đại học Thủy lợi, Công trình trên hệ thống thủy lợi, Hà nội: 
Nhà xuất bản Bách khoa Hà nội, 2020. 
[40] Nguyễn Bá Kế, Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây dựng, 2009. 
[41] Nguyễn Hữu Đẩu, BSI-BS 8081:1989. Neo trong đất - Bản dịch, Nhà xuất bản 
xây dựng, 2008. 
[42] Ghaly A., Hanna A., and Hanna M, "Uplift Behavior of Screw anchors in Sand," 
Journal of the Geotechnical Engineering, Division ASCE, pp. 773-793, 1991. 
[43] Abbas Mohajerani, Dusan Bosnjak, Damon Bromwich, "Analysis and Design 
Methods of Screw Piles: A review," Soils and Foundations, no. 
 p. 56, 2016. 
[44] Mitsch M.P and Clemence S.P, "The Uplift Capacity of Helix anchors in Sand," 
Uplift Behavior of Anchor Foundation in Soil .ASCE, pp. 26-47, 1985. 
[45] Mooney J.S, Adamczak S, Clemence S.P, "Uplift Capacity of Helix anchors in 
Clay and Silt," Uplift Behavior of Anchor Foundation in Soil .ASCE, pp. 48-72, 
1985. 
[46] Hoyt R.M, Clemence S.P, "Uplift Capacity of Helix anchors in soil," in Proc of 
the 12th, International Conference on Soil Mechanics and Foundation 
Engineering, vol 2, Rio de Janeiro, Brazin, 1989. 
[47] ASTM Designation D3689-1990, Standard test method for piles under static axial 
tensial load, Americal Society for Testing and Materials, 1990. 
[48] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng, TCVN 4196-2012 - Đất xây 
dựng, Phương pháp xác định, Độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng thí nghiệm, Bộ 
Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[49] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng, TCVN 4197-2012 Phương 
pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm, Bộ Khoa 
học và Công nghệ, 2012. 
[50] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng, TCVN 4198-2014 - Đất xây 
dựng - Phương pháp phân tích thành phần hạt trong phòng thí nghiệm, Bộ Khoa 
học và Công nghệ, 2014. 
[51] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng, TCVN 4201-2012 - Phương 
pháp xác định độ chặt trong phòng thí nghiệm, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[52] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng, TCVN 4202-2012 - Đất xây 
dựng- Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm, Bộ 
Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[53] Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng, TCVN 9362-2012 Tiêu 
chuẩn thiết kế nền nhà và công trình, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. 
[54] T.William Lambe, Robert V. Whitman, Soil Mechanics, John Wiley & Sons,Inc, 
126 
1969. 
[55] J.H. Atkinson, Foundations and Slopes, An introduction to applications of critical 
state soil mechanics, McGraw-Hill Book Company (UK) Limited, 1981. 
[56] Nguyễn Mai Chi, "Thiết lập biểu thức xác định sức chống nhổ của neo xoắn trên 
mái nghiêng," Tạp chí Địa kỹ thuật - Số 2, p. 66, 2021. 
[57] Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61/SC13 Composite và sợi gia 
cường, TCVN 10593:2014 - Composite chất dẻo gia cường sợi-Xác định các tính 
chất nén trong mặt phẳng, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2014. 
[58] Tiểu ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61/SC13 Composite và sợi gia 
cường, TCVN 10595:2014 - Composite chất dẻo gia cường sợi - Xác định quan hệ 
ứng suất trượt/biến dạng trượt trong mặt phẳng, Bộ Khoa học và Công nghệ, 
2014. 
[59] Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ thuật Thủy lợi - Trường Đại học Thủy lợi, 
TCVN 8305 : 2009 - Công trình thủy lợi - Kênh đất - Yêu cầu kỹ thuật trong thi 
công và nghiệm thu, Bộ Khoa học và Công nghệ, 2009. 
[60] TCVN-8422-2010 - Thiết kế tầng lọc ngược công trình thủy công, 2010. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_neo_xoan_de_gia_cuong_on_dinh_c.pdf
  • pdfThongtindonggopmoi_TA_NguyenMaiChi(2021).docx.pdf
  • pdfThongtindonggopmoi_TV_NguyenMaiChi(2021).pdf
  • pdfTomtatLATS_(TA)NguyenMaiChi(2021).pdf
  • pdfTomtatLATS_(TV)_NguyenMaiChi(2021).pdf