Luận án Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - cơ khí trên liên hợp máy xúc lật
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Truyền động và điều khiển thủy lực đã và đang được ứng dụng phổ biến trong
hầu hết các lĩnh vực của xã hội như giao thông vận tải, xây dựng, nông - lâm
nghiệp. Đặc biệt trên hệ thống máy công tác tự hành, truyền động thủy lực đang
thay thế dần cho truyền động cơ khí và một số dạng truyền động khác. Với khả
năng linh hoạt trong kết nối, truyền động, thuận lợi trong ứng dụng tự động hóa và
đặc biệt là hiệu suất truyền động ngày càng được cải thiện, nâng cao, giá thành chế
tạo giảm, truyền động thủy lực sẽ là lựa chọn hàng đầu trong thiết kế chế tạo và sử
dụng máy trong tương lai.
Liên hợp máy (LHM) xúc lật là loại liên hợp giữa máy kéo và bộ phận công
tác xúc lật, có khả năng di chuyển tốt trên các địa hình phức tạp (đất dốc, nền yếu).
Vì máy cơ sở là máy kéo nông nghiệp nên có thể kết nối thêm nhiều loại thiết bị
công tác để thực hiện các công việc khác nhau. Hiện nay, phần lớn các máy kéo
trong LHM xúc lật có hệ thống truyền động và trích công suất cơ khí, bị hạn chế
và kém linh hoạt trong kết nối, truyền động và vận hành, có thể được cải tiến nâng
cấp hệ thống truyền động bằng truyền động và điều khiển thủy lực.
Để có thể cải tiến hoặc thiết kế mới liên hợp máy xúc lật với hệ thống truyền
động là truyền động và điều khiển thủy lực, bên cạnh các nghiên cứu thiết kế, xây
dựng mạch truyền động, tính toán thông số kỹ thuật, lựa chọn các phần tử thủy lực
xác định ở các trạng thái tĩnh, làm việc ổn định, cần thiết phải có các nghiên cứu
động lực học, đặc biệt là các trạng thái hoạt động của các phần tử của hệ thống
truyền động thủy lực nói riêng và hệ thống liên hợp máy xúc lật nói chung ở các
chế độ chuyển tiếp hoặc làm việc không ổn định.
Dạng truyền động cổ điển là động cơ - ly hợp - hộp số cơ học - cầu chủ động
- bánh chủ động là một dạng truyền động truyền thống đã và đang còn được sử
dụng phổ biến trên ô tô máy kéo và xe chuyên dụng (MK&XCD), ưu điểm của hệ
thống truyền động này là có kết cấu hệ thống đơn giản, làm việc tin cậy và hiệu
suất truyền động cao. Tuy nhiên hệ thống truyền động cơ khí này cũng có những
nhược điểm, một trong những nhược điểm cơ bản của hệ thống truyền động cơ khí
là trong vùng làm việc của lực cản chỉ tồn tại một số điểm động cơ làm việc ứng
với chế độ mô men danh nghĩa, số điểm này đúng bằng số số truyền trong hộp số2
của hệ thống truyền động. Ngoài ra ở hệ thống này khi sử dụng công suất của động
cơ để dẫn động các cơ cấu làm việc như xilanh thuỷ lực nâng hạ trong hệ thống
treo, hệ thống nâng hạ ben v.v là khó thực hiện hoặc làm cho kết cấu hệ thống
phức tạp hơn. Ngày nay cũng với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt
với công nghệ chế tạo và các ngành khoa học cơ điện tử, hệ thống truyền động của
MK&XCD đã có những cải tiến, phát triển vượt bậc.
Hệ thống truyền động thuỷ tĩnh là loại hệ thống truyền động được ứng dụng
khá phổ biến trên máy kéo và xe chuyên dụng, trong HTTĐ này có thể có nhiều
dạng khác nhau như: HTTĐ thuỷ tĩnh độc lập, tức trong hệ thống không có sự tham
gia của các bộ truyền cơ khí, mà mômen quay từ động cơ truyền toàn bộ cho bơm
thuỷ tĩnh, từ bơm thông qua hộp phân phối truyền mômen quay đến mô tơ lắp trên
các bánh chủ động của ô tô máy kéo, hệ thống này có sơ đồ truyền động đơn giản,
làm việc hiệu suất cao, tuy nhiên giá thành chế tạo còn cao, thường áp dụng trên
một số xe chuyên dụng có công suất lớn. Hệ thống truyền động phối hợp giữa bơm
– mô tơ và hộp số cơ khí có cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, tuy nhiên ở HTTĐ
này vẫn tồn tại hộp số cơ khí, song trong hộp số cơ khí có thể không cần sử dụng
nhiều số truyền (thường chỉ cần đến 4). Do đặc điểm của bộ truyền động thuỷ tĩnh
có một trong hai phần tử bơm hoặc mô tơ là loại biến đổi được thể tích làm việc,
sẽ có khả năng tự điều chỉnh chế độ làm việc tối ưu cho động cơ trong vùng lực
cản của máy công tác. Nhờ ưu điểm này hiện nay HTTĐ thuỷ tĩnh phối hợp với
truyền động cơ khí đang được ứng dụng khá phổ biến trên nhiều loài máy kéo và
xe chuyên dụng.
Từ những phân tích trên đây, đối với hệ thống truyền động thuỷ tĩnh phối hợp
với truyền động cơ khí được quan tâm nhằm nâng cao tính vạn năng của hệ thống,
cùng một lúc có thể truyền công suất từ động cơ đến được nhiều bộ phận công tác
trên liên hợp máy sử dụng trong Nông – Lâm nghiệp. Kết cấu hệ thống đơn giản,
đặc biệt là có thể thay đổi kết cấu dễ ràng nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của
máy kéo là những vấn đề cần được nghiên cứu và đánh giá HTTĐ này.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu động lực học của hệ thống truyền động thuỷ lực - cơ khí trên liên hợp máy xúc lật
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ĐỨC THUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - CƠ KHÍ TRÊN LIÊN HỢP MÁY XÚC LẬT Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Việt Đức PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quế HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Đặng Đức Thuận ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy hướng dẫn: TS. Bùi Việt Đức, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quế đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Động lực, Khoa Cơ điện - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng năm 2021. Nghiên cứu sinh Đặng Đức Thuận iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ................................................................................................................ i Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii Mục lục ........................................................................................................................ iii Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................ vi Danh mục các kí hiệu ................................................................................................ vii Danh mục bảng........................................................................................................... xi Danh mục hình .......................................................................................................... xii Trích yếu luận án ...................................................................................................... xv Thesis abstract ......................................................................................................... xvii Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3 1.4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3 Phần 2. Tổng quan ...................................................................................................... 5 2.1. Tổng quan về hệ thống truyền động ....................................................................... 5 2.1.1. Các loại hệ thống truyền động ................................................................................ 5 2.1.2. So sánh các loại truyền động ................................................................................ 11 2.2. Các tính năng cơ bản của máy kéo và xe chuyên dụng ........................................ 13 2.2.1. Tính năng kinh tế kỹ thuật của máy kéo ............................................................... 13 2.2.2. Phân tích ưu nhược điểm của truyền động cơ khí phân cấp và truyền động vô cấp hay bán vô cấp trên quan điểm tính năng kéo của máy kéo ........................................... 16 2.3. Các tính chất cơ bản của bộ truyền động thủy tĩnh ............................................... 17 2.4. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................... 19 2.4.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước ................................................................. 19 2.4.2. Các nghiên cứu trong nước ................................................................................... 26 2.5. Đề xuất hướng nghiên cứu của luận án ................................................................. 30 2.5.1. Phân tích lựa chọn hệ thống truyền động bán vô cấp ........................................... 30 iv 2.5.2. Nguyên lý cải tiến hệ thống truyền động thủy lực - cơ khí cho máy kéo với truyền động cơ khí ..................................................................................................................... 30 2.6. Kết luận phần 2 ..................................................................................................... 32 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 35 3.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................. 35 3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................ 35 3.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 35 3.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 36 3.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 36 3.5.1. Phương pháp mô hình hóa và mô phỏng ................................................................ 36 3.5.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................................... 38 3.6. Cơ sở lý thuyết của phương pháp nghiên cứu ...................................................... 40 3.6.1. Đặc tính môi chất truyền động .............................................................................. 40 3.6.2. Cấu trúc mạch truyền động và điều khiển thủy lực .............................................. 45 3.7. Kết luận phần 3 ..................................................................................................... 53 Phần 4. Kết quả và thảo luận ................................................................................... 54 4.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu .............................................................................. 54 4.1.1. Mô hình liên hợp máy thực hiện xúc vật liệu ....................................................... 54 4.1.2. Mô hình liên hợp máy vận chuyển khối vật liệu bằng gầu xúc ............................ 56 4.1.3. Mô hình liên hợp máy vận chuyển bằng rơ mooc ................................................ 57 4.2. Xây dựng mô hình truyền động của máy kéo ....................................................... 58 4.2.1. Sơ đồ tổng thể của hệ thống truyền động máy kéo ............................................... 58 4.2.2. Mô hình động cơ diesel ......................................................................................... 60 4.2.3. Mô hình truyền động thuỷ lực .............................................................................. 63 4.2.4. Mô hình bánh xe chủ động ................................................................................... 68 4.2.5. Mô hình bộ phận công tác xúc lật ......................................................................... 70 4.2.6. Hệ phương trình vi phân chuyển động của liên hợp máy xúc lật ......................... 72 4.3. Xây dựng mô hình mô phỏng ............................................................................... 74 4.3.1. Lựa chọn các mục tiêu nghiên cứu mô hình và các tham số đầu vào ................... 74 4.3.2. Mô hình mô phỏng Matlab-Simulink ................................................................... 76 4.4. Kết quả khảo sát mô hình ..................................................................................... 79 v 4.4.1. Phân tích sự tương quan giữa các đặc tính của các thông số khảo sát trong hệ thống truyền động của máy kéo ...................................................................................... 79 4.4.2. Khảo sát ảnh hưởng van xả áp .............................................................................. 82 4.4.3. Khảo sát thay đổi mức ga động cơ ........................................................................ 82 4.4.4. Khảo sát thay đổi góc nghiêng đĩa điều khiển lưu lượng bơm ............................. 84 4.4.5. Ảnh hưởng của thay đổi số truyền ........................................................................ 85 4.4.6. Khảo sát trạng thái hoạt động của liên hợp máy khi làm việc .............................. 86 4.5. Đề xuất phương án cải thiện tính năng phanh liên hợp máy khi xuống dốc......... 88 4.5.1. Mô hình phanh xe bằng van tiết lưu ..................................................................... 88 4.5.2. Kết quả khảo sát .................................................................................................... 90 4.6. Chiến lược điều khiển tỷ số truyền vô cấp của hệ thống truyền động theo tải trọng kéo của máy kéo ............................................................................................................. 93 4.6.1. Lựa chọn phương án điều khiển tỷ số truyền động của hệ thống ......................... 93 4.6.2. Một số kết quả khảo sát ........................................................................................ 96 4.7. Nghiên cứu thực nghiệm ..................................................................................... 101 4.7.1. Đối tượng, mục đích, điều kiện nghiên cứu và các thông số cần đo .................. 101 4.7.2. Tổ chức thí nghiệm .................. ... 449.66 7.18 21.3 30.7 50.23 26.23 91.56 0:00:23 792.68 487.57 7.74 20.31 34.04 53.16 26.45 92.08 0:00:24 821.94 502.44 8.8 21.86 36.44 57.27 26.94 96.3 0:00:25 881.2 538.47 8.73 25.53 39.45 60.45 26.05 100.28 0:00:26 906.06 554.55 9.06 25.2 42.96 63.48 26.22 113.64 0:00:27 869.02 511.04 8.76 24.65 41.58 69.69 28.38 195.37 0:00:28 792.77 479.06 7.96 23.03 36 63.77 27.42 222.19 0:00:29 753.76 454.06 7.93 21.53 33.2 62.76 25.67 220.36 0:00:30 706.83 426.16 7.37 21.53 30.82 59.92 27.35 230.67 0:00:31 721.85 438.55 7.26 19.89 30.61 56.79 27.59 146.33 0:00:32 753.15 458.03 7.47 22.05 32.05 58.13 27.07 170.41 129 Thời gian ne [v/ph] nmotor [v/ph] nbx [v/ph] nbx5 [v/ph] Qb [lit/ph] Pb [bar] T0 [0C] Lực kéo [N] 0:00:33 783.49 475.97 7.67 23.01 33.77 60.12 26.11 163.64 0:00:34 801.37 488.55 8.02 22.85 34.81 60.64 27.96 153.97 0:00:35 831.42 504.32 8.26 24.62 36.76 63.76 25.87 177.79 0:00:36 791.71 473.14 8.04 21.4 35.26 65.05 28.03 238.45 0:00:37 751.86 452.7 7.83 21.28 32.62 62.57 26.36 246.11 0:00:38 716.8 431.91 7.3 20.59 30.83 60.03 28.83 236.43 0:00:39 685.27 411.22 7.39 18.48 29.42 59.75 25.34 259.76 0:00:40 649.75 388.76 6.58 18.56 27.98 57.94 27.44 257.92 0:00:41 612.14 367.35 6.45 16.89 26.46 55.8 29.32 255.32 0:00:42 577.99 350.52 5.73 16.41 25.2 53.57 27.46 260.02 0:00:43 523.73 318.54 5.7 15.42 23.05 49.36 26.85 245.79 0:00:44 471.85 288.76 5.06 15.01 21.21 46.74 26.19 254.45 0:00:45 382.17 237.97 3.37 10.82 18.72 30.87 27.39 136.81 0:00:46 430 261.55 3.54 12.39 19.88 32.65 25.78 89.81 0:00:47 517.68 315.65 4.7 14.11 22.52 38.49 27.42 97.83 0:00:48 643.65 390.31 5.7 17.99 26.69 48.16 28.39 114.13 0:00:49 759.49 463.55 6.73 21.36 31.6 54.86 26.53 105.66 0:00:50 846.43 514.5 8.59 23.88 37.06 60.66 27.76 120.12 0:00:51 882.49 538.23 8.77 25.33 40.42 62.64 27.93 105.51 0:00:52 903.32 550.56 8.98 25.97 42.46 65.31 26.74 128.23 0:00:53 863.69 513.47 8.71 25.22 40.27 67.61 26.25 208.71 0:00:54 809.77 471.05 8.11 23.01 36.42 67.33 29.36 250.53 0:00:55 717.2 401.34 7.36 18.32 31.76 63.67 25.42 265.25 0:00:56 652.37 389.94 6.73 18.07 27.91 58.95 28.59 279.88 0:00:57 577.71 340.32 5.96 16.19 25.4 56.25 28.41 291.29 0:00:58 459.36 283.38 5.3 13.64 21.18 45.86 25.64 266.9 0:00:59 310.43 203.33 4.16 10.45 16.47 22.61 30.3 119.24 0:01:00 186.84 115.27 2 6.94 4.16 5.83 28.68 14.24 0:01:01 0 0 1.42 1.93 1.28 3.79 27.66 4.34 0:01:02 0 0 0 0 1.28 1.8 27.58 4.16 0:01:03 0 0 0 0 1.29 1.68 27.61 3.41 0:01:04 0 0 0 0 1.28 1.61 27.46 3.56 0:01:05 0 0 0 0 1.28 1.52 27.53 3.54 0:01:06 0 0 0 0 1.28 1.59 27.59 3.51 0:01:07 0 0 0 0 1.29 1.33 27.66 1.8 0:01:08 0 0 0 0.12 1.29 0.87 27.3 -4.1 0:01:09 0 0 0 0.48 1.28 0.53 28.01 -3.23 130 Thí nghiệm 11: Thời gian ne [v/ph] nmotor [v/ph] nbx [v/ph] nbx5 [v/ph] Qb [lit/ph] Pb [bar] T0 [0C] Lực kéo [N] 0:00:00 1605.33 0 0 0 46.02 34.67 29.55 -2.55 0:00:01 1157.25 0 0 0 47.02 34.73 29.63 -2.95 0:00:02 1150.88 0 0 0 47.08 34.36 30.48 -3.28 0:00:03 1145.12 0 0 0 46.86 34.18 29.88 -2.69 0:00:04 1142.74 0 0 0 46.54 33.93 30.15 -2.18 0:00:05 1144.87 0 0 0 46.6 34.02 30.31 -1.83 0:00:06 1111.27 31.53 0 0.04 45.56 43.19 30.4 -2.14 0:00:07 1012.29 255.85 0.56 2.7 39.08 40.57 33.63 -1.53 0:00:08 1040 256.36 0.14 7.83 37.96 42.71 27.3 -3.56 0:00:09 1074.03 268.41 1.67 7.33 39.6 44.5 33.05 -3.97 0:00:10 1078.1 269.47 0.72 7.53 40.59 44.91 26.82 -4.14 0:00:11 1083.02 270.57 2.54 7.65 40.92 45.12 31.97 -4.36 0:00:12 1098.17 273.95 0.4 8.03 41.57 45.76 28.18 -5.55 0:00:13 1128.03 280.34 2.56 7.5 43.29 47.95 33.25 -6.49 0:00:14 1140.51 284.47 0.87 8.17 44.42 48.7 29.71 -5.59 0:00:15 1158.18 288.82 2 8 45.85 49.23 28.26 -2.93 0:00:16 1159.47 289.53 1.1 7.88 46.97 49.62 31.63 10.31 0:00:17 1131.76 282.01 1.55 7.16 44.67 55.27 28.22 278.32 0:00:18 1018.19 255.61 2.22 3.08 38.96 58.78 32.18 739.95 0:00:19 989.94 243.43 0.78 0 35.71 57.48 28.04 733.15 0:00:20 1018.69 248.87 0.61 0 36.87 59.1 31.03 733.88 0:00:21 1036.15 254.24 1.44 0 37.84 60.58 31.15 748.62 0:00:22 1038.09 255.26 0.39 0 38.11 60.48 29.63 745.49 0:00:23 1043.14 255.77 1.96 0 38.24 60.69 30.45 744.63 0:00:24 1039.62 256.27 0 0 38.42 60.44 28.12 744.78 0:00:25 1034.99 254.75 0.94 0 38 60.18 32.62 751.55 0:00:26 1037.05 254.63 0.94 0 38.13 60.42 28.22 753.44 0:00:27 1030.22 254.36 0 0 37.87 59.86 30.38 758.67 0:00:28 1061.34 247.96 0 0 37.53 37.33 31.34 662.8 0:00:29 1234.44 1.98 0 0 48.39 37.21 29.49 627.75 0:00:30 1258.67 0 0 0 54.2 38.1 31.54 621.15 0:00:31 1257.34 0 0 0 54.8 37.74 30.75 613.62 0:00:32 1245.2 0 0 0 54.94 37.44 30.55 605.81 0:00:33 1238.4 0 0 0 54.27 37 30.13 599.78 0:00:34 1234.2 0 0 0 54.06 40.6 30.04 590.55 0:00:35 1140.67 211.61 0.37 0.09 46.94 46.27 32.2 70.56 131 Thời gian ne [v/ph] nmotor [v/ph] nbx [v/ph] nbx5 [v/ph] Qb [lit/ph] Pb [bar] T0 [0C] Lực kéo [N] 0:00:36 1078.2 271.47 0.15 3.59 41.96 43.76 27.98 -0.42 0:00:37 1060.22 265.19 2.62 7.25 39.79 42.33 32.29 -2.03 0:00:38 1054.74 263.73 0.19 7.33 39.38 41.84 27.78 -3.25 0:00:39 1063.39 266.14 2.05 7.65 39.63 42.46 33.76 -4.39 0:00:40 1064.13 266.46 0.38 7.18 39.66 42.83 28.95 -5.12 0:00:41 1060.06 265.48 2.69 7.52 39.57 42.54 32.66 -6.67 0:00:42 1058.68 265.54 0.09 7.72 39.37 42.11 28.57 -8.13 0:00:43 1069.73 266.52 2.45 7.84 39.53 42.89 32.77 -8.37 0:00:44 1061.54 266.07 1.06 7.39 39.59 42.86 31.15 -6.49 0:00:45 1061.11 265.49 1.92 7.65 39.29 43.44 31.45 -5.3 0:00:46 1112.47 219.82 1.62 5.94 41.16 31.77 30.45 -5.34 0:00:47 1207.98 0 1.2 0 47.19 35.83 29.9 -5.37 0:00:48 1247.81 0 0 0 51.86 37.13 31.58 -5.74 0:00:49 1177.32 160.75 1.45 0.65 49.87 50.38 32.98 -5.77 0:00:50 1094.95 275.45 0.36 6.32 42.99 43.78 28.82 -5.72 0:00:51 1074.26 268.4 2.18 7.4 40.68 42.86 33.29 -5.55 0:00:52 1084.04 269.64 0.86 7.73 40.75 44.2 29.92 -5.81 0:00:53 1102.54 275.24 2.49 7.93 41.47 44.5 30.46 -6.56 0:00:54 1102.79 275.78 0.52 8.21 41.67 44.84 32.01 -4.11 0:00:55 1107.48 275.78 2.04 7.35 41.83 45.21 29.7 -3.91 0:00:56 1107.23 276.36 1.25 8.3 41.98 44.96 33.43 -4.02 0:00:57 1107.07 276.34 1.59 7.74 42.03 44.7 29.45 -1.56 0:00:58 1109.13 277.44 0.94 7.69 42.31 45.32 32.35 5.75 0:00:59 1081.92 271.61 1.5 6.99 41.34 51.38 29.24 325.87 0:01:00 969.98 243.45 0.66 2.2 36.14 55.37 33.55 758.06 0:01:01 921.24 226.77 1.72 0 32.54 52.77 31.77 747.78 0:01:02 966.75 235.45 0 0 33.27 54.93 31 743.28 0:01:03 996.66 244.76 0 0 34.91 56.81 29.42 749.95 0:01:04 1010.34 247.49 0.45 0 36.05 57.43 32.87 752.41 0:01:05 1012.41 249.15 0.83 0 36.27 57.45 31.8 749.82 0:01:06 1028.91 250.83 0 0 36.58 58.51 29.52 752.96 0:01:07 1103.56 266.78 0 0 39.2 62.49 31.53 743.92 0:01:08 1122.65 275.57 0.94 0 41.88 63.88 33.38 747.58 0:01:09 1114.47 274.28 0.43 0 42.04 64.46 31.09 748.34 0:01:10 1209.68 204.55 0 0 45.44 37.04 32.06 672.52 0:01:11 1324.48 0 0 0 56.81 41.24 30.75 656.78 0:01:12 1338.6 0 0 0 59.67 40.43 31.83 649.61 132 Thời gian ne [v/ph] nmotor [v/ph] nbx [v/ph] nbx5 [v/ph] Qb [lit/ph] Pb [bar] T0 [0C] Lực kéo [N] 0:01:13 1320.71 0 0 0 59.4 41.77 31.32 643.1 0:01:14 1220.34 196.87 0.01 0.11 53.17 50.2 29.23 111.34 0:01:15 1156.69 290.03 0.74 4.58 46.16 45.55 33.25 3.86 0:01:16 1208.38 227.43 0 5.96 47.64 34.62 31 2.33 0:01:17 1285.37 0 0 1.53 53.26 37.71 31.37 -1.6 0:01:18 1293.91 0 0 0 57.04 38.12 31.8 -4.99 0:01:19 1240.81 0 0 0 55.11 35.61 31.81 -5.97 0:01:20 1189.39 0 0 0 50.93 33.26 31.48 -5.87 0:01:21 1129.62 0 0 0 46.61 30.76 32.3 -6.14 0:01:22 1074.61 0 0 0 42.14 28.52 31.23 -5.87 0:01:23 1094.09 0 0 0 41.26 29.48 31.63 -6.47 0:01:24 1097.7 0 0 0 41.54 29.57 31.32 -5.91 0:01:25 1086.75 0 0 0 41.41 29.21 32.1 -6.29 0:01:26 1086.83 0 0 0 41.37 29.14 31.58 -5.81 0:01:27 1089.13 0 0 0 41.29 29.07 32.07 -6.91 0:01:28 1082.86 0 0 0 41.25 29.02 31.84 -5.46 0:01:29 1082.62 0 0 0 40.93 28.85 32.02 -5.55 0:01:30 1082.45 0 0 0 40.93 28.73 32.34 -4.49 0:01:31 1074.27 0 0 0 40.6 28.69 32.13 -4.8 0:01:32 1074.34 0 0 0 40.63 28.63 32.06 -4.5 0:01:33 1070.19 0 0 0 40.34 28.53 32.31 -4.39 0:01:34 1071.68 0 0 0 40.23 28.72 32.73 -3.95 0:01:35 1070.05 0 0 0 40.14 28.43 31.62 -5.5 0:01:36 1063.61 0 0 0 40.01 28.2 31.92 -5.29 0:01:37 1061.61 0 0 0 39.62 28.01 32.82 -2.01 0:01:38 1060.29 0 0 0 39.55 32.63 31.94 -4.01 0:01:39 972.25 166.74 0.01 0.99 35.48 36.48 32.03 -5.8 0:01:40 974.18 241.95 0.19 6.71 34.4 36.16 34.65 -5.36 0:01:41 1040.77 259.1 0 7.35 36.47 39.74 28.17 -5.84 0:01:42 1070.48 267.25 2.31 7.22 38.25 41.42 36.58 -7.63 0:01:43 1087.38 271.46 0.59 7.56 39.47 42.8 30.39 -8.77 0:01:44 1088.74 272.19 2.3 7.92 39.72 42.43 34.02 -9.22 0:01:45 1091.11 273.83 0.37 7.9 40.23 42.95 31.43 -9.61 0:01:46 1115.74 272.73 2.1 7.8 41.44 34.98 34.3 -10.41 0:01:47 1221.09 42.55 0 7.57 46.94 34.52 32.7 -9.56 0:01:48 1250.69 0.51 0 1.37 51.54 46.46 31.34 -10.07 0:01:49 1085.77 20.79 0 0 42.77 39.6 33.89 -9.93 133 Thời gian ne [v/ph] nmotor [v/ph] nbx [v/ph] nbx5 [v/ph] Qb [lit/ph] Pb [bar] T0 [0C] Lực kéo [N] 0:01:50 1189.68 0 0 0 44.45 33.29 32.33 -9.65 0:01:51 1241.2 0 0 0 49.48 35.47 32.69 -8.51 0:01:52 1263.37 0 0 0 52.48 36.28 32.7 -8.67 0:01:53 1267.93 0 0 0 54.1 36.4 32.68 -9.31 0:01:54 1258.06 0.48 0 0 53.82 44.55 31.71 -8.8 0:01:55 1136.04 243.94 0.22 2.65 46.1 44.86 32.61 -8.23 0:01:56 1100.49 274.47 0.3 10.9 41.67 43.31 31.3 -9.52 0:01:57 1158.94 285.84 2.63 10.41 43.02 47.36 33.63 -8.38 0:01:58 1207.5 299.9 2.57 10.55 47.13 50.12 32.86 -7.16 0:01:59 1212.5 301.22 2.31 11.2 48.58 50.05 32.61 -2.95 0:02:00 1210.5 302.11 3.09 10.43 48.68 51.11 31.65 25.49 0:02:01 1131.22 281.62 3.21 8.84 44.79 66.2 35.47 687.95 0:02:02 1019.63 249.5 0.63 0 37.06 62.85 30.66 759.23 0:02:03 1052.89 253.02 0 0 36.9 64.2 32.38 747.97 0:02:04 1096.44 264.85 0 0 39.38 66.38 33.73 751.43 0:02:05 1093.81 265.08 0 0 39.55 66.22 32.38 748.13 0:02:06 1095.71 266.25 0 0 39.62 65.93 33.44 743.13 0:02:07 1096.06 265.75 0 0 39.79 66.01 32.37 747.29 0:02:08 1090.65 265.18 0 0 39.72 65.88 33.44 750.41 0:02:09 1096.6 265.24 0 0 39.61 66.25 32.74 747.58 0:02:10 1105.87 267.08 0 0 40.14 60.88 33.42 727.41 0:02:11 1292.84 183.19 0 0 49.34 37.71 32.65 607.82 0:02:12 1388.95 9.77 0 0 60.34 48.46 32.59 521.8 0:02:13 1270.08 319.69 0.42 3.84 55.43 52.31 33.23 7.99 0:02:14 1219.4 304.48 2.5 10.49 50.02 49.97 33.91 -2.63 0:02:15 1229.3 300.38 1.25 12.27 49.7 40.06 31.72 -2.73 0:02:16 1323.77 37.8 0 6.46 55.23 38.68 33.05 -3.21 0:02:17 1370.34 0 0 0 59.67 40.65 33.27 -4.85 0:02:18 1358.8 0 0 0 60.2 40.1 32.61 -4.46 0:02:19 1301.19 0 0 0 58.35 37.27 33.38 -3.13 0:02:20 1244.87 0 0 0 54.16 34.91 33.42 -3.48 0:02:21 1227.3 0 0 0 52.42 34.15 33.28 -2.84 0:02:22 1204.36 0 0 0 50.39 33.12 32.54 -3.31
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dong_luc_hoc_cua_he_thong_truyen_dong_thu.pdf
- KTCK - TTLA - Dang Duc Thuan.pdf
- TTT - Dang Duc Thuan.pdf
- TTT - Dang Duc Thuan.docx