Luận án Biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại Việt Nam

1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Sau đại hội UIA (6/1999), kiến trúc hiện đại thế giới đang chuyển mình theo xu

hướng bản địa hóa, biểu hiện bản sắc địa phương nhằm khẳng định tiếng nói riêng của

mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng đóng góp vào sự đa dạng VH của thời đại mới. Nhưng

quá trình toàn cầu hoá về thông tin và kinh tế đã tác động mạnh mẽ đến các yếu tố VHXH, khiến cho việc BĐ hoá kiến trúc hiện đại gặp nhiều vấn đề bất cập. Việc sử dụng

các giải pháp công nghệ và VL nhập khẩu không xuất phát từ nhu cầu tại chỗ dần dần

đã ảnh hưởng tiêu cực đến BH tính BĐ trong kiến trúc tại nhiều vùng miền.

Đại hội VI Đảng Cộng sản VN (12/1986) mở ra một giai đoạn mới của quá trình

hội nhập quốc tế, trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, với nhiều tác

động cả tích cực và tiêu cực. Sau hơn 30 năm, bên cạnh những thành tựu và đổi mới

đáng khích lệ về kinh tế, thì nhiều vấn đề đã nảy sinh trong các lĩnh vực VH-XH và

ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo kiến trúc đương đại. Kiến trúc địa phương mang dấu

ấn của địa điểm / hồn nơi chốn, của bản sắc VH, với truyền thống lấy thiên nhiên làm

nền tảng, lấy cảnh quan làm trọng đang bị đe dọa bởi sự phát triển nhanh chóng khiến

cho tinh thần BĐ bị phai nhạt dần.

Tính BĐ trong kiến trúc đã định hình trong nhiều thế kỷ với sự tiếp nối liên tục,

đáp ứng nhu cầu thực tế, thích ứng với điều kiện kinh tế và bối cảnh XH của từng thời

kỳ. Nhưng ngày nay nó dường như không có chỗ đứng trong kiến trúc đương đại với

những đô thị phát triển thiếu kiểm soát, tràn ngập các kiểu cách kiến trúc ngoại lai và

các công trình đồ sộ với lớp vỏ bọc kính khô khan rất xa lạ với MT khí hậu nóng ẩm,

với lối sống, phong tục và tập quán của người dân VN.

Cùng với đó là việc nghiên cứu, lý luận và phê bình về tính BĐ trong các lĩnh

vực VH và kiến trúc cũng chưa được chính thức hóa và thống nhất để định hướng được

cho công tác thiết kế. Việc dịch thuật một cách giản đơn không chuyển tải hết được sự

phong phú và phức tạp của vấn đề BĐ đang được cả thế giới quan tâm, lại khiến chúng

ta bị dẫn dắt bởi những quan điểm của phương Tây. Vì vậy rất cần thiết phải làm rõ

nội hàm (ý nghĩa) và ngoại diện (biểu hiện) của tính BĐ để sử dụng cho phù hợp.

Tính BĐ liên quan trực tiếp đến cách thức cộng đồng địa phương tạo lập không2

gian kiến trúc và các cấu trúc VC, đến hình thức và ngôn ngữ biểu đạt. Việc làm rõ

các thuộc tính cấu thành tính BĐ trong kiến trúc và các BH đặc trưng của nó sẽ giúp

nâng cao chất lượng và giá trị của kiến trúc các vùng, miền. Nghị quyết Đại hội Đảng

lần thứ XIII cũng đã chỉ rõ “XD nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để

VH thực sự trở thành sức mạnh nội sinh trong bối cảnh đương đại”.

Trong bối cảnh đó, luận án chọn đề tài nghiên cứu là “Biểu hiện tính BĐ trong

KTĐĐ VN” với mong muốn đóng góp cho việc tạo dựng nền kiến trúc Việt Nam

đương đại tiên tiến và mang tính BĐ rõ nét, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước

và phù hợp với xu thế của thời đại mới.

2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Mục đích nghiên cứu:

Làm rõ phương thức biểu hiện của tính bản địa trong kiến trúc.

- Mục tiêu nghiên cứu:

+ Xác định các phương thức BH tính BĐ trong kiến trúc tương ứng với môi cảnh

+ XD hệ thống tiêu chí nhận diện BH tính BĐ trong kiến trúc đương đại VN.

+ Định hướng nâng cao hiệu quả BH tính BĐ trong kiến trúc đương đại VN. đối

tượng và phạm vi nghiên cứu

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

- Đối tượng nghiên cứu:

Nội hàm (khái niệm) và ngoại diện (biểu hiện) của tính BĐ trong kiến trúc.

- Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:

Các công trình kiến trúc được XD trong thời kỳ đương đại. Trên thế giới đó là

thời kỳ Hiện đại muộn (sau năm 1991), thường được xem xét trong sự liên quan với

giai đoạn cuối của chủ nghĩa Hiện đại (1945-1990) và. Ở Việt Nam, thời đương đại

tương ứng với thời kỳ đổi mới và quá độ (từ năm 1986 đến nay).

pdf 173 trang chauphong 17920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại Việt Nam

Luận án Biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc đương đại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
TRẦN MẠNH CƯỜNG 
BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA 
TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC 
HÀ NỘI - NĂM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 
TRẦN MẠNH CƯỜNG 
BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA 
TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC 
MÃ SỐ: 62.58.01.02 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. TS. KTS NGUYỄN TRÍ THÀNH 
 2. PGS. TS. KTS KHUẤT TÂN HƯNG 
HÀ NỘI - NĂM 2021
i 
CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả đề xuất trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được 
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Trần Mạnh Cường 
ii 
 LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của Ban Giám hiệu 
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các chuyên gia, các nhà khoa học, các lãnh đạo 
Khoa Sau Đại học, Khoa Kiến trúc và các đơn vị trực thuộc Trường nơi tôi công 
tác đã tạo điều kiện cho Tôi hoàn thành Luận án này. 
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn tận tình của 2 thầy hướng 
dẫn khoa học: TS. KTS NGUYỄN TRÍ THÀNH và PGS. TS. KTS KHUẤT TÂN 
HƯNG đã định hướng và giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện 
luận án. 
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, các anh chị em đồng nghiệp, bạn 
bè đã nhiệt tình ủng hộ, động viên chia sẻ, giúp đỡ tôi trên con đường nghiên cứu 
và hoàn thành Luận án này. 
Tác giả luận án 
iii 
 MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN ................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN .............................................. viii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... ix 
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 
1. lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................ 1 
2. mục đích và mục tiêu nghiên cứu ....................................................................... 2 
3. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................................... 2 
4. phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2 
5. nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 3 
6. giá trị khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 3 
7. kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của luận án ............................................... 4 
8. một số thuật ngữ dùng trong luận án ................................................................... 4 
9. cấu trúc của luận án ............................................................................................. 5 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC 
ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM .............................................................................................. 7 
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM .......................................................................................... 7 
1.1.1. Vấn đề bản địa trong luận án ......................................................................... 7 
1.1.2. Kiến trúc bản địa ........................................................................................... 9 
1.1.3. Bản sắc và Bản sắc địa phương ................................................................... 11 
1.1.4. Tính bản địa trong kiến trúc: ....................................................................... 13 
1.2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA vấn đề TÍNH BĐ TRONG KTĐĐ ........................ 14 
1.2.1. Tiến trình của hệ vấn đề Dân tộc Truyền thống Bản địa ............................ 14 
1.2.2. Vấn đề Dân tộc và Quốc tế trong kiến trúc ................................................. 17 
1.2.3. Vấn đề Truyền thống và Hiện đại trong kiến trúc ...................................... 20 
1.3. sự chuyển hướng vào vấn đề BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI . 24 
1.3.1. Bối cảnh thế giới dẫn đến vấn đề BĐ trong kiến trúc cuối thế kỷ XX ....... 24 
1.3.2. Bản địa hóa trong bối cảnh toàn cầu hoá .................................................... 26 
1.3.3. Xu thế bản địa hoá trong KTĐĐ ................................................................. 30 
iv 
1.4. TÌNH HÌNH Biểu Hiện TÍNH BĐ TRONG KIẾN TRÚC ĐĐ Việt Nam .......... 36 
1.4.1. Biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc giai đoạn trước năm 1986 .................... 36 
1.4.2. Biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc giai đoạn sau năm 1986 ....................... 38 
1.5. tình hình NGHIÊN CỨU về tính bản địa trong kiến trúc .................................... 43 
1.5.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 43 
1.5.2. Các công trình nghiên cứu tại VN ............................................................... 47 
1.5.3. Những vấn đề cần giải quyết trong luận án ................................................ 50 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG KIẾN 
TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ................................................................................. 51 
2.1. Quan điểm và CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU .............................................. 51 
2.1.1. Quan điểm về tính bản địa ........................................................................... 51 
2.1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu ............................................................................ 53 
2.1.3. Cấu trúc luận của vấn đề biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc ....................... 55 
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN Về nguồn gốc BẢN ĐỊA của Kiến trúc ................................ 58 
2.2.1. Kiến trúc thích ứng với các môi trường STTN và STNV .......................... 58 
2.2.2. Lý luận của phương Tây về mối liên hệ giữa nơi chốn và kiến trúc .......... 63 
2.3. Cơ sở lý luận về biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc ....................................... 72 
2.3.1. Lý luận về mối liên hệ giữa văn hoá và kiến trúc ....................................... 72 
2.3.2. Lý luận về ngôn ngữ thị giác trong kiến trúc .............................................. 78 
2.3.3. Các yếu tố liên quan đến sự biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc .................. 87 
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BH TÍNH BĐ TRONG KTĐĐ VN .......... 93 
2.4.1. Định hướng phát triển kiến trúc VN ........................................................... 93 
2.4.2. Yếu tố công nghệ, kỹ thuật và vật liệu xây dựng ........................................ 95 
2.4.3. Các yếu tố thời đại ....................................................................................... 97 
2.5. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN về BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA TRONG Kiến 
Trúc Đương Đại .......................................................................................................... 99 
2.5.1. Bài học từ kiến trúc hiện đại Nhật Bản. ...................................................... 99 
2.5.2. Kinh nghiệm về ẩn dụ của các KTS Hậu hiện đại Mỹ ............................. 100 
2.5.3. Kinh nghiệm BĐ hóa kiến trúc tại các khu nghỉ dưỡng ........................... 103 
CHƯƠNG 3. NÂNG CAO KHẢ NĂNG VÀ HIỆU QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH BẢN ĐỊA 
TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM ..................................................... 104 
3.1. PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TÍNH BĐ TRONG KTĐĐVN ........................ 104 
v 
3.1.1. Cấu trúc biểu hiện của tính bản địa ........................................................... 104 
3.1.2. Phương thức biểu hiện của tính BĐ .......................................................... 106 
3.1.3. Cấu trúc môi cảnh bản địa ......................................................................... 109 
3.1.4. Các thành phần biểu hiện tính bản địa trong kiến trúc công trình ............ 111 
3.2. nhận diện BIỂU HIỆN của TÍNH BẢN ĐỊA TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI 
VIỆT NaM ................................................................................................................ 115 
3.2.1. Xác định các nhóm tiêu chí biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc ................ 115 
3.2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí nhận diện BH tính BĐ trong KTĐĐ ............ 117 
3.2.3. Biểu hiện Tính BĐ trong kiến trúc ĐĐVN ............................................... 120 
3.2.4. Vận dụng bộ tiêu chí nhận diện biểu hiện tính BĐ trong một số công trình 
kiến trúc ĐĐVN ........................................................................................................... 121 
3.3. PHÁT HUY HIỆU QUẢ BIỂU HIỆN TÍNH Bản Địa TRONG KIẾN TRÚC 
Đương Đại Việt Nam ................................................................................................ 129 
3.3.1. Quan điểm về biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc ĐĐVN ......................... 129 
3.3.2. Phát huy hiệu quả biểu hiện tính BĐ trong kiến trúc ĐĐVN ................... 137 
3.3.3. Biểu hiện tinh thần bản địa trong hình thức vật chất ................................ 142 
3.4. BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 145 
3.4.1. Bàn luận về Phương thức BH tính BĐ trong kiến trúc ĐĐVN ................ 145 
3.4.2. Bàn luận về hệ thống tiêu chí nhận diện BH tính BĐ trong KTĐĐVN ... 146 
3.4.3. Bàn luận về phát huy biểu hiện Tính BĐ trong kiến trúc ĐĐVN ............ 148 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 149 
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 149 
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 150 
DANH MỤC ................................................................................................................ 151 
CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 
LUẬN ÁN .................................................................................................................... 151 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. TK-1 
1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT .............................................................................. TK-1 
2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH ............................................................................... TK-6 
3. Tài liệu công bố trên website ..................................................................... TK-11 
vi 
 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN 
Hình 1. 1. Kiến trúc Chinatown với các BH ngôn ngữ chữ tượng hình [171] .......... ... 27-
242. 
[92] Brown R., & Maudlin D. (2012). Concepts of vernacular architecture. The 
SAGE Handbook of Architectural Theory, pp.340-368. 
[93] Carter T. & Cromley E.C. (2005). Invitation to vernacular architecture: a guide 
to the study of ordinary buildings and landscapes (Vol.6). University of 
Tennessee Press. 
[94] Chmidt, Alexander, & Otto, B. (2010). Enterprise Master Data Architecture: 
Design Decisions and Options. 
[95] Ch.Norberg-Schulz (1980). Genius loci: towards a phenomenology of 
architecture. Rizzoli, New York. 
[96] Chomsky, N. (2009). Syntactic structures. De Gruyter Mouton. 
[97] Coch, H. (1998). Bioclimatism in vernacular architecture. Renewable and 
Sustainable Energy Reviews, 2(1-2), 67-87. 
[98] Correa Charles. (1983, July). Quest for identity. In Proceedings of the Seminar: 
Exploring Architecture in Islamic Cultures (Vol. 1). 
[99] Correa Charles. (1996). The blessings of the sky. Charles Correa, 26, 30-35 
[100] Culler, J. D. (1986). Ferdinand de Saussure. Cornell University Press. 
TK-7 
[101] Danby, M. (1988). Oliver Paul, "Dwellings - The House Across the World" (Book 
Review). Third World Planning Review, 10(3), 327. 
[102] Farmer B., Louw H. J. & Napper A. (Eds.). (1993). Companion to contemporary 
architectural thought. Taylor & Francis. 
[103] Fathy, H. (1973) Architecture for the Poor: An experiment in rural Egypt, 
Chicago London: The University of Chicago. 
[104] Frey P. (2010). Learning from vernacular: towards a new vernacular architecture 
(No. BOOK). 
[105] Glassie H. (2000). Vernacular architecture (Vol.2). Indiana University Press 
[106] Haidu, P. (1990). The Semiotics of Alterity: A Comparison with Hermeneutics. 
New Literary History, 21(3), 671-691. doi:10.2307/469133 
[107] Hays, K. M. (Ed.). (2000). Architecture theory since 1968. MIT Press. 
[108] Heath K., Heath K.W. (2009). Vernacular architecture and regional design: 
cultural process and environmental response. Routledge. 
[109] Heidegger M. (1971). Building dwelling thinking. (in Poetry, Language, 
Thought), 154, 1-26. 
[110] Heidegger, M. (1997). Construir, Habitar, Pensar. Santiago de Chile: Editorial 
Universitaria. 
[111] Held D. (1997). Democracy and globalization. Global Governance: A Review of 
Multilateralism and International Organizations, 3(3), 251-267. 
[112] Hubka T.C. (1991). American Vernacular Architecture. In Advances in 
Environment, Behavior and Design (pp.153-184). Springer, Boston, MA. 
[113] Husserl, Edmund. (1967). Phenomenology. Edmund Husserl’s Phenomenology. 
[114] ICOMOS, C. (1999). Charter on the built vernacular heritage. 1999. Consultato 
all’indirizzo: ciav. icomos. org. 
[115] Jaeger M.E. & Rosnow R.L. (1988). Contextualism and its implications for 
psychological inquiry. British Journal of Psychology, 79(1), 63-75. 
[116] Jencks C. (2012). The story of post-modernism: Five decades of the ironic, iconic, 
and critical in architecture. John Wiley & Sons. 
[117] Jencks, C. (1979). The Pluralism of Recent Japanese Architecture. RSA Journal, 
127(5280), 742. 
[118] Jorgensen B.S. & Stedman R.C. (2001). Sense of place as an attitude: Lakeshore 
TK-8 
owners attitudes toward their properties. Journal of environmental psychology, 
21(3), 233-248. 
[119] Kazimee B.A. (2008). Learning from vernacular architecture: sustainability and 
cultural conformity. WIT Transactions on Ecology and Environment, 113, 3-13. 
[120] Knapp R.G. (2012). Chinese houses: the architectural heritage of a nation. Tuttle 
Publishing. 
[121] Kurokawa K. (1977). Metabolism in architecture. London: Studio Vista. 
[122] Lim, W. S. (2006). Asian architecture in the new millennium: A postmodern 
imagery. Ekistics, 132-139. 
[123] Liu J., Hu R., Wang R. & Yang L. (2010). Regeneration of vernacular 
architecture: new rammed earth houses on the upper reaches of the Yangtze 
River. Frontiers of Energy and Power Engineering in China, 4(1), 93-99. 
[124] Locher M. (2012). Traditional Japanese architecture: an exploration of elements 
and forms. Tuttle Publishing. 
[125] Lynch K. & Lynch K.R. (1960). The image of the city (Vol.11). MIT press. 
[126] Lynch, K. A. (2008). What Is the Form of a City, and How Is It Made? In Urban 
Ecology (pp. 677-690). Springer, Boston, MA. 
[127] Mann D.A. (1985). Between Traditionalism and Modernism; Approaches to a 
Vernacular Architecture. Journal of Architectural Education, 39(2), 10-16. 
[128] Mehrpoya H., Khuonbazi V. & Ahouei S. (2015). A comparison of ‘identity’ in 
vernacular (traditional) and contemporary (modern) houses. WALIA Journal, 31, 
69-75. 
[129] Morris, C. W. (1938). Foundations of the Theory of Signs. In International 
encyclopedia of unified science (pp. 1-59). Chicago University Press. 
[130] Moore, D. M., & Dwyer, F. M. (1994). Effect of cognitive style on test type 
(visual or verbal) and color coding. Perceptual and Motor Skills, 79(3_suppl), 
1532-1534. 
[131] Murakami, S. (1992). Prediction, analysls and design for indoor climate ln large 
enclosures. 
[132] Noble Allen George (2007). Traditional buildings: a global survey of structural 
forms and cultural functions. London: I.B. Tauris, 1-17. Print.ISBN 
9781845113056. 
TK-9 
[133] Norberg-Schulz, C. (1984). Genius loci: towards a phenomenology of architec- 
ture. New York: Rizzoli. 
[134] Oliver P. (1997). Encyclopedia of Vernacular Architecture of the World. Edited 
by Paul Oliver Oxford Brookes University. 
[135] Oliver P. (2007). Built to meet needs: Cultural issues in vernacular architecture. 
Routledge. ISBN-10: 0521564220. 
[136] Orozco, J. L. C., & Osorio, G. M. (2018) Enfoques, Teorías y Perspectivas de la 
Arquitectura y sus Programas Académico, 
[137] Osorio, G. M., & Romero, M. C. A. Enfoques, (2018) Teorías y Perspectivas de 
la Arquitectura y sus Programas Académicos. ISBN: 978-958-8557-72-4. 
[138] Özkan, S. (2006). Traditionalism and vernacular architecture in the twenty-first 
century (pp.115-127). Taylor & Francis. 
[139] Özkan S., Turan M. & Üstünkök O. (1979). Institutionalised architecture, 
vernacular architecture, and vernacularism in historical perspective. Mimarlik 
fakueltesi dergisi, 5(2), 127-156. 
[140] Ozorhon G. & Ozorhon I.F. (2014). Learning from Mardin and Cumalıkızık: 
Turkish vernacular architecture in the context of sustainability. In Arts (Vol. 3, 
No.1, pp.175-189). Multidisciplinary Digital Publishing Institute. 
[141] Previtali J.M. & Zhai Z. (2016). A taxonomy of vernacular architecture: An 
addendum to “Ancient vernacular architecture: Characteristics categorization 
and energy performance evaluation” (Zhai & Previtali, 2010). Energy and 
Buildings, 110, 71-78. 
[142] Paetzold, H. (2004). Post-functionalist Urbanism, the Postmodern and 
Singapore: AND SINGAPORE Heinz Paetzold. In Beyond Description (pp. 158-
176). Routledge. 
[143] Rapoport A. (1983). Environmental quality, metropolitan areas, and traditional 
settlements. Habitat International, 7(3-4), 37-63. 
[144] Rapoport A. (2003). Vernacular architecture and the cultural determinants of 
form. In Buildings and society (pp. 165-176). Routledge. 
[145] Rapoport A. (2011). Socio-cultural aspects of human environmental research 
(pp.7-36). De Gruyter Mouton. 
[146] Rappaport A. (1969). House Form and Culture. Engelwood Cliffs. 
TK-10 
[147] Relph E. (1970). An inquiry into the relations between phenomenology and 
geography. Canadian Geographer/Le Géographe canadien, 14(3), 193-201. 
[148] Ricoeur Paul. (1994). Oneself as another. University of Chicago Press. 
[149] Robert Venturi, Denise Scott Brown (2004). Architecture as signs and systems: 
for a period of circulation. Harvard Uni Press. ISBN 0-674-01571-1. 
[150] Rudofsky, B. (1987). Architecture without architects: a short introduction to non-
pedigreed architecture. UNM Press. 
[151] Said, E. W. (2014). Orientalism reconsidered (pp. 126-144). Routledge. 
[152] Salingaros N.A. (2006). A Theory of Architecture. UMBAU-VERLAG. 
[153] Sarah E. (2011). Vernacular Architecture and the 21st Century. URL: 
[154] Seamon D. (2000). Phenomenology, place, environment, and architecture: A 
review of the literature. Phenomenology Online, 36, 1-29. 
[155] Sime, J. D. (1986). Creating places or designing spaces. Journal of 
Environmental Psychology, 6(1), 49-63. 
[156] Singh M.K., Mahapatra S., Atreya S.K. (2009). Bioclimatism and vernacular 
architecture of north-east India. Building and Environment, 44(5), 878-888. 
[157] Sorensen, A. (2002). The making of urban Japan: cities and planning from Edo 
to the twenty-first century (Vol. 53). Psychology Press. 
[158] Tange K., von der Mühll H.R., & Kultermann U. (1978). Kenzō Tange. 
Henschellverlag. 
[159] Tarrad M. & Abu-baker D. (2020). A proposed new contemporary vernacular 
architecture as an expression of the spirit of age-design principles: a case study 
of Ajloun, Jordan. Architecture & Planning Journal (APJ), 25(1). 
[160] The UIA Beijing Charter. (2000). In Journal of Architecture (Vol.5, pp.1-8). 
https://doi.org/10.1080/136023600373646 
[161] Trencher M. & Aalto A. (1996). The Alvar Aalto Guide. Princeton Architectural 
Press. 
[162] Tuan Yi-Fu (1991). "Language and the Making of Place: A Narrative-
Descriptive Approach". Annals of the Association of American Geographers. 81 
(4): 684–696. doi:10.1111/j.1467-8306.1991.tb01715.x. 
[163] Tuan, Yi-Fu (1977). Space and Place: The Perspective of Experience. 
TK-11 
Minneapolis: University of Minnesota Press. 
[164] Upton D. (1983). The power of things: Recent studies in American vernacular 
architecture. American Quarterly, 35(3), 262-279. 
[165] Upton D. & Vlach J.M. (Eds.). (1986). Common places: readings in American 
vernacular architecture. University of Georgia Press. 
[166] Venturi R., Stierli M. & Brownlee D.B. (1977). Complexity and contradiction in 
architecture (Vol.1). The Museum of modern art. 
[167] Walker J.A. & Chaplin S. (1997). Visual culture: An introduction. Manchester 
University Press. 
[168] Zhai Z.J. & Previtali J.M. (2010). Ancient vernacular architecture: characteristics 
categorization and energy performance evaluation. Energy and buildings, 42(3), 
357-365. 
[169] Zhai, Z. J., & Helman, J. M. (2019). Implications of climate changes to building 
energy and design. Sustainable Cities and Society, 44, 511-519. 
[170] Wright, F. L. (1998). Autorbiografía. Madrid: El Croquis. 
3. TÀI LIỆU CÔNG BỐ TRÊN WEBSITE 
[171] https://cattour.vn/blog/cac-khu-chinatown-pho-tau-tren-the-gioi-co-gi-dac-biet-
va-khac-biet-34.html. 
[172] https://10hay.com/top-list/top-10-cong-trinh-kien-truc-noi-tieng-nhat-trung-
quoc.html 
[173]  
[174] https://www.flickr.com/photos/sftrajan/7156445548/in/photostream/ 
[175] https://archeyes.com/vidhan-bhavan-state-assembly-in-bhopal-charles-correa/ 
[176] https://www.architecture.org.au/news/enews/354-ken-yeang-and-bioclimatic-
architecture 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_bieu_hien_tinh_ban_dia_trong_kien_truc_duong_dai_vie.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LA TMC_TiengAnh.pdf
  • pdfĐÓNG GÓP MỚI CỦA LA TMC_TViet.pdf
  • pdfquyết định thành lập hội đông BV luận án.pdf
  • pdfTom tat Luan an Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat Luan an Tieng Viet.pdf