Luận án Nghiên cứu giải pháp mã hóa P-LDPC nâng cao hiệu năng của hệ thống mimo cỡ lớn
Lý do nghiên cứu
Công nghệ viễn thông (đặc biệt thông tin vô tuyến di động) đã và đang đóng
vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Công nghệ thông tin đã và đang làm thay
đổi cách con người giao tiếp và tương tác với nhau trong xã hội, ví dụ như cách vận
hành và quản lý nhà nước, cách tiếp cận khách hàng (hình thức kinh doanh). Theo số
liệu thống kê hiện trên thế giới có khoảng 5 tỷ thuê bao di động và số thuê bao ước
tính đến năm 2025 là khoảng 6 tỷ [1]. Trong đó, số thuê bao di động ở khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng lớn nhất (Biểu đồ dưới đây).
Thống kê số thuê bao di động toàn cầu [1].
Các dịch vụ mà mạng thông tin vô tuyến di động cung cấp cũng thay đổi đáng kể
trong vòng 15 năm qua. Nếu như các mạng di động thế hệ thứ 2 - 2G dùng công
nghệ GSM - được triển khai đầu tiên ở Phần Lan vào năm 1991 cung cấp chủ yếu2
dịch vụ thoại, thì đến nay (11/2019) dịch vụ dữ liệu di động mới là dịch vụ chủ chốt
và mang lại phần lớn doanh thu cho các nhà mạng 4G hiện nay.
Xu hướng sắp tới của mạng thông tin vô tuyến di động đó là: các kết nối vô
tuyến không chỉ phục vụ giữa con người với con người mà còn kết nối giữa con người
và thiết bị, kết nối thiết bị với biết bị. Mạng thông tin vô tuyến di động sẽ hướng đến
kết nối bất kỳ thực thể nào miễn là những thực thể đó có thể chuyển mạch trạng thái
thông qua thiết bị điện tử (Internet of Things).
Với xu hướng phát triển của mạng viễn thông như đã nói ở trên, nhu cầu về
tốc độ truyền dẫn sẽ không ngừng gia tăng để đáp ứng các dịch vụ thời gian thực và
dịch vụ yêu cầu băng thông cao trong mạng vô tuyến di động.
Hiện nay, mạng 5G vẫn đang trong giai đoạn đầu thử nghiệm và triển khai [2]
nhưng cộng đồng nghiên cứu đã đưa ra tầm nhìn cho việc phát triển công nghệ tiếp
theo của mạng vô tuyến không dây - mạng 6G - với nhiều đề xuất về công nghệ lõi
cho giao diện vô tuyến, yêu cầu về chất lượng dịch vụ, cấu hình mạng lưới, v.v. [3].
Nếu tốc độ truyền dẫn tối đa của 4G là 100Mbps, thì người ta đang kỳ vọng
tốc độ tối đa của 5G lên đến 20 Gb/s và lớn hơn 1 Tb/s đối với mạng 6G [3]. Bên
cạnh đó, trễ xử lý tín hiệu (latency) cũng đặt ra yêu cầu khắt khe hơn đối với mạng
vô tuyến di động trong tương lai. Ví dụ như mạng 4G yêu cầu độ trễ xử lý 10 ms thì
mạng 5G yêu cầu độ trễ xử lý giảm xuống còn 1 ms. Đặc biệt, mạng 6G yêu cầu độ
trễ ở mức 10-100 µs [3].
Những yêu cầu về tốc độ và độ trễ xử lý kéo theo sự thay đổi lớn ở giao diện
vô tuyến của mạng không dây thế hệ mới. Nếu như công nghệ đa đầu vào đa đầu ra
(MIMO) và mã sửa lỗi kênh Turbo được đề xuất sử dụng trong mạng 4G thì hệ thống
MIMO cỡ lớn (Massive/Large-Scale MIMO – với số ăng-ten lên đến hàng trăm [3])
và mã LDPC/ Polar Codes được đề xuất cho mạng 5G. Đối với mạng 6G, công nghệ
đa đầu vào đa đầu ra vẫn tiếp tục là một trong những công nghệ lõi và người ta đề
xuất sử dụng hệ thống MIMO cực lớn (“super-massive MIMO) để có thể cung cấp
tốc độ truyền dẫn lên đến Tb/s [3].3
Những thay đổi mới về công nghệ vô tuyến như đã nói ở trên đòi hỏi phải có
những nghiên cứu đề xuất những thuật toán mới cũng như để cải tiến các thuật
toán xử lý tín hiệu hiện tại sao cho việc truyền dẫn trên kênh vô tuyến được hiệu
quả - tiết kiệm năng lượng pin hoặc tăng dung lượng kênh. Tuy vậy, các nghiên
cứu về việc kết hợp giữa mà Protograph LDPC với kênh MIMO cỡ lớn sử dụng bộ
chuyển đổi ADC có độ phân giải thấp chưa được các nhà nghiên cứu trong nước
và thế giới thực hiện. Vì vậy, NCS lựa chọn chủ đề này làm nghiên cứu trong luận
án của mình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp mã hóa P-LDPC nâng cao hiệu năng của hệ thống mimo cỡ lớn
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------------------------- VŨ ĐỨC HIỆU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MÃ HÓA P-LDPC NÂNG CAO HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG MIMO CỠ LỚN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2021 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------------------------- VŨ ĐỨC HIỆU NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MÃ HÓA P-LDPC NÂNG CAO HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG MIMO CỠ LỚN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 9.52.02.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN VĂN THỦY 2. PGS.TS NGUYỄN HỒNG QUANG Hà Nội – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan dưới đây là luận án tốt nghiệp của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Thủy – Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông và PGS. TS. Nguyễn Hồng Quang – Học viện Kỹ thuật Mật mã. Tất cả những kết quả và số liệu trong luận án này là trung thực có được từ những nghiên cứu mà tôi và nhóm thực hiện trong quá trình làm luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Vũ Đức Hiệu ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn hai thầy hướng dẫn là TS. Nguyễn Văn Thủy và PGS.TS. Nguyễn Hồng Quang đã tận tình hướng dẫn suốt quá trình tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Các thầy luôn đồng hành từ quá trình tìm nguồn tài liệu, thảo luận các vấn đề nghiên cứu đến việc công bố các bài báo tại hội nghị và tạp chí. Với kiến thức chuyên sâu của mình về lĩnh vực viễn thông đặc biệt là mã hóa kênh, các thầy đã dẫn dắt tôi vượt qua những khó khăn để tiếp cận những chủ đề mới như mã hóa kênh LDPC, kênh truyền dẫn vô tuyến nhiều đầu vào nhiều đầu ra, và mới nhất là các hệ thống vô tuyến với bộ chuyển đổi tương tự số có độ phân giải thấp. Không có sự tận tình hướng dẫn của các thầy, có lẽ sẽ không có quyển luận án này. Bên cạnh các thầy hướng dẫn chính, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Khoa Đào tạo sau đại học – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, và đặc biệt là PGS.TS Lê Nhật Thăng. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ này. Tôi cũng xin cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Điệp giảng viên trường đại học công nghệ Sydney, Úc và TS. Nguyễn Trung Hiếu giảng viên trường đại học Đông-Nam, Nauy đã đóng góp ý kiến khích lệ cũng như phê bình những hạn chế của từng bài báo để thầy trò chúng tôi hoàn thành những bài báo được công bố trên các hội nghị và tạp chí chuyên ngành. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn sát cánh động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC VIẾT TẮT ......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC ........................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ xiv DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................xvii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Lý do nghiên cứu ..................................................................................................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................................................. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................................................... 4 Những đóng góp của luận án .............................................................................................................................. 5 Cấu trúc luận án ....................................................................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1................................................................................................................ 7 TỔNG QUAN VỀ KÊNH TRUYỀN DẪN MIMO ................................................ 7 VÀ MÃ PROTOGRAPH LDPC ............................................................................. 7 1.1. Hệ thống thông tin số .................................................................................................................................... 7 1.1.1. Mã hóa nguồn .......................................................................................................................................... 8 1.1.2. Mã hóa kênh ............................................................................................................................................. 9 1.2. Mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp (Low-Density Parity Check Codes LDPC) ....................... 14 1.2.1. Mã hóa LDPC .............................................................................................................................................. 16 1.2.2. Giải mã LDPC dùng giản đồ Tanner (Thuật toán tổng tích) ................................................... 16 1.3. Mã Protograph LDPC.................................................................................................................................. 22 1.3.1. Cách tạo từ mã Protograph LDPC ................................................................................................. 22 1.3.2. Mã đục lỗ ................................................................................................................................................. 26 1.3.3. Mã không đục lỗ ................................................................................................................................... 27 iv 1.3.4. Hiệu năng của mã Protograph LDPC trên kênh AWGN ....................................................... 27 1.4. Hệ thống đa đầu vào đa đầu ra (Multiple-Input Multiple-Output) ......................................... 29 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ..................................................................................... 33 1.5.1 Những nghiên cứu trong nước ....................................................................................................... 33 1.5.1.1 Tách sóng tín hiệu MIMO cỡ lớn ...................................................................................... 33 1.5.1.2 Giải mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp (LDPC): ..................................................................... 34 1.5.2 Những nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................................... 35 1.5.2.1 Mã Protograph LDPC ...................................................................................................................... 35 1.5.2.2 Tách sóng tín hiệu MIMO .............................................................................................................. 37 1.5.2.3 Bộ chuyển đổi ADC có độ phân giải thấp trong kênh MIMO cỡ lớn ............................. 38 1.6. Kết luận chương 1 ....................................................................................................................................... 39 CHƯƠNG 2.............................................................................................................. 41 TÁCH SÓNG TÍN HIỆU CHO KÊNH LS-MIMO DỰA TRÊN THUẬT TOÁN LAN TRUYỀN TIN CẬY ....................................................................................... 41 2.1 Giới thiệu.......................................................................................................................................................... 41 2.2 Mô hình kênh LS-MIMO với bộ chuyển đổi ADC có độ phân giải thấp ở phía thu ............. 41 2.4 Thuật toán tách sóng tín hiệu dựa trên thuật toán lan truyền độ tin cậy ............................. 45 2.4.1 Cập nhật thông tin tại nút quan sát ON ....................................................................................... 46 2.4.2 Cập nhật thông tin ở nút ký hiệu SN ............................................................................................. 49 2.5 Kết quả mô phỏng ........................................................................................................................................ 49 2.6 Kết luận chương 2 ........................................................................................................................................ 55 CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 56 THIẾT KẾ MÃ PROTOGRAPH LDPC CHO KÊNH LS-MIMO .................... 56 3.1. Giới thiệu......................................................................................................................................................... 56 3.2. Mô hình máy thu kết hợp tách sóng và giải mã LDPC dựa trên giản đồ Tanner ............... 57 3.4. Thuật toán LS-MIMO-PEXIT .................................................................................................................... 61 3.5. Thiết kế mã Protograph LDPC cho kênh LS-MIMO ........................................................................ 66 3.6. Hiệu năng các mã Protograph LDPC đề xuất cho các kênh LS-MIMO .................................... 70 3.7. Kết luận chương 3 ....................................................................................................................................... 79 CHƯƠNG 4.............................................................................................................. 80 PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG CỦA HỆ THỐNG LS-MIMO VỚI BỘ ADC CÓ ĐỘ PHÂN GIẢI THẤP ................................................................................................. 80 v 4.1. Giới thiệu......................................................................................................................................................... 80 4.2. Mô hình kênh thông tin LS-MIMO với Bộ ADC có độ phân giải thấp ...................................... 81 4.3. Thuật toán tách sóng và giải mã Protophraph LDPC cho kênh LS-MIMO với bộ ADC có độ phân giải thấp ................................. ... r Massive MIMO," IEEE Access, vol. 6, pp. 14462-14473, 2018. [21] N. Hung and N. Duan, "A New High Performance Decoder for LDPC Codes," REV Journal on Electronics and Communications, vol. 3, 7 2014. [22] N. Hung, "A New LDPC Decoder for the DVB-S2 Receiver," Journal of Science and Technology: Issue on Information and Communications Technology, vol. 1, p. 67, 8 2015. [23] N. Hung, N. Duan and T. Do, "Parallel and serial LDPC decoders for wifi and wimax receiver," Chuyên san Công nghệ thông tin và Truyền thông, vol. 6, 4 2015. [24] D. Vu, B. Pham and X. N. Tran, "Physical network coding for bidirectional relay MIMO-SDM system," 2013. [25] L. V. Cao and T. D. Nguyen, "A fast design for LDPC matrices," in 2012 IEEE International Symposium on Signal Processing and Information Technology (ISSPIT), 2012. [26] P. Tran, "A Survey on LDPC Codes for Cooperative Communications," Transactions on Networks and Communications, vol. 3, 8 2015. [27] H. P. Nguyen, Vinh Tran-Quang, T. Miyoshi, "Applying Distributed LDPC Encoding Scheme Using 3-D Model for Wireless Underground Sensor Networks", IEICE Technical Committee on Information and Communication Management, Japan, 2012 [28] H. P. Nguyen, Vinh Tran-Quang, T. Miyoshi, "Distributed LDPC Coding Scheme Considering Bit Error Rate and Energy Balance on Wireless Sensor Networks," Proceedings of IEICE General Conference, 2012. 121 [29] J. Zhang, L. Dai, Z. He, B. Ai and O. A. Dobre, "Mixed-ADC/DAC Multipair Massive MIMO Relaying Systems: Performance Analysis and Power Optimization," IEEE Trans. Commun., vol. 67, pp. 140-153, 2019. [30] Y. Fang, G. Han, G. Cai, F. C. M. Lau, P. Chen and Y. L. Guan, "Design Guidelines of Low-Density Parity-Check Codes for Magnetic Recording Systems," IEEE Communications Surveys Tutorials, vol. 20, pp. 1574-1606, 2018. [31] Y. Fang, P. Chen, G. Cai, F. C. M. Lau, S. C. Liew and G. Han, "Outage- Limit-Approaching Channel Coding for Future Wireless Communications: Root-Protograph Low-Density Parity-Check Codes," IEEE Veh. Technol. Mag., vol. 14, pp. 85-93, 2019. [32] F. Steiner, G. Böcherer and G. Liva, "Protograph-Based LDPC Code Design for Shaped Bit-Metric Decoding," IEEE J. Sel. Areas Commun., vol. 34, pp. 397-407, 2016. [33] T. V. Nguyen and H. T. Nguyen, "The design of optimized fast decoding protograph LDPC codes," in 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), 2016. [34] C. Tang, M. Jiang, C. Zhao and H. Shen, "Design of Protograph-Based LDPC Codes with Limited Decoding Complexity," IEEE Commun. Lett., vol. 21, pp. 2570-2573, 2017. [35] Y. Fang, G. Zhang, G. Cai, F. C. M. Lau, P. Chen and G. Han, "Root- Protograph-Based BICM-ID: A Reliable and Efficient Transmission Solution for Block-Fading Channels," IEEE Trans. Commun., vol. 67, pp. 5921-5939, 2019. 122 [36] P. Chen, K. Cai and S. Zheng, "Rate-Adaptive Protograph LDPC Codes for Multi-Level-Cell NAND Flash Memory," IEEE Commun. Lett., vol. 22, pp. 1112-1115, 2018. [37] Y. Cho and S. Hong, "One-Bit Successive-Cancellation Soft-Output (OSS) Detector for Uplink MU-MIMO Systems With One-Bit ADCs," IEEE Access, vol. 7, pp. 27172-27182, 2019. [38] S. Brink, G. Kramer and A. Ashikhmin, "Design of low-density parity-check codes for modulation and detection," IEEE Trans. Commun., vol. 52, pp. 670-678, 2004. [39] T. L. Narasimhan and A. Chockalingam, "EXIT Chart Based Design of Irregular LDPC Codes for Large-MIMO Systems," IEEE Commun. Lett., vol. 17, pp. 115-118, 2013. [40] G. Liva and M. Chiani, "Protograph LDPC Codes Design Based on EXIT Analysis," in IEEE GLOBECOM 2007 - IEEE Global Telecommunications Conference, 2007. [41] D. C. Araújo, T. Maksymyuk, A. L. F. Almeida, T. Maciel, J. C. M. Mota and M. Jo, "Massive MIMO: survey and future research topics," IET Commun., vol. 10, pp. 1938-1946, 2016. [42] W. Fukuda, T. Abiko, T. Nishimura, T. Ohgane, Y. Ogawa, Y. Ohwatari and Y. Kishiyama, "Low-Complexity Detection Based on Belief Propagation in a Massive MIMO System," in 2013 IEEE 77th Vehicular Technology Conference (VTC Spring), 2013. [43] N. Samuel, T. Diskin and A. Wiesel, "Learning to Detect," IEEE Trans. Signal Process., vol. 67, pp. 2554-2564, 2019. [44] S. Takabe, M. Imanishi, T. Wadayama, R. Hayakawa and K. Hayashi, "Trainable Projected Gradient Detector for Massive Overloaded MIMO 123 Channels: Data-Driven Tuning Approach," IEEE Access, vol. 7, pp. 93326- 93338, 2019. [45] E. Viterbo and J. Boutros, "A universal lattice code decoder for fading channels," IEEE Trans. Inf. Theory, vol. 45, pp. 1639-1642, 1999. [46] M. Mohammadkarimi, M. Mehrabi, M. Ardakani and Y. Jing, "Deep Learning-Based Sphere Decoding," IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 18, pp. 4368-4378, 2019. [47] X. Jin and H. Kim, "Parallel Deep Learning Detection Network in the MIMO Channel," IEEE Commun. Lett., vol. 24, pp. 126-130, 2020. [48] C. Zhang, Y. Jing, Y. Huang and X. You, "Massive MIMO With Ternary ADCs," IEEE Signal Processing Letters, vol. 27, pp. 271-275, 2020. [49] T. Liu, J. Tong, Q. Guo, J. Xi, Y. Yu and Z. Xiao, "Energy Efficiency of Massive MIMO Systems With Low-Resolution ADCs and Successive Interference Cancellation," IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 18, pp. 3987-4002, 2019. [50] J. Dai, J. Liu, J. Wang, J. Zhao, C. Cheng and J.-Y. Wang, "Achievable Rates for Full-duplex Massive MIMO Systems with Low-Resolution ADCs/DACs," IEEE Access, vol. PP, pp. 1-1, 2 2019. [51] S. Gao, P. Dong, Z. Pan and G. Y. Li, "Deep Learning based Channel Estimation for Massive MIMO with Mixed-Resolution ADCs," CoRR, vol. abs/1908.06245, 2019. [52] L. V. Nguyen, D. T. Ngo, N. H. Tran, A. L. Swindlehurst and D. H. N. Nguyen, Supervised and Semi-Supervised Learning for MIMO Blind Detection with Low-Resolution ADCs, 2019. 124 [53] L. Xu, X. Lu, S. Jin, F. Gao and Y. Zhu, "On the Uplink Achievable Rate of Massive MIMO System with Low-Resolution ADC and RF Impairments," IEEE Communications Letters, vol. 23, pp. 502-505, 2019. [54] F. Mousavi and A. Tadaion, "A Simple Two-stage detector for Massive MIMO Systems with one-bit ADCs," in 2019 27th Iranian Conference on Electrical Engineering (ICEE), 2019. [55] A. Mezghani, M.-S. Khoufi and J. Nossek, "A Modified MMSE Receiver for Quantized MIMO Systems," 1 2007. [56] Q. Bai and J. Nossek, "Energy efficiency maximization for 5G multi- antenna receivers," Trans. Emerg. Telecommun. Technol., vol. 26, pp. 3-14, 2015. [57] D. Tse and P. Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge University Press, 2005. [58] Y. Xiong, N. Wei and Z. Zhang, "A Low-Complexity Iterative GAMP- Based Detection for Massive MIMO with Low-Resolution ADCs," in 2017 IEEE Wireless Communications and Networking Conference (WCNC), 2017. [59] H. Dang, T. V. Nguyen and H. T. Nguyen, "Improve Uplink Achievable Rate For Massive MIMO Systems with Low-Resolution ADCs," in 2020 IEEE 8th International Conference on Communications and Electronics (ICCE’20), 2020. [60] H. T. Nguyen, T. A. Ramstad and I. Balasingham, "Wireless sensor communication system based on direct-sum source coder," IET Wireless Sens. Syst., vol. 1, pp. 96-104, 2011. [61] A. Gersho and R. M. Gray, Vector Quantization and Signal Compression, Springer US, 1991. 125 [62] P. Som, T. Datta, A. Chockalingam and B. S. Rajan, "Improved large- MIMO detection based on damped belief propagation," in 2010 IEEE Information Theory Workshop on Information Theory (ITW 2010, Cairo), 2010. [63] Y. Fang, P. Chen, L. Wang, F. C. M. Lau and K. .. Wong, "Performance analysis of protograph-based low-density parity-check codes with spatial diversity," IET Commun., vol. 6, pp. 2941-2948, 2012. [64] H. Li, B. Bai, X. Mu, J. Zhang and H. Xu, "Algebra-Assisted Construction of Quasi-Cyclic LDPC Codes for 5G New Radio," IEEE Access, vol. 6, pp. 50229-50244, 2018. [65] T. L. Narasimhan, A. Chockalingam and B. S. Rajan, "Factor Graph Based Joint Detection/Decoding for LDPC Coded Large-MIMO Systems," in 2012 IEEE 75th Vehicular Technology Conference (VTC Spring), 2012. [66] S. Abu-Surra, D. Divsalar and W. E. Ryan, "On the existence of typical minimum distance for protograph-based LDPC codes," in 2010 Information Theory and Applications Workshop (ITA), 2010. [67] B. M. Hochwald and S. Brink, "Achieving near-capacity on a multiple- antenna channel," IEEE Trans. Commun., vol. 51, pp. 389-399, 2003. [68] M. Srinivasan and S. Kalyani, "Analysis of Massive MIMO With Low- Resolution ADC in Nakagami- m Fading," IEEE Commun. Lett., vol. 23, pp. 764-767, 2019. [69] T. J. Richardson, M. A. Shokrollahi and R. L. Urbanke, "Design of capacity- approaching irregular low-density parity-check codes," IEEE Trans. Inf. Theory, vol. 47, pp. 619-637, 2001. 126 [70] T. Takahashi, S. Ibi and S. Sampei, "On Normalization of Matched Filter Belief in GaBP for Large MIMO Detection," in 2016 IEEE 84th Vehicular Technology Conference (VTC-Fall), 2016. [71] T. Abiko, W. Fukuda, T. Nishimura, T. Ohgane, Y. Ogawa, Y. Ohwatari and Y. Kishiyama, "An EXIT Chart Analysis for Belief-Propagation Based Detection in a Large-Scale MIMO System," in 2013 IEEE 77th Vehicular Technology Conference (VTC Spring), 2013. [72] S. Gounai and T. Ohtsuki, "Performance Analysis of LDPC Code with Spatial Diversity," in IEEE Vehicular Technology Conference, 2006. [73] S. Hong and N. Lee, "Soft-Output Detector for Uplink MU-MIMO Systems With One-Bit ADCs," IEEE Commun. Lett., vol. 22, pp. 930-933, 2018. [74] T. Koike-Akino, D. S. Millar, K. Kojima, K. Parsons, Y. Miyata, K. Sugihara and W. Matsumoto, "Iteration-Aware LDPC Code Design for Low-Power Optical Communications," Journal of Lightwave Technology, vol. 34, pp. 573-581, 2016. [75] X.-Y. Hu, E. Eleftheriou and D. M. Arnold, "Regular and irregular progressive edge-growth tanner graphs," IEEE Trans. Inf. Theory, vol. 51, pp. 386-398, 2005. [76] J. Hamkins, "Performance of low-density parity-check coded modulation," in 2010 IEEE Aerospace Conference, 2010. 127 PHỤ LỤC HÀM PHÂN BỐ MẬT ĐỘ XÁC SUẤT CỦA L-value Ở ĐẦU RA CỦA BỘ TÁCH SÓNG Hình 4.13. Hàm phân bố mật độ xác suất của L-value ở đầu ra của bộ tách sóng: mã AR3AR, MIMO 10 × 10, 10 lần lặp, tỷ lệ mã 𝑅 = 1/2, chiều dài khối 9600 bit. 128 Hình 4.14. Hàm phân bố mật độ xác suất của L-value ở đầu ra của bộ tách sóng: mã AR3AR, MIMO 20 × 20, 10 lần lặp, tốc độ mã 𝑅 = 1/2, độ dài khối 9600 bit. 129 Hình 4.15. Hàm phân bố mật độ xác suất của L-value ở đầu ra của bộ tách sóng: mã AR3AR, MIMO 30 × 30, 10 lần lặp, tỷ lệ mã 𝑅 = 1/2, độ dài khối 9600 bit. Hình 4.16. Hàm phân bố mật độ xác suất của L-value ở đầu ra của bộ tách sóng: mã AR3AR, MIMO 100 × 100, 10 lần lặp, tỷ lệ mã 𝑅 = 1/2, độ dài khối 9600 bit.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_ma_hoa_p_ldpc_nang_cao_hieu_nan.pdf
- LA_Vũ Đức Hiệu_TT.pdf
- QĐ_Vũ Đức Hiệu.pdf
- Vũ Đức Hiệu_E.pdf
- Vũ Đức Hiệu_V.pdf