Luận án Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây

1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, xu thế IoTs (Internet of Things) đã và đang triển khai cho các hệ

thống thông minh trên toàn cầu, trong đó hệ thống cảm biến và mạng cảm biến là một

trong những yếu tố then chốt cho các hệ thống thông minh này. Hơn thế nữa, mạng

cảm biến không dây được ứng dụng rất nhiều trong tất cả các lĩnh vực để tăng hiệu

quả kinh tế. Con người có thể sử dụng mạng cảm biến không dây để theo dõi sức

khỏe của người bệnh, điều khiển và giám sát an ninh, kiểm tra môi trường, tạo ra

không gian sống thông minh, khảo sát và đánh giá trong nông nghiệp, y tế [1]. Ngày

càng có nhiều ứng dụng của mạng cảm biến không dây được phát triển, Việt Nam

cũng đã và đang ứng dụng mạng cảm biến không dây vào trong các lĩnh vực và đời

sống xã hội. Đặc biệt, Việt Nam vẫn là một nước phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp

nên việc ứng dụng mạng cảm biến không dây trong trồng trọt để đo độ ẩm của đất,

nước, nhiệt độ, ánh sáng,.bước đầu cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời,

Việt Nam cũng đang đứng trước nguy cơ về cháy rừng, lũ lụt và chăm sóc sức khỏe

con người thì việc ứng dụng mạng cảm biến không dây để kiểm soát các nguy cơ trên

là hết sức quan trọng và cấp bách hiện nay. Việc nghiên cứu về mạng tối ưu năng

lượng trong cảm biến không dây ở Việt Nam hay trên thế giới luôn được sự quan tâm

của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này [2].

Trong mạng cảm biến không dây, các nút thường là các thiết bị đơn giản, nhỏ

gọn, giá thành thấp, đa chức năng, công suất tiêu thụ thấp và có số lượng lớn và diện

tích giám sát bất kỳ. Tuy nhiên, WSNs (Wireless Sensor Networks) cũng có nhiều

mặt hạn chế, một trong những hạn chế lớn nhất đó là nguồn năng lượng bị giới hạn

(kích thước thiết bị nhỏ - nguồn pin nhỏ) và rất khó khăn để nạp lại năng lượng cho

thiết bị. Trong đó, kỹ thuật phân cụm là một trong những kỹ thuật hiệu quả để cải

thiện khả năng mở rộng và thời gian sống của một mạng cảm biến không dây. Trong

một cụm các nút sẽ giao tiếp thông qua cụm chủ, các nút này tiêu thụ nhiều năng

lượng hơn do một số phụ tải cho các hoạt động khác nhau như thu thập dữ liệu, tổng

hợp số liệu, thông tin liên lạc và các dữ liệu tổng hợp đến trạm gốc. Vì vậy, vấn đề

cân bằng năng lượng của các cụm chủ là một vấn đề rất quan trọng cho các hoạt động

dài hạn của WSNs [3]. Cân bằng năng lượng có thể được sử dụng để kéo dài tuổi thọ

của một mạng lưới cảm biến bằng cách giảm tiêu thụ năng lượng. Cân bằng năng2

lượng dựa trên kỹ thuật phân cụm cũng có thể làm tăng khả năng mở rộng mạng lưới.

Mạng cảm biến không dây với các nút có mức năng lượng khác nhau có thể kéo dài

tuổi thọ của mạng và củng cố độ tin cậy của nó. Việc nghiên cứu, phát triển các thuật

toán về tối ưu năng lượng trong mạng cảm biến không dây để cải thiện các tham số

như: tăng thời gian sống của mạng, giảm các nút chết trong mạng

pdf 126 trang chauphong 16/08/2022 12840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây

Luận án Định tuyến tiết kiệm năng lượng tiêu thụ trong mạng cảm biến không dây
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 
--------------------------------------- 
PHAN THỊ THỂ 
ĐỊNH TUYẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TRONG MẠNG 
CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 
TP HỒ CHÍ MINH - 2021 
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 
--------------------------------------- 
PHAN THỊ THỂ 
ĐỊNH TUYẾN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TRONG MẠNG 
CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 
 CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN 
 MÃ SỐ: 9.48.01.04 
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 TP.HCM, ngày tháng 08 năm 2021 
 Học viên thực hiện 
 Phan Thị Thể 
 LỜI CÁM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, ngoài những 
cố gắng nỗ lực của bản thân, Em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của 
quý Thầy Cô. 
Nhân dịp này, Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới PGS.TS Trần Công 
Hùng, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, chia sẻ kiến thức, tài liệu, tạo 
mọi điều kiện thuận lợi và định hướng cho em trong suốt quá trình thực hiện luận 
văn. 
Bên cạnh đó, Em cũng gởi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường và tất 
cả các Thầy cô của Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông đã giảng dạy và 
dìu dắt em trong trong suốt quá trình học tập tại trường. 
Đồng thời, em cũng đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ tận tình từ các bạn học 
cùng với sự động viên khích lệ và ủng hộ của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. 
Mặc dù đã nỗ lực hết sức mình, nhưng chắc rằng luận văn khó tránh khỏi thiếu 
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô và các Anh chị. 
Em xin chân thành cảm ơn! 
 TP.HCM, ngày tháng 08 năm 2021 
Học viên thực hiện luận văn 
iv 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................... 4 
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4 
5. Các đóng góp chính của luận án ....................................................................... 4 
6. Cấu trúc của luận án .......................................................................................... 6 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ................. 7 
1.1. Giới thiệu tổng quan về mạng cảm biến không dây ...................................... 7 
1.2. Cấu trúc của một nút mạng ............................................................................ 9 
1.3. Kiến trúc giao thức mạng ............................................................................ 10 
1.4. Các thách thức và trở ngại đối với WSN ..................................................... 13 
1.5. Ứng dụng của mạng cảm biến không dây ................................................... 15 
1.6. Các tiêu chí đánh giá hiệu suất .................................................................... 18 
1.7. Định tuyến trong mạng cảm biến không dây............................................... 18 
1.8. Kết luận chương .......................................................................................... 20 
CHƯƠNG 2. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PHÂN CỤM HIỆU QUẢ DỰA 
TRÊN SINK TĨNH ................................................................................................... 21 
2.1. Kỹ thuật định tuyến phân cụm trong mạng cảm biến không dây ................ 21 
2.1.1 Giới thiệu .............................................................................................. 21 
2.1.2 Ưu Điểm Của Kỹ Thuật Phân Cụm ...................................................... 21 
2.1.3 Các vấn đề được xem xét khi xây dựng thuật toán dựa trên phân cụm 22 
2.1.4 Quá trình lựa chọn cụm chủ (Cluster head-CH) ................................... 22 
2.1.5 Quá trình hình thành phân cụm ............................................................ 23 
2.1.6 Các giao tiếp trong cụm ........................................................................ 23 
v 
2.2. Những công trình liên quan ......................................................................... 24 
2.2.1 Những giao thức định tuyến phân cấp (Hierarchical protocols) ........... 24 
2.2.2 Những giao thức định tuyến không đồng nhất ..................................... 29 
2.2.3 Giao thức định tuyến dựa trên dữ liệu (Data centric protocols) ........... 35 
2.2.4 Giao thức dựa trên vị trí (Location-based protocols) ........................... 36 
2.2.5 Thuật toán phân cụm và A-Sao với logic mờ ....................................... 39 
2.3. Thuật toán tối ưu năng lượng trong mạng không dây không đồng nhất dựa 
trên giao thức không đồng nhất DEC .................................................................... 40 
2.3.1 Giới thiệu .............................................................................................. 40 
2.3.2 Quá trình phân cụm............................................................................... 41 
2.3.3 Hoạt động của giao thức đề xuất .......................................................... 43 
2.3.4 Đánh giá giải pháp ................................................................................ 45 
2.4. Cải tiến việc phân cụm trong mạng cảm biến không dây ........................... 51 
2.4.1 Giới thiệu thuật toán ............................................................................. 51 
2.4.2 Thuật toán đề xuất ................................................................................. 52 
2.4.3 Đánh giá giải pháp ................................................................................ 56 
2.5. Phương pháp lựa chọn tuyến đường giữa các nút và cân bằng giữa chúng để 
kéo dài tuổi thọ cho mạng cảm biến ...................................................................... 60 
2.5.1 Giới thiệu thuật toán ............................................................................. 60 
2.5.2 Mô hình giải pháp ................................................................................. 60 
2.5.3 Đánh giá giải pháp ................................................................................ 65 
2.6. Kết chương .................................................................................................. 68 
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT ĐỊNH TUYẾN PHÂN CỤM HIỆU QUẢ DỰA 
TRÊN SINK DI ĐỘNG ............................................................................................ 69 
3.1. Mô hình sink di động ................................................................................... 69 
3.2. Thuật toán MECA (Mobile sink based Energy Efficient Clustering 
Algorithm) ............................................................................................................. 71 
3.3. Thuật toán MSA (Mobile Sink Assisted): ................................................... 74 
vi 
3.4. Giới thiệu các công trình nghiên cứu theo hướng Mobile Sink .................. 75 
3.5. Phân cụm mờ kết hợp với Mobile Sink để kéo dài thời gian sống của mạng 
cảm biến không dây ............................................................................................... 76 
3.5.1 Giới thiệu thuật toán ............................................................................. 76 
3.5.2 Mô hình tiêu thụ năng lượng ................................................................ 78 
3.5.3 Mô hình sink di động ............................................................................ 78 
3.5.4 Hoạt động của giải pháp đề xuất ........................................................... 79 
3.5.5 Đánh giá giải pháp ................................................................................ 86 
3.6. Sử dụng chiến lược di chuyển để tiết kiệm năng lượng của Mobile Sink 
trong mạng cảm biến không dây ........................................................................... 90 
3.6.1 Giới thiệu .............................................................................................. 90 
3.6.2 Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất Dijkstra ......................................... 91 
3.6.3 Lưu đồ hoạt động của thuật toán đề xuất: ............................................. 92 
3.6.4 Đánh giá giải pháp: ............................................................................... 93 
3.6.5 Thuật toán ACO kết hợp với LEACH-C và sink di động .................... 96 
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .............................................................. 100 
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 103 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 105 
vii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1-1: Một mạng cảm biến không dây điển hình ................................................. 8 
Hình 1-2. Các thành phần của một nút cảm biến ....................................................... 9 
Hình 1-3. Kiến trúc giao thức của mạng cảm biến. ................................................. 11 
Hình 2-1: Mạng đơn bước; Hình 2-2: Mạng đa bước ............................................. 24 
Hình 2-3 Phân cụm với truyển thông đơn chặng (single hop) tới sink (bên trái) và 
phân cụm với truyền thông đa chặng (multi hop) đến sink (bên phải) ..................... 25 
Hình 2-4: Mô hình mạng LEACH ........................................................................... 26 
Hình 2-5: Ví dụ về lưới ảo trong GAF ..................................................................... 37 
Hình 2-8: Sự chuyển trạng thái trong GAF .............................................................. 38 
Hình 2-7 Sơ đồ khối cho các giao thức EDEEC, EDDEEC, BEENISH, Giao thức 
đề xuất trong quá trình lựa chọn CH ......................................................................... 44 
Hình 2-8 Mô hình mạng cảm biến không đồng nhất 4 mức độ ............................... 45 
Hình 2-9- Đồ thị so sánh thời gian sống của các giao thức tham gia mô phỏng ..... 48 
Hình 2-10: Đồ thị so sánh thời gian các nút chết của các giao thức tham gia mô 
phỏng ......................................................................................................................... 49 
Hình 2-11 Đồ thị so sánh thông lượng của các giao thức tham gia mô phỏng ........ 50 
Hình 2-12. Đồ thị so sánh năng lượng còn lại trung bình của các giao thức tham gia 
mô phỏng ................................................................................................................... 51 
Hình 2-13: Lược đồ chọn CH node trong giao thức SEP ........................................ 54 
 ...  Conf. 
Recent Trends Electron. Inf. Commun. Technol. RTEICT 2016 - Proc., pp. 
175–179, 2017, doi: 10.1109/RTEICT.2016.7807807. 
[34] V. Rajaram and N. Kumaratharan, “Multi-hop optimized routing algorithm 
and load balanced fuzzy clustering in wireless sensor networks,” J. Ambient 
Intell. Humaniz. Comput., no. 2019, 2020, doi: 10.1007/s12652-020-01827-0. 
[35] X. Liu, A survey on clustering routing protocols in wireless sensor networks, 
vol. 12, no. 8. 2012. 
[36] S. K. Singh, M. P. Singh, A. Professor, and D. K. Singh, “A Survey of 
Energy-Efficient Hierarchical Cluster-Based Routing in Wireless Sensor 
Networks,” Int. J. Adv. Netw. Appl., vol. 570, no. 02, pp. 2–570, 2010, doi: 
10.1109/IFITA.2010.137. 
[37] M. Kowshalya and Sukanya, “Clustering Algorithms for Heterogeneous 
Wireless Sensor Networks - A Brief Survey,” Int. J. Ad hoc, Sens. Ubiquitous 
Comput., vol. 2, no. 3, pp. 57–69, 2011, doi: 10.5121/ijasuc.2011.2304. 
[38] L. Li and D. Li, “An Energy-Balanced Routing Protocol for a Wireless 
Sensor Network,” J. Sensors, vol. 2018, 2018, doi: 10.1155/2018/8505616. 
[39] A. Singh and S. B. Rana, “Heterogeneous Routing Protocols in Wireless 
Sensor Network : A Survey,” pp. 1014–1019, 2015. 
[40] O. Boyinbode, H. Le, A. Mbogho, M. Takizawa, and R. Poliah, “A survey on 
clustering algorithms for wireless sensor networks,” Proc. - 13th Int. Conf. 
Network-Based Inf. Syst. NBiS 2010, vol. 754, pp. 358–364, 2010, doi: 
10.1109/NBiS.2010.59. 
[41] P. Kuila and P. K. Jana, “Energy Efficient Load-Balanced Clustering 
Algorithm for Wireless Sensor Networks,” Procedia Technol., vol. 6, pp. 
108 
771–777, 2012, doi: 10.1016/j.protcy.2012.10.093. 
[42] K. Latif, M. Jaffar, N. Javaid, M. N. Saqib, U. Qasim, and Z. A. Khan, 
“Performance analysis of hierarchical routing protocols in wireless sensor 
networks,” Proc. - 2012 7th Int. Conf. Broadband, Wirel. Comput. Commun. 
Appl. BWCCA 2012, pp. 620–625, 2012, doi: 10.1109/BWCCA.2012.108. 
[43] A. Al-Shaikh, H. Khattab, and S. Al-Sharaeh, “Performance comparison of 
LEACH and LEACH-C protocols in wireless sensor networks,” J. ICT Res. 
Appl., vol. 12, no. 3, pp. 219–236, 2018, doi: 
10.5614/itbj.ict.res.appl.2018.12.3.2. 
[44] R. P. Mahapatra and R. K. Yadav, “Descendant of LEACH Based Routing 
Protocols in Wireless Sensor Networks,” Procedia Comput. Sci., vol. 57, pp. 
1005–1014, 2015, doi: 10.1016/j.procs.2015.07.505. 
[45] D. Singh and S. K. Nayak, “Enhanced modified LEACH (EMODLEACH) 
protocol for WSN,” 2015 Int. Symp. Adv. Comput. Commun. ISACC 2015, pp. 
328–333, 2016, doi: 10.1109/ISACC.2015.7377364. 
[46] A. A. Abbasi and M. Younis, “A survey on clustering algorithms for wireless 
sensor networks,” Comput. Commun., vol. 30, no. 14–15, pp. 2826–2841, 
2007, doi: 10.1016/j.comcom.2007.05.024. 
[47] A. R. Sankaliya, “PEGASIS: Power-efficient gathering in sensor information 
systems,” IEEE Aerosp. Conf. Proc., vol. 3, no. 5, pp. 1125–1130, 2015, doi: 
10.1109/AERO.2002.1035242. 
[48] I. Matta, “SEP : A Stable Election Protocol for clustered heterogeneous 
wireless sensor networks Heterogeneous WSN o Nodes have different energy 
levels,” no. July, 2004. 
[49] F. A. Al-juboori and E. S. F. Ismail, “Performance Analysis of Variable 
Energy Levels of Clustering Protocols for Wireless Sensor Network,” vol. 10, 
no. 2, pp. 453–461, 2013. 
[50] L. Qing, Q. Zhu, and M. Wang, “Design of a distributed energy-efficient 
clustering algorithm for heterogeneous wireless sensor networks,” Comput. 
Commun., vol. 29, no. 12, pp. 2230–2237, 2006, doi: 
10.1016/j.comcom.2006.02.017. 
[51] B. Elbhiri, S. Rachid, S. El Fkihi, and D. Aboutajdine, “Developed 
Distributed Energy-Efficient Clustering (DDEEC) for heterogeneous wireless 
sensor networks,” 2010 5th Int. Symp. I/V Commun. Mob. Networks, ISIVC 
2010, pp. 1–4, 2010, doi: 10.1109/ISVC.2010.5656252. 
[52] M. Bagouri, “Improving Threshold Distributed Energy Efficient Clustering 
Algorithm for Heterogeneous Wireless Sensor Network,” pp. 430–434, 2014. 
[53] N. Javaid, T. N. Qureshi, A. H. Khan, A. Iqbal, E. Akhtar, and M. Ishfaq, 
“EDDEEC: Enhanced developed distributed energy-efficient clustering for 
heterogeneouswireless sensor networks,” Procedia Comput. Sci., vol. 19, pp. 
914–919, 2013, doi: 10.1016/j.procs.2013.06.125. 
[54] T. N. Qureshi, N. Javaid, A. H. Khan, A. Iqbal, E. Akhtar, and M. Ishfaq, 
“BEENISH: Balanced energy efficient network integrated super 
heterogeneous protocol for wireless sensor networks,” Procedia Comput. Sci., 
vol. 19, pp. 920–925, 2013, doi: 10.1016/j.procs.2013.06.126. 
[55] A. Preethi, E. Pravin, and D. Sangeetha, “Modified balanced energy efficient 
109 
network integrated super heterogeneous protocol,” 2016 Int. Conf. Recent 
Trends Inf. Technol. ICRTIT 2016, 2016, doi: 
10.1109/ICRTIT.2016.7569562. 
[56] S. Siddiqui, B. Banarasi, D. Group, and O. Educational, “SPIN Protocol for 
transmission of data of mobile sink in Wireless Sensor Network,” no. June 
2017, 2018. 
[57] W. R. Heinzelman, A. Sinha, A. Wang, and A. P. Chandrakasan, “Energy-
scalable algorithms and protocols for wireless microsensor networks,” 
ICASSP, IEEE Int. Conf. Acoust. Speech Signal Process. - Proc., vol. 6, pp. 
3722–3725, 2000, doi: 10.1109/ICASSP.2000.860211. 
[58] I. Wahyu, B. Pratama, and R. Primananda, “Analisis Protokol Routing 
Directed Diffusion dan Gossiping pada Wireless Sensor Network,” J. 
Pengemb. Teknol. Inf. dan Ilmu Komput. Univ. Brawijaya, vol. 2, no. 12, pp. 
7474–7480, 2018. 
[59] C. Intanagonwiwat, R. Govindan, D. Estrin, J. Heidemann, and F. Silva, 
“Directed diffusion for wireless sensor networking,” IEEE/ACM Trans. 
Netw., vol. 11, no. 1, pp. 2–16, 2003, doi: 10.1109/TNET.2002.808417. 
[60] J. Grover, Shikha, and M. Sharma, “Location based protocols in Wireless 
Sensor Network - A review,” 5th Int. Conf. Comput. Commun. Netw. Technol. 
ICCCNT 2014, pp. 3–7, 2014, doi: 10.1109/ICCCNT.2014.6962990. 
[61] S. Roychowdhury and C. Patra, “Geographic adaptive fidelity and geographic 
energy aware routing in ad hoc routing,” Spec. issue IJCCT, vol. 1, no. 2, pp. 
3–5, 2010, [Online]. Available: 
[62] J. Grover, S. Shikha, and M. Sharma, “A Study of Geographic Adaptive 
Fidelity Routing Protocol in Wireless Sensor Network,” IOSR J. Comput. 
Eng., vol. 16, no. 5, pp. 88–96, 2014, doi: 10.9790/0661-16548896. 
[63] Y. Yuan, C. Li, Y. Yang, X. Zhang, and L. Li, “CAF: Cluster algorithm and 
a-star with fuzzy approach for lifetime enhancement in wireless sensor 
networks,” Abstr. Appl. Anal., vol. 2014, no. April, 2014, doi: 
10.1155/2014/936376. 
[64] “K-SEP : A more stable SEP using K-Means Clustering and Probabilistic 
Transmission in WSN,” vol. 4, no. 4, pp. 2561–2565, 2014. 
[65] J. M. Kim, S. H. Park, Y. J. Han, and T. M. Chung, “CHEF: Cluster Head 
Election mechanism using Fuzzy logic in wireless sensor networks,” Int. 
Conf. Adv. Commun. Technol. ICACT, vol. 1, pp. 654–659, 2008, doi: 
10.1109/ICACT.2008.4493846. 
[66] N. Javaid et al., “An energy-efficient distributed clustering algorithm for 
heterogeneous WSNs,” Eurasip J. Wirel. Commun. Netw., vol. 2015, no. 1, 
2015, doi: 10.1186/s13638-015-0376-4. 
[67] A. S. Raghuvanshi, S. Tiwari, R. Tripathi, and N. Kishor, “Optimal number 
of clusters in wireless sensor networks: An FCM approach,” 2010 Int. Conf. 
Comput. Commun. Technol. ICCCT-2010, no. May 2014, pp. 817–823, 2010, 
doi: 10.1109/ICCCT.2010.5640391. 
[68] M. Hadjila, H. Guyennet, and M. Feham, “Energy-Efficient in wireless sensor 
networks using fuzzy C-Means clustering approach,” vol. 1, no. 2, pp. 21–26, 
110 
2013, doi: 10.11648/j.ijssn.20130102.11. 
[69] H. Jiang, Y. Sun, R. Sun, and H. Xu, “Fuzzy-logic-based energy optimized 
routing for wireless sensor networks,” Int. J. Distrib. Sens. Networks, vol. 
2013, 2013, doi: 10.1155/2013/216561. 
[70] Y. Yuan, C. Li, Y. Yang, X. Zhang, and L. Li, “CAF: Cluster algorithm and 
a-star with fuzzy approach for lifetime enhancement in wireless sensor 
networks,” Abstr. Appl. Anal., vol. 2014, 2014, doi: 10.1155/2014/936376. 
[71] I. S. Alshawi, L. Yan, W. Pan, and B. Luo, “Lifetime enhancement in 
wireless sensor networks using fuzzy approach and a-star algorithm,” IEEE 
Sens. J., vol. 12, no. 10, pp. 3010–3018, 2012, doi: 
10.1109/JSEN.2012.2207950. 
[72] S. Ebadi and K. Koosheshi, “An energy efficient new protocol for wireless 
sensor networks with multiple mobile sinks,” 2017 Int. Conf. Inf. Sci. 
Commun. Technol. ICISCT 2017, vol. 2017-Decem, pp. 1–6, 2017, doi: 
10.1109/ICISCT.2017.8188592. 
[73] A. Kaur and H. Kaur, “Hybrid Approach Using Mobile Sink and Fuzzy Logic 
for Region Based Clustering in Wsn,” Int. J. Comput. Technol., vol. 16, no. 5, 
pp. 6933–6944, 2017, doi: 10.24297/ijct.v16i5.6264. 
[74] A. Taleb, T. Alhmiedat, O. A. Hassan, and N. M. Turab, “A Survey of Sink 
Mobility Models for Wireless Sensor Networks,” J. Emerg. , vol. 4, no. 9, 
pp. 679–687, 2013, [Online]. Available: 
of+Sink+Mobility+Models+for+Wireless+Sensor+Networks#0. 
[75] M. Koç and I. Korpeoglu, “Controlled sink mobility algorithms for wireless 
sensor networks,” Int. J. Distrib. Sens. Networks, vol. 2014, 2014, doi: 
10.1155/2014/167508. 
[76] J. Wang, Y. Yin, J. U. Kim, S. Lee, and C. F. Lai, “A mobile-sink based 
energy-efficient clustering algorithm for wireless sensor networks,” Proc. - 
2012 IEEE 12th Int. Conf. Comput. Inf. Technol. CIT 2012, pp. 678–683, 
2012, doi: 10.1109/CIT.2012.142. 
[77] N. Gharaei, K. A. Bakar, S. Z. M. Hashim, A. H. Pourasl, M. Siraj, and T. 
Darwish, “An energy-efficient mobile sink-based unequal clustering 
mechanism for WSNs,” Sensors (Switzerland), vol. 17, no. 8, pp. 1–20, 2017, 
doi: 10.3390/s17081858. 
[78] R. Thomas, “An Energy Efficient Multi-sink clustering algorithm for 
Wireless Sensors Network,” no. 4, pp. 647–653, 2014. 
[79] D. V Jose and G. Sadashivappa, “Mobile Sink Assisted Energy Efficient 
Routing Algorithm for Wireless Sensor Networks,” World Comput. Sci. Inf. 
Technol., vol. 5, no. 2, pp. 16–22, 2015. 
[80] N. R. Zema, “A GPS-less on-demand mobile sink-assisted data collection in 
wireless sensor networks,” pp. 14–16, 2014. 
[81] B. Balakrishnan and S. Balachandran, “FLECH: Fuzzy logic based energy 
efficient clustering hierarchy for nonuniform wireless sensor networks,” 
Wirel. Commun. Mob. Comput., vol. 2017, 2017, doi: 10.1155/2017/1214720. 
[82] R. Regmi, P. W. C. Prasad, A. Alsadoon, A. Elchouemi, and S. Sreedharan, 
“Modified LEACH algorithm for wireless sensor networks in agricultural 
111 
field,” IEEE Int. Conf. Power, Control. Signals Instrum. Eng. ICPCSI 2017, 
no. 2016, pp. 3100–3104, 2018, doi: 10.1109/ICPCSI.2017.8392296. 
[83] D. Mechta and S. Harous, “Improving LEACH-C using sink mobility,” 2016 
IEEE 7th Annu. Ubiquitous Comput. Electron. Mob. Commun. Conf. 
UEMCON 2016, 2016, doi: 10.1109/UEMCON.2016.7777901. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dinh_tuyen_tiet_kiem_nang_luong_tieu_thu_trong_mang.pdf
  • pdfLA_PHAN THI THE_TT.pdf
  • pdfPHANTHITHE_E.pdf
  • pdfPHANTHITHE_V.pdf