Khóa luận Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của hộ gia đình trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội
Đề tài “ Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của hộ gia đình trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”
Việt Nam đang trong quá trình CNH – HĐH, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu. Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn cũng nằm trong tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làng nghề. Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời, gắn liền với các làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống. Trong đó, không thể không kể đến ngành thủ công đồ gỗ mỹ nghệ.
Vân Hà là một xã có lịch sử lâu đời về điêu khắc gỗ mỹ nghệ và ngày một phát triển cho đến ngày nay. Nó góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương và giải quyết vấn đề việc làm cho người dân địa phương và các vùng lân cận. Tuy đã phát triển nhưng với mô hình sản xuất của một ngành thủ công nghiệp nên việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá đúng thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ và để trả lời cho câu hỏi “sản xuất như thế nào? Tiêu thụ ở đâu? Chất lượng sản phẩm ra sao?...”, em đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của hộ gia đình trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÂN HÀ, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : ĐỖ THỊ THANH HUYỀN Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ Lớp : K56 KTB Niên khoá : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : THS GIANG HƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa hề dùng đề bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày ..tháng ..năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài khóa luận, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những lời động viên, chỉ bảo ân cần của các cá nhân, tập thể, các cơ quan trong và ngoài trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc ThS. Giang Hương, người cô đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt đề hoàn thành khó luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể các thầy cô giáo trong khoa và trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn Phân tích định lượng và tất cả các thầy cô giáo trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi về thời gian cũng như kiến thức để tôi hoàn thành quá trình học tập và hoàn thiện đề tài. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vân Hà, các cơ sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà, các phòng ban chức năng có liên quan trong việc giúp tôi thu thập tài liệu, số liệu, thông tin cần thiết và tổ chức, xây dựng các cuộc điều tra để thực hiện một cách tốt nhất đề tài của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mặt vật chất và động viên tôi về mặt tinh thần trong thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Huyền ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “ Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của hộ gia đình trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Việt Nam đang trong quá trình CNH – HĐH, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu. Bên cạnh đó, việc phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn cũng nằm trong tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làng nghề. Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời, gắn liền với các làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống. Trong đó, không thể không kể đến ngành thủ công đồ gỗ mỹ nghệ. Vân Hà là một xã có lịch sử lâu đời về điêu khắc gỗ mỹ nghệ và ngày một phát triển cho đến ngày nay. Nó góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương và giải quyết vấn đề việc làm cho người dân địa phương và các vùng lân cận. Tuy đã phát triển nhưng với mô hình sản xuất của một ngành thủ công nghiệp nên việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá đúng thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ và để trả lời cho câu hỏi “sản xuất như thế nào? Tiêu thụ ở đâu? Chất lượng sản phẩm ra sao?...”, em đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài tập trung đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà trong thời gian qua, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ để từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội iii Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu như phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý và phân tích thông tin. Qua quá trình điều tra, nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu đã thu được một số kết quả như sau: - Về tình hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà trong 3 năm 2012 – 2014 có biến động. Quy mô sản lượng sản phẩm của xã tăng lên trong năm 2013, năm 2014 bị giảm xuống nhưng không nhiều. Quy mô sử dụng vốn của các hộ trong xã tương đối lớn. Mỗi thôn trong xã chuyên sản xuất những sản phẩm khác nhau. Hình thức sản xuất của xã chủ yếu là hộ gia đình, ngoài ra còn có hình thức doanh nghiệp. - Về quy mô thị trường tiêu thụ chủ yếu là dành cho xuất khẩu, không chú trọng khai thác thị trường trong nước – một thị trường rất tiềm năng. - Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã như: Các chính sách của Nhà nước, nhu cầu thị trường, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật công nghệ, giá thành sản phẩm, thị trường tiêu thụ, hoạt động xúc tiến thương mại. Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của xã để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đầy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường tiềm năng, nâng cao trình độ người lao động cũng như trình độ quản lý của chủ hộ, đổi mới trang thiết bị và công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...............................................................................iii MỤC LỤC.........................................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................x DANH MỤC BẢNG........................................................................................xi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ...........................................................................xi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................12 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................14 1.2.1 Mục tiêu chung....................................................................................14 1.2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................14 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................14 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu..........................................................................14 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................15 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..............................................16 2.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................16 2.1.1 Lý luận về sản xuất .............................................................................16 2.1.2 Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ..............................................................20 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ ..........................27 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.....................................................................................................31 2.1.5 Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.....................................36 2.2 Cơ sở thực tiễn ....................................................................................38 2.2.1 Tình hình phát triển nghề thủ công ở một số nước trên thế giới.........38 v 2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ ở Việt Nam ................40 2.2.3 Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp...................................................................................43 2.2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công ở Việt Nam.......................44 2.2.5 Các công trình nghiên cứu có liên quan..............................................46 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......47 3.1 Đặc điểm địa bàn.................................................................................47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên...............................................................................47 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ......................................................................47 3.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................49 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu. .......................................................................49 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin. .........................................................49 3.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. .............................................................51 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................53 4.1 Tổng quan sản xuất và tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà ................................................................................................53 4.1.1 Lịch sử phát triển ................................................................................53 4.1.2 Tình hình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của xã Vân Hà .............................54 4.1.3. Kết quả sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà .......................................60 4.1.4. Tình hình tiêu thu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà.....................61 4.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ tại các hộ gia đình...........................................................................................63 4.2.1. Thực trạng sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà....63 4.2.2. Thực trạng tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ của các hộ trên địa bàn xã Vân Hà....70 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà.....................................76 4.3.1 Các chính sách của nhà nước về phát triển TTCN, làng nghề ............76 4.3.2. Nhu cầu của thị trường........................................................................78 vi 4.3.3. Trình độ tay nghề ................................................................................78 4.3.4. Trình độ kỹ thuật và công nghệ...........................................................79 4.3.5. Giá thành sản phẩm .............................................................................80 4.3.6. Thị trường tiêu thụ ..............................................................................80 4.3.7. Hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm. .........................80 4.4. Giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn xã Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội ........................81 4.4.1. Định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.........................81 4.4.2. Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.............................82 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................87 5.1 Kết luận ...............................................................................................87 5.2 Kiến nghị.............................................................................................87 5.2.1 Đối với Chính phủ...............................................................................87 5.2.2 Đối với địa phương .............................................................................88 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................89 PHỤ LỤC........................................................................................................90 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TTCN : Tiểu thủ công nghiệp - TCMN : Thủ công mỹ nghệ - TMDV : Thương mại dịch vụ - DN : Doanh nghiệp - SP : Sản phẩm - SX : Sản xuất - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - ĐGMN : Đồ gỗ mỹ nghệ -LĐ : Lao động - CC : Cơ cấu - SL : Số lượng - HĐND : Hội đồng nhân dân - UBND : Ủy ban nhân dân - NN : Nông nghiệp - DT : Diện tích - TN : Tự nhiên - GTSX : Giá trị sản xuất viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam..................44 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Vân Hà trong 3 năm 2012 - 2014.....49 Bảng 4.1: Hiệu quả SXKD sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà...................61 Bảng 4.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của các hộ năm 2014......62 Bảng 4.3: Diện tích đất cơ sở SXKD của xã qua 3 năm 2012 – 2014 ............65 Bảng 4.4: cơ cấu lao động tham gia vào nghề mộc của xã qua các năm: .......66 Bảng 4.5: tình hình lao sử dụng lao động tại các hộ điều tra năm 2014 .........66 Bảng 4.6: Công thợ phân theo tay nghề ..........................................................67 Bảng 4.7: Quy mô sử dụng vốn của các hộ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà .............................................................................................68 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng và thông tin về một số loại gỗ chính tại các cơ sở điều tra năm 2014...................................................................69 Bảng 4.9: Một số loại máy móc thiết bị dùng cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của các hộ tại xã ......................................................................70 Bảng 4.10: Chi phí sản xuất trung bình các hộ điều tra ..................................71 Bảng 4.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà năm 2012 – 2014 .....................................................................................73 Bảng 4.12: Giá bán một số mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ của xã ..........................77 ix
File đính kèm:
khoa_luan_danh_gia_thuc_trang_san_xuat_va_tieu_thu_san_pham.docx