Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam

1. Tính cấp thiết

Phát triển nông thôn mới là một trong những chiến lược phát triển quan trọng

ñể ñưa ñất nước Việt Nam tiến lên giai ñoạn kinh tế phát triển. Các xã ñảo, một

trong những vùng nông thôn có ñặc trưng riêng, ñây là các xã nằm cách xa ñất liền,

chia cách ñất liền trong ñiều kiện thời tiết cực ñoan. Xây dựng một mô hình kinh tế

phát triển phù hợp với xã ñảo ñể nâng cao ñời sống của người dân xã ñảo, mang

tính chất bền vững là một trong những yêu cầu cấp bách của thực tiễn. Mô hình

kinh tế của các xã ñảo sẽ ñóng góp vào phát triển kinh tế biển Việt Nam theo tinh

thần của Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị là một trong

những ñịnh hướng nhằm ñưa ra một lựa chọn ñúng ñắn ñể phát triển kinh tế biển

trong ñó có mô hình kinh tế xã ñảo. Và kinh tế biển xanh ñang nổi lên như một ñịnh

hướng phát triển ñúng ñắn ñể tìm ra một mô hình kinh tế phù hợp trong giai ñoạn

hiện nay là mô hình kinh tế ñảo xanh, mô hình kinh tế dựa vào hệ sinh thái biển ñảo

như một nguồn vốn tự nhiên ñể phát triển.

Mô hình kinh tế xanh cho các ñảo ven bờ là một trong những hướng nghiên

cứu ñã cho nhiều thành tựu ở trên thế giới vì kinh tế xanh là nền kinh tế ít phát thải

cacbon, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra công bằng xã hội. Kinh tế xanh không thay

thế phát triển bền vững mà là chiến lược kinh tế ñể ñạt ñược các mục tiêu phát triển

bền vững, là mô hình phải tiếp cận liên ngành và hệ thống, là sự kết hợp giữa ba

thành tố: Kinh tế + Xã hội + Môi trường. Phát triển kinh tế xanh ñể ñạt ñược tăng

trưởng xanh ñã trở thành xu hướng tất yếu của kinh tế thế giới hiện ñại. Tại Việt

nam, các chiến lược phát triển kinh tế xanh cũng ñược nghiên cứu và ñưa vào áp

dụng trong các văn bản hoạch ñịnh chính sách phát triển quốc gia Hơn nữa, các

xã ñảo tại Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong an ninh quốc phòng, ñồng thời

chịu tác ñộng lớn từ hiện tượng biến ñổi khí hậu toàn cầu so với phần còn lại của

ñất nước. Tuy nhiên, cả về phương diện lý luận cụ thể và thực tiễn triển khai áp

dụng phát triển kinh tế xanh các xã ñảo tại Việt Nam vẫn còn bỏ ngỏ. Hiện nay, ñã

có một số nghiên cứu lý luận và triển khai mô hình kinh tế xanh trên ñảo tại một số

nơi trên thế giới. Tuy nhiên, về ñiều kiện tự nhiên, môi trường – sinh thái và văn

hóa (vốn tự nhiên) của các xã ñảo tại Việt Nam có những ñặc thù rất khác, ngay cả

các xã ñảo theo vùng miền tại Việt Nam cũng có những ñặc trưng riêng. Qua những

phân tích trên ñã cho thấy nhu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu hệ thống cả về cơ sở

lý luận và phân tích ñánh giá thực tiễn nhằm ñề xuất mô hình kinh tế xanh phù hợp2

với ñiều kiện các xã ñảo ven bờ của Việt Nam, vừa ñảm bảo ổn ñịnh phát triển kinh

tế, vừa ñảm bảo an ninh quốc phòng biển ñảo, ñáp ứng tình hình thực tế hiện nay

của ñất nước. Vì vậy, ñề tài “Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế

xanh tại một số xã ñảo ven bờ Việt Nam” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa

học và thực tiễn trong giai ñoạn hiện nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn ñể xây dựng mô hình kinh tế

xanh cho các xã ñảo ven bờ Việt Nam, với ba mục tiêu cụ thể: (i) Hệ thống hóa cơ

sở lý luận, cơ sở pháp lý và phân tích thực tiễn về kinh tế xanh và mô hình kinh tế

xanh tại các xã ñảo ven bờ Việt Nam; (ii) ðề xuất ñược bộ tiêu chí ñánh giá kinh tế

xanh xã ñảo, xây dựng ñược khung mô hình kinh tế xanh tại xã ñảo và xác ñịnh

ñược cấu trúc và các hợp phần của mô hình; (iii) ðề xuất ñược các giải pháp thực

hiện mô hình kinh tế xanh cho một số xã ñảo ven bờ Việt Nam.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của ñề tài: kinh tế xanh (khái niệm, nội hàm, các tiêu

chí ñánh giá); mô hình kinh tế xanh cho xã ñảo (gồm: các hợp phần của mô hình

như ñiều kiện ñầu vào, hiệu quả ñầu ra, quan hệ giữa các hợp phần); hiện trạng môi

trường, kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên, các chỉ số phát triển kinh tế - xã hội

và các yếu tố cấu thành khác.

Phạm vi nghiên cứu về không gian, việc nghiên cứu ñánh giá thực tiễn mức

ñộ ñáp ứng các tiêu chí kinh tế xanh cho xã ñảo ven bờ ñược thực hiện tại 3 xã ñảo

ñại diện cho 3 vùng ñịa lý: xã ñảo Việt Hải (thuộc thành phố Hải Phòng), xã ñảo

Nhơn Châu (thuộc tỉnh Bình ðịnh) và xã ñảo Nam Du (thuộc tỉnh Kiên Giang). Về

mô hình kinh tế xanh tại xã ñảo trong nghiên cứu này ñược ñịnh hướng ñề xuất cho

cả nước. Phạm vi về thời gian, các số liệu phục vụ nghiên cứu, ñánh giá ñược thu

thập từ năm 2017 ñến năm 2020.

pdf 149 trang chauphong 16500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Trần Văn Phương 
LUẬN CHỨNG KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH 
TẾ XANH TẠI MỘT SỐ XÃ ðẢO VEN BỜ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
Hà Nội – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
Trần Văn Phương 
LUẬN CHỨNG KHOA HỌC VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH KINH 
TẾ XANH TẠI MỘT SỐ XÃ ðẢO VEN BỜ VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và Môi trường 
Mã số: 9850101 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. ðặng Công Xưởng 
2. TS. Lê Xuân Sinh 
Hà Nội - 2021
i 
LỜI CAM ðOAN 
Tôi xin cam ñoan luận án với ñề tài: “Luận chứng khoa học về xây dựng mô 
hình kinh tế xanh tại một số xã ñảo ven bờ Việt Nam” là công trình nghiên cứu 
nghiêm túc, ñộc lập của tác giả. 
Các thông tin, số liệu trong luận án ñược thu thập và sử dụng một cách trung 
thực, có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận 
án không sao chép của bất cứ ñề tài, công trình nghiên cứu và luận án nào và cũng 
chưa ñược trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nào khác trước ñây. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
NCS. Trần Văn Phương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án “Luận chứng khoa học về xây dựng mô 
hình kinh tế xanh tại một số xã ñảo ven bờ Việt Nam”, ngoài sự cố gắng và nỗ lực 
của bản thân, tác giả còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình, chu ñáo của nhiều tổ chức, 
cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà quản lý. 
Nhân dịp này, tôi xin ñặc biệt bày tỏ sự trân trọng và lòng biết ơn ñối với tập 
thể thầy giáo hướng dẫn là PGS.TS. ðặng Công Xưởng và TS. Lê Xuân Sinh ñã luôn 
theo sát và tận tình hướng dẫn ñể luận án hoàn thành theo ñúng yêu cầu ñề ra. ðồng 
thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn ðề tài Khoa học công nghệ trọng ñiểm cấp nhà 
nước mã số KC.08.09/16-20 do TS. Lê Xuân Sinh làm chủ nhiệm ñã tạo ñiều kiện 
cho tôi cùng tham gia khảo sát thu thập số liệu tại thực ñịa cũng như ñược phép sử 
dụng một số kết quả của ñề tài ñể sử dụng như là số liệu ñầu vào của Luận án. 
Tôi chân thành cảm ơn Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm 
khoa học và Công nghệ Việt Nam, ban lãnh ñạo Viện Tài nguyên và Môi trường 
biển, các phòng thuộc Viện, các nhà khoa học, các thầy cô của Viện ñã giảng dạy 
tâm huyết, tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành chương trình ñào tạo nâng cao kiến thức 
cơ bản, cũng như kiến thức chuyên ngành của mình và hoàn thành luận án ñúng tiến 
ñộ, ñảm bảo các yêu cầu ñề ra. 
ðặc biệt cảm ơn lãnh ñạo Thành ủy, Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 
thành phố Hải Phòng ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược tham dự khóa ñào tạo và hoàn 
thành ñề tài nghiên cứu; Ủy ban nhân dân các xã Việt Hải, Nhơn Châu và Nam Du, 
các cơ quan, tổ chức, người dân các xã ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra, khảo 
sát, thực nghiệm ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới toàn thể gia ñình và 
người thân, ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên, cổ vũ, khích lệ tôi trong suốt quá trình 
học tập và nghiên cứu ñể tôi có thể hoàn thành tốt luận án này. 
Mặc dù ñã cố gắng, song do thời gian và năng lực có hạn, luận án không 
tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận ñược sự quan tâm, 
tham gia góp ý, xây dựng của các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế và các bạn 
ñồng nghiệp ñể luận án ñược hoàn thiện hơn. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
NCS. Trần Văn Phương 
iii 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ ............................................................ vii 
MỞ ðẦU ................................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 5 
1.1. Nghiên cứu trên thế giới ................................................................................ 5 
1.1.1. ðịnh nghĩa và một số vấn ñề liên quan ñến kinh tế xanh ......................... 5 
1.1.2. Chính sách phát triển kinh tế xanh ......................................................... 10 
1.1.3. Chiến lược và mô hình kinh tế ñảo xanh trên thế giới ........................... 12 
1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 14 
1.2.1. Nghiên cứu về kinh tế xanh .................................................................... 14 
1.2.2. Nghiên cứu về kinh tế hải ñảo và mô hình kinh tế ñảo xanh ................. 17 
1.2.3. Vai trò của kinh tế biển ñảo liên quan ñến các nghiên cứu .................... 20 
1.3. ðánh giá tổng quan về khoảng trống cần nghiên cứu .............................. 21 
CHƯƠNG 2. PHẠM VI, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 
2.1. Lý do chọn ba xã ñảo nghiên cứu ............................................................... 23 
2.2. Nguồn tài liệu nghiên cứu ............................................................................ 25 
2.3. Cách tiếp cận ................................................................................................ 25 
2.3.1. Tiếp cận trên quan ñiểm bảo vệ an ninh chủ quyền ............................... 25 
2.3.2. Tiếp cận trên quan ñiểm kế thừa............................................................. 26 
2.3.3. Tiếp cận trên quan ñiểm kinh tế học ....................................................... 26 
2.3.4. Tiếp cận hệ sinh thái ............................................................................... 27 
2.4. Phương pháp luận nghiên cứu .................................................................... 27 
2.5. Phương pháp sử dụng nghiên cứu .............................................................. 31 
2.5.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết ........................................ 31 
2.5.2. Phương pháp SWOT ............................................................................... 32 
2.5.3. Nhóm phương pháp ñiều tra xã hội học ................................................. 32 
2.5.4. Phương pháp so sánh .............................................................................. 32 
2.5.5. Phương pháp Delphi ............................................................................... 33 
2.5.6. Phương pháp ñánh giá ñịnh lượng .......................................................... 34 
2.5.7. Phương pháp phân tích và thiết kế ......................................................... 34 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 35 
3.1. Cơ sở lý luận về kinh tế xanh và mô hình kinh tế xanh xã ñảo ............... 35 
3.1.1. Nội hàm và ý nghĩa của kinh tế xanh ..................................................... 35 
3.1.2. Nội hàm và ý nghĩa của mô hình kinh tế xanh xã ñảo ........................... 38 
3.2. Cơ sở lý luận về kinh tế xanh xã ñảo ven bờ Việt Nam ............................ 40 
3.2.1. Những vấn ñề về kinh tế hải ñảo tại Việt Nam ...................................... 40 
3.2.2. Khái niệm và ñặc ñiểm kinh tế xanh xã ñảo ở Việt Nam ....................... 45 
iv 
3.2.3. ðề xuất bộ tiêu chí ñánh giá kinh tế xanh tại xã ñảo .............................. 47 
3.3. Cơ sở pháp lý phát triển kinh tế xanh cho xã ñảo ven bờ Việt Nam ...... 57 
3.3.1. Chính sách phát triển bền vững, tăng trưởng xanh và kinh tế xanh ....... 57 
3.3.2. Chính sách liên quan kinh tế xanh .......................................................... 58 
3.3.3. Cơ sở pháp lý xác ñịnh xã ñảo ................................................................ 59 
3.3.4. Một số hạn chế và bất cập ...................................................................... 62 
3.4. ðánh giá thực tiễn mô hình tại ba xã ñảo theo hướng kinh tế xanh ....... 62 
3.4.1. Hiện trạng ñầu vào ñánh giá tại ba xã ñảo .............................................. 62 
3.4.2. ðánh giá theo bộ tiêu chí ........................................................................ 78 
3.5. ðề xuất mô hình kinh tế xanh cho xã ñảo ven bờ Việt Nam .................... 97 
3.5.1. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng mô hình ................................................. 97 
3.5.2. Các hợp phần của mô hình kinh tế xanh cho xã ñảo ven bờ .................. 98 
3.5.3. Diễn giải quan hệ giữa các hợp phần trong mô hình kinh tế xanh xã ñảo
 ............................................................................................................................. 103 
3.6. Giải pháp triển khai mô hình và phát triển kinh tế xanh cho các xã ñảo 
ven bờ Việt Nam ................................................................................................ 114 
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 120 
ðỀ XUẤT ........................................................................................................... 122 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 123 
CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN ........................... 131 
v 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 
ASEAN 
Hiệp hội các quốc gia ðông 
Nam Á 
Association of Southeast Asian 
Nations 
BðKH Biến ñổi khí hậu 
CTR Chất thải rắn 
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt 
ESCAP 
Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á 
của Liên Hợp Quốc 
United Union Economic and Social 
Commission for Asia and the 
Pacific 
FAO 
Tổ chức Lương thực và Nông 
nghiệp Liên Hiệp Quốc 
Food and Agriculture Organization 
GDP Tổng sản phẩm nội ñịa Gross domestic product 
HDPE Vật liệu nhựa có tỷ trọng cao Hight Density Poly Etylen 
IUCN 
Liên minh Quốc tế Bảo tồn 
Thiên nhiên và Tài nguyên 
Thiên nhiên 
International Union for 
Conservation of Nature and Natural 
Resources 
ISSN 
Mã số tiêu chuẩn chất lượng 
quốc tế 
International Standard Serial 
Number 
ISBN 
Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho 
sách 
International Standard Book 
Number 
HST Hệ sinh thái 
NGOs Tổ chức phi chính phủ Non-Governmental Organizations 
OECD 
Tổ chức Hợp tác và Phát triển 
Kinh tế 
Organization for Economic 
Cooperation and Development 
PTBV Phát triển bền vững 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
REST 
Du lịch sinh thái xã hội có trách 
nhiệm 
Respondsible Ecological Social 
Tours 
RAS 
Hệ thống nuôi trồng thủy sản 
tuần hoàn 
Recirculating Aquaculture System 
UNEP 
Chương trình Môi trường Liên 
Hiệp Quốc 
United Nations Environment 
Programme 
UNESCO 
Tổ chức Giáo dục, Khoa học ... n 
kinh tế - xã hội biển, Báo cáo tổng hợp ñề tài KT.03.12, Viện ðịa Lý, Trung 
tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, 1995, Hà Nội. 
[88] Báo cáo ñánh giá tình hình thực hiện kế hoạch Nhà nước năm 2014; Phương 
hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế thuỷ sản năm 2015, Sở Thuỷ 
sản tỉnh Kiên Giang, 2014. 
[89] Lê ðức An, Uông ðình Khanh, Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hương, Nghiên 
cứu dự báo tác ñộng của biến ñổi khí hậu ñối với các ñảo ven bờ - lấy thí dụ 
ñảo Cô Tô, Tạp chí các khoa học về trái ñất, 2013,4(35), 23-34. 
[90] Vũ Thành Ca, ðàm ðức Tiến, Phạm Văn Hiếu, Thực trạng hệ sinh thái biển 
khu vực ñảo Lý Sơn và tiềm năng bảo tồn. Hội nghị Khoa học và Công nghệ 
biển toàn quốc lần thứ V, 2011. 
[91] Phạm Hoàng Hải, Phạm Thị Hồng Nhung, Hoàng Bắc, Xây dựng mô hình kinh 
tế sinh thái – du lịch phục vụ phát triển bền vững huyện ñảo Cô Tô, tỉnh Quảng 
Ninh. Kỷ yếu hội nghị khoa học ñịa lý toàn quốc lần thứ 6, 2012, 51- 57, Thừa 
Thiên Huế. 
[92] Nguyễn ðức Cự, Nguyễn ðăng Ngãi, ðào Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Văn Thảo, 
Suy Thoái San Hô và nguyên nhân gây chết san hô tại quần ñảo Cô Tô. Tạp chí 
sinh học, 2010, 32(4). 
[93] Phạm Hoàng Hải, ðánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội, thiết 
lập cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho một 
số huyện ñảo. Báo cáo tổng kết ñề tài KC 09-20, lưu trữ tại thư viện Viện ðịa 
lý, 2016. 
[94] Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Phương Dung, Lê Duy Khương, ðánh giá chất 
lượng nguồn sử dụng và chất lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu sử dụng của 
người dân tại ba xã ñảo (Việt Hải, Nhơn Châu, Nam Du) Tạp chí Môi trường, 
2020, chuyên ñề số II, 40-46. 
[95] Lê Xuân Sinh, Phùng Thị Hảo, Hiện trạng và nguy cơ ô nhiễm dầu tại ñảo Phú 
Quốc. Tạp chí Môi trường (Tổng cục Môi trường), 2015, 4, 29-30. 
[96] Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Bùi Thị Mai Huyên, Vũ Thị Thu Hằng, Biến 
ñộng nồng ñộ một số kim loại nặng (Cu và Pb) trong nước biển ven bờ miền 
Bắc giai ñoạn 2000 – 2015, Tạp chí ñộc học, 2016, 34, 4-12. 
[97] Lê Thị Vinh, Chất lượng môi trường nước biển ven bờ Phú Quốc, Tạp chí Khoa 
học và Công nghệ biển, 2013, 3 (13), 298-297. 
[98] Luật Biển Việt Nam 18/2012/QH13, Quốc hội, 2012. 
[99] Quyết ñịnh số 403/Qð-TTg ngày 20/3/2014 về phê duyệt Kế hoạch hành ñộng 
quốc gia về Tăng trưởng xanh giai ñoạn 2014-2020, Thủ tướng Chính phủ, 
2014, Hà Nội. 
 129
[100] Nguyễn Chu Hồi, Việt Nam hướng tới một nền kinh tế xanh. Hội thảo Quốc gia 
lần thứ I: Kinh tế biển xanh – Thành phố cảng xanh, 2015, a, 16- 25. 
[101] Quyết ñịnh số 569/Qð-TTg ngày 28/4/2010 ban hành Tiêu chí, ñiều kiện, công 
nhận xã ñảo. 
[102] Luật bảo vệ môi trường, số: 72/2020/QH14, ngày 17 tháng 11 năm 2020 
[103] Moffatt, Mike. (2008) About.com Structural Parameters Error in Webarchive 
template: Empty url. Economics Glossary; Terms Beginning with S. 
[104] Mary S. Morgan, 2008 "models," The New Palgrave Dictionary of Economics, 
2nd Edition, Abstract. Vivian Walsh 1987. "models and theory," The New 
Palgrave: A Dictionary of Economics, v. 3, pp. 482–83. 
[105] UNEP-UN Environment Programme, Green Economy Modelling. 
https://www.unep.org/explore-topics/green-economy/what-we-do/economic-
and-trade-policy/green-economy-modelling. Truy cập ngày 20/5/2020. 
[106] Tri Ngo Dang, Chi Tran Thuy, Y. Tran Van and Tuan Nguyen Thanh, (2017). 
Sets of Sustainable Development Indicators in Vietnam: Status and Solutions. 
Economies 2018, 6, 1; doi:10.3390/economies6010001 
[107] Viên Thế Giang, 2017. Tài chính cho phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - 
Khuôn khổ chính sách, pháp luật và thực tiễn thi hành. TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN 
KH & CN, TẬP 20, SỐ Q2 – 2017. 
[108] United Nations, 2012. A guidebook to the Green Economy. Issue 1: Green 
Economy, Green Growth, and Low-Carbon Development – history, definitions 
and a guide to recent publications Division for Sustainable Development, 
UNDESA. 
[109] ðịa chí Bình ðịnh, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Bình ðịnh, 2015. 
[110] Friedman, M. (1953). “The Methodology of Positive Economics”. Essays in 
Positive Economics. Chicago: University of Chicago Press. 
[111] Nguyễn Văn Quân, 2018. Báo cáo chuyên ñề “ðánh giá tính ña dạng sinh học 
của môi trường biển xung quanh 03 xã ñảo”. ðề tài “Nghiên cứu xây dựng mô 
hình kinh tế xanh cho một số xã ñảo tiêu biểu ven bờ Việt Nam”. 
[112] Rockström, J.; Steffen, W.; Noone, K.; Persson, A.; Chapin, F.S.I.I.I.; Lambin, 
E.F.; Lenton, T.M.; Scheffer, M.; Folke, C.; Schellnhuber, H.J.; et al. A Safe 
Operating Space for Humanity. Nature 2009, 461, 472–475. 
[113] United Nations Environment Programme (UNEP). Measuring Progress towards 
a Green Economy; Draft Working Paper; United Nations Environment 
Programme: Nairobi, Kenya, 2012. 
[114] Nhamo, G. Green economy readiness in South Africa: A focus on the national 
sphere of government. Int. J. Afr. Renaiss. Stud. 2013, 8, 115–142. 
[115] Timothy G. Ehresman • Chukwumerije Okereke, 2015.Environmental justice 
and conceptions of the green economy. Int Environ Agreements (2015) 15:13–
27. 
[116] Costanza, R.; McGlade, J.; Lovins, H.; Kubiszewski, I. An overarching goal for 
the UN sustainable development goals. Solutions 2014, 5, 13–16. 
[117] Houcai Cai and Zhijun Yi, Transition to Green Economy at Nanji Islands 
Biosphere Reserve, UNESCO report on Sustainable Management in Island and 
Coastal Biosphere Reverse, 2013, 51-53. 
[118] IUCN, Phuket sustainability indicator report, SEEK Phuket Conference & 
Forum, 2013,22-28. 
 130
[119] WWF and PwC report, Roadmap for green economy in the Heart of Borneo, 
2011, 24-38. 
[120] Kim Ngọc, Nguyễn thị Kim Thu (2015): Xu thế phát triển kinh tế xanh trên thế 
giới – Tạp chí KHXH VN. 
[121] Nghị quyết số 09-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa X ngày 
09/2/2007 về ban hành Chiến lược Biển Việt Nam ñến năm 2020, Ban Chấp 
hành Trung ương ðảng, 2007, Hà Nội. 
[122] Trương Quang Học, Hoàng Văn Thắng, Kinh tế xanh, con ñường phát triển bền 
vững trong bối cảnh biến ñổi khí hậu. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và 
Môi trường, ðại học Quốc gia Hà Nội, 2013. 
[123] Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015, phương 
hướng, nhiệm vụ 2016, Lưu trữ tại Văn phòng UBND huyện Bạch Long Vỹ, 
UBND huyện Bạch Long Vỹ, 2015. 
[124] Trần ðức Thạnh, Lê ðức An, Tài nguyên vị thế tự nhiên ñảo Bạch Long Vỹ. 
Tạp chí các Khoa học về trái ñất, 2012, 34(4), 477-485. 
[125] Trần ðức Thạnh, Trần ðình Lân, Nguyễn Thị Minh Huyền, ðinh Văn Huy, 
Nguyễn Văn Quân, Cao Thị Thu Trang, Trần Anh Tú, Thiên nhiên và môi 
trường vùng biển ñảo Bạch Long Vỹ, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 
2013, 219 -220. 
[126] ðề án phát triển du lịch Lý Sơn giai ñoạn 2011-2012 và ñịnh hướng 2020, 
UBND huyện Lý Sơn, 2014. 
[127] UN. (2012). Green Growth. Sustainable Development Goals Knowledge 
Platform. Retrieved 02 
[128] Nguyễn Văn Tiến, 1996a. Rong biển vịnh Hạ Long. Tuyển tập Nghiên cứu 
biển, Tập VII. Viện Hải Dương học Nha Trang. 
[129] Kế hoạch số 193/KH-UBND ngày 08/8/20019 của Ủy ban nhân dân thành phố 
Hải Phòng về “Hành ñộng ñể giảm thiểu rác thải nhựa và nylon, nói không với 
sản phẩm nhựa dùng một lần giai ñoạn 2019 -2010 trên ñịa bàn huyện Cát Hải”, 
UBND Huyện Cát Hải, 2019. 
[130] ðề án: “Xây dựng ñảo thanh niên cù lao xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình 
ðịnh”, Ban chấp hành ðoàn Tỉnh Bình ðịnh, 2016. 
[131] Nghị ñịnh số 26/2019/Nð-CP ngày 08/3/2019 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết 
một số diều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản. 
[132] Nghị ñịnh 89/2015/Nð-CP sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị 
ñịnh 67/2014/Nð-CP về một số chính sách phát triển thủy sản 
[133] Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. 
 131
CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 
1. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, 2019. Hiện trạng chất 
lượng nước biển một số xã ñảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 
Biển (ISSN 1859-3097); Tập 19, Số 3A; trang 111-120. 
2. Tran Van Phuong, Le Xuan Sinh, ðang Cong Xuong, Bui Thi Minh Ha, Le 
Duc Cuong, 2020. Community tourism development in Viet Hai island commune (Cat 
Ba, Hai Phong city, Viet Nam) under the green economy model. Environment and 
Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 10, No. 2; June, 2020. Pp 43-53. 
3. Lê Xuân Sinh, Hoàng Thị Chiến, Bùi Thị Minh Hiền, Trần Văn Phương, 
2019. Lượng giá giá trị sử dụng gián tiếp và phi sử dụng của hệ sinh thái biển tại xã 
ñảo Việt Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tạp chí Môi trường (ISSN 1859 – 042X), chuyên 
ñề số I- 2019, trang 78-84. 
4. Lê Xuân Sinh, Trần Văn Phương, Bùi Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Thùy 
Linh, 2019. ðánh giá một số yếu tố ñầu vào của mô hình kinh tế xanh tại xã ñảo Việt 
Hải (Cát Hải, Hải Phòng). Tuyển tập Diễn ñàn khoa học toàn quốc 2019 “Sinh học 
biển và phát triển bền vững”, trang 774-786. 
5. Le Xuan Sinh, Tran Van Phuong, Le Van Nam, 2019. The first steps in 
examining of carbon absorption and nutrient salt filtering capability of rhodomelaceae 
laurencia papillosa seaweed over some typical island communes in VietNam coastal 
area. Environment and Natural Resources Research (ISSN 1927-0488), Vol. 9, No. 4; 
October, 2019. Pp 01-08. 
6. Trần Văn Phương, Lê Xuân Sinh, ðặng Công Xưởng, 2021. Cơ sở lý luận và 
thực tiễn xây dựng mô hình kinh tế xanh cho xã ñảo ven bờ Việt Nam. Tạp chí Môi 
trường (ISSN 2615-9597), Chuyên ñề số II, trang 65-70. 
 132
CHƯƠNG I. PHỤ LỤC 
Phụ lục I. Văn bản pháp lý liên quan ñến việc sử dụng dữ liệu từ ðề tài 
KC.08.09/16-20 
 133
Phụ lục II: Các hình ảnh khảo sát thực tế của nghiên cứu sinh tại ba xã ñảo 
I. Hoạt ñộng khảo sát thực ñịa tại xã ñảo Việt Hải 
 134
II. Hoạt ñộng khảo sát thực ñịa tại xã ñảo Nhơn Châu 
 135
III. Hoạt ñộng khảo sát thực ñịa tại xã ñảo Nam Du 
 136
Phụ lục III: Các mẫu phiếu khảo sát tại 03 xã ñảo 
1. Mẫu phiếu ñiều tra thực tế về các mô hình kinh tế tại 03 xã ñảo 
2. Mẫu phiếu ñiều tra thực tế về dân số, mật ñộ, cơ cấu ngành nghề, văn hóa, an ninh 
xã hội tại 03 xã ñảo lựa chọn nghiên cứu 
3. Mẫu phiếu ñiều tra về kiểm kê và lượng giá nguồn vốn tự nhiên tại 03 xã ñảo 
4. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá thử nghiệm mô hình tại xã ñảo Việt Hải 
5. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá về việc áp dụng mô hình tại xã ñảo Nhơn Châu 
6. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá thực nghiệm mô hình tại xã ñảo Nam Du 
 137
1. Mẫu phiếu ñiều tra thực tế về các mô hình kinh tế tại 03 xã ñảo 
2. Mẫu phiếu ñiều tra thực tế về dân số, mật ñộ, cơ cấu ngành nghề, văn hóa, an ninh 
xã hội tại 03 xã ñảo lựa chọn nghiên cứu 
 138
3. Mẫu phiếu ñiều tra về kiểm kê và lượng giá nguồn vốn tự nhiên tại 03 xã ñảo 
4. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá thử nghiệm mô hình tại xã ñảo Việt Hải 
 139
5. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá về việc áp dụng mô hình tại xã ñảo Nhơn Châu 
6. Mẫu phiếu ñiều tra ñánh giá thực nghiệm mô hình tại xã ñảo Nam Du 
 140

File đính kèm:

  • pdfluan_an_luan_chung_khoa_hoc_ve_xay_dung_mo_hinh_kinh_te_xanh.pdf
  • pdf4.(NCS TVPhương)_Tóm tắt Luận án_TV.pdf
  • pdf5.(NCS TVPhương)_Tóm tắt Luận án_TA.pdf
  • pdf6.(NCS TVPhương)_Thông tin những đóng góp mới.pdf
  • pdf7.(NCS TVPhương)_Trích yếu luận án.pdf