Đề tài Thiết kế xây dựng chung cư Phan Xích Long tại phường 2 - Quận Phú Nhuận - TP HCM

Tên công trình: CHUNG CƯ PHAN XÍCH LONG

Chức năng: Nhà ở công cộng

Quy mô công trình: Nằm trên khu đất quy hoạch, diện tích xây dựng

công trình gồm 8 tầng cao 28(m), không có tầng hầm.

Địa điểm xây dựng công trình: PHƯỜNG 2- QUẬN PHÚ NHUẬN-TPHCM

Phần mái:

Mái bằng bê tông cốt thép chịu lực:

Phần thân:

Công trình được thiết kế kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, đổ toàn khối.

Tường xây gạch ống

Tường trong, ngoài sơn nước.

Phần ngầm:

Kết cấu móng: Sử dụng cọc ép bê tông tiết diện cọc ép sâu vào trong đất khoảng 20(m)( so với cốt tự nhiên ), đài cọc và cọc sử dụng bê tông B25 (M350), cốt thép CII.

docx 40 trang Minh Tâm 29/03/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Thiết kế xây dựng chung cư Phan Xích Long tại phường 2 - Quận Phú Nhuận - TP HCM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Thiết kế xây dựng chung cư Phan Xích Long tại phường 2 - Quận Phú Nhuận - TP HCM

Đề tài Thiết kế xây dựng chung cư Phan Xích Long tại phường 2 - Quận Phú Nhuận - TP HCM
 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 CHƯƠNG 9: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM 
 VỤ ĐƯỢC GIAO
9.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
 Tên công trình: CHUNG CƯ PHAN XÍCH LONG
 Chức năng: Nhà ở công cộng
 Quy mô công trình: Nằm trên khu đất quy hoạch, diện tích xây dựng 
24 68,63(m) công trình gồm 8 tầng cao 28(m), không có tầng hầm.
 Địa điểm xây dựng công trình: PHƯỜNG 2- QUẬN PHÚ NHUẬN-TPHCM
 + Phần mái:
 - Mái bằng bê tông cốt thép chịu lực:
 + Phần thân:
 - Công trình được thiết kế kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, đổ toàn 
khối.
 - Tường xây gạch ống
 - Tường trong, ngoài sơn nước.
 + Phần ngầm:
 Kết cấu móng: Sử dụng cọc ép bê tông tiết diện cọc 300 300 ép sâu vào 
trong đất khoảng 20(m)( so với cốt tự nhiên ), đài cọc và cọc sử dụng bê tông B25 
(M350), cốt thép CII.
9.1.1. Điều kiện thi công:
9.1.1.1. Thời tiết - khí hậu:
 - Công trình được xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh , nên thời tiết và khí 
hậu mang tính chất chung của khí hậu miền Nam với hai mùa rõ rệt:
 - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
9.1.1.2. Địa chất công trình
 Khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng, trống trải không ảnh hưởng đến các 
công trình lân cận, mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu 2,2(m) so mặt đất tự nhiên 
nên cần thiết kế biện pháp hạ mực nước ngầm.
9.1.1.3. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
 Các loại vật tư chủ yếu như: xi măng, sắt thép, côppha, gỗ, sẽ được cung cấp 
theo yêu cầu của công trình. Toàn bộ khối lượng vật tư sẽ đưa đến công trình cụ thể 
như sau:
 - Thép: Sử dụng thép của công ty thép miền Nam 
 - Xi măng: Sử dụng xi măng PC40 Hà Tiên và một số loại xi măng đặc biệt 
khác theo yêu cầu của thiết kế.
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 191 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 - Vật liệu khác lấy tại địa bàn tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
9.1.1.4. Nguồn cung cấp điện và nước:
 a. Nguồn cung cấp điện: 
 Điện sử dụng chính của công trình được dẫn từ mạng lưới của thành phố Hồ 
Chí Minh vào. Ngoài ra để đảm bảo tiến độ thi công không bị gián đoạn khi bị mất 
điện tại công trình phải dự phòng máy phát điện riêng.
 b. Nguồn cung cấp nước sử dụng: 
 Nước dùng trong thi công và sinh hoạt lấy từ mạng lưới cấp nước của thành 
phố Hồ Chí Minh, do đó chỉ thiết kế đường ống chính dẫn vào công trình.
 c. Nguồn cung ứng lao động:
 Nguồn cung ứng lao động cho công trình là đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, 
công nhân lành nghề của nhà thầu xây lắp tuyển dụng kết hợp với công nhân lao 
động phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận
9.2. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
 Thiết kế kỹ thuật thi công phần khung, dầm, sàn tầng điển hình.
 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
9.3. LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ:
 Đặc trưng của việc đổ bê tông toàn khối là quá trình thiết kế gia công cốp pha, 
trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
9.3.1. Phương án thi công bằng thủ công :
 Tiến hành trộn, vận chuyển và đầm chặt bê tông một cách thủ công chỉ áp dụng 
đối với những công trình nhỏ, khối lượng bê tông ít. Phương án này giá thành rẻ nhưng 
chất lượng công trình không cao, không phản ánh được chuyên môn cao chỉ mang tính 
thuần túy giản đơn, do vậy phương án này mang lại hiệu quả kinh tế thấp.
9.3.2. Phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công :
 Tiến hành trộn vữa bê tông, vận chuyển bê tông và đầm bê tông bằng cơ giới 
kết hợp với thủ công ở một số công việc có khối lượng ít. Phương án này có nhiều 
ưu điểm không những tiết kiệm được thời gian mà chất lượng công trình cũng được 
đảm bảo, thi công đối với công trình có khối lượng bê tông lớn, mang lại lợi ích 
kinh tế cao. Ngoài ra nó còn thể hiện tính chuyên môn hoá và công nghiệp hoá giúp 
cho người kỹ thuật thi công nâng cao năng suất lao động và hiệu qủa công việc 
trong điều hành.
 Kết luận: Từ những đặc điểm của hai phương án trên, đối với công trình này 
ta chọn phương án thi công bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
9.3.3. Trình tự thi công các hạng mục:
 Đối với hệ dầm sàn: Lắp dựng dàn giáo Lắp dựng cốp pha Đặt cốt thép 
 Đổ bê tông.
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 192 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 CHƯƠNG 10: THI CÔNG DẦM SÀN
10.1. PHÂN ĐOẠN – PHÂN ĐỢT:
10.1.1. Phân đoạn thi công công tác trên mặt bằng:
 Việc phân đoạn trong công tác đổ bê tông toàn khối phụ thuộc vào năng suất 
máy trộn, máy bơm và lượng vật liệu cung cấp, ngoài ra còn phụ thuộc vào mức độ 
phức tạp của kết cấu và công tác cốp pha. Dựa vào mặt bằng công trình và khả năng 
cung cấp bê tông là liên tục (do dùng bê tông thương phẩm) ta chỉ tổ chức 1 phân 
đoạn trên toàn bộ mặt bằng công trình. 
10.1.2. Phân đợt thi công trên mặt đứng:
 Ta phân công trình thành 22 đợt thi công cụ thể như:
 - Đợt 1: Đổ bê tông đài móng
 - Đợt 2: Đổ bê tông cổ móng
 - Đợt 3: Đổ bê tông đà kiềng 
 - Đợt 4: Đổ bê tông cột tầng 1
 - Đợt 5: Đổ bê tông dầm sàn tầng 1
 - Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2
 - Đợt 7: Đổ bê tông dầm sàn tầng 2
 - Đợt 8: Đổ bê tông cột tầng 3
 - Đợt 9: Đổ bê tông dầm sàn tầng 3
 - Đợt 10: Đổ bê tông cột tầng 4
 - Đợt 11: Đổ bê tông dầm sàn tầng 4
 - Đợt 12: Đổ bê tông cột tầng 5
 - Đợt 13: Đổ bê tông dầm sàn tầng 5
 - Đợt 14: Đổ bê tông cột tầng 6
 - Đợt 15: Đổ bê tông dầm sàn tầng 6
 - Đợt 16: Đổ bê tông cột tầng 7
 - Đợt 17: Đổ bê tông dầm sàn tầng 8
 - Đợt 18: Đổ bê tông dầm đáy, bản đáy hồ nước
 - Đợt 19: Đổ bê tông thành, dầm nắp, bản nắp hồ nước.
 - Đợt 20: Đổ bê tông bản nắp hồ nước.
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 193 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 +28.000
 Ð? T 20
 Ð? T 19
 Ð? T 18
 +24.500
 Ð? T 17
 Ð? T 16 T?NG 7
 +21.000
 Ð? T 15
 Ð? T 14 T?NG 6
 +18.500
 Ð? T 13
 Ð? T 12 T?NG 5
 +15.000
 Ð? T 11
 Ð? T 10 T?NG 4
 +11.500
 Ð? T 9
 Ð? T 8 T?NG 3
 +8.000
 Ð? T 7
 Ð? T 6 T?NG 2
 +4.500
 Ð? T 5
 Ð? T 4 T?NG 1
 ±0.000
 Ð? T 3
 Ð? T 2
 Ð? T 1
 5000 5000 4000 5000 5000
 24000
 A B C D E F
 Hình 2.1: Mặt cắt phân đợt đổ bê tông
10.1.4. Tính toán khối lượng bê tông dầm, sàn:
10.1.4.1. Thể tích bê tông sàn:
 Thể tích bê tông bản sàn: V L1b L2b hb 
 Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:
 Bảng 1.1: Thể tích bê tông sàn
 bảng tính diện tích sàn
 tên ô sàn kích thước số lượng khối lượng
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 194 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 L1b L2B hb
 S1 4,2 5,0 0,09 40 75,60
 S2 2,6 3,0 0,09 6 4,21
 S3 3,0 5,0 0,09 3 4,05
 S4 3,0 3,8 0,09 3 3,08
 S5 4,2 5,0 0,09 4 7,56
 S6 3,1 4,2 0,09 4 4,69
 S7 1,9 2,1 0,09 4 1,44
 S8 2,0 2,0 0,09 8 2,88
 S9 2,0 2,2 0,09 8 3,17
 S10 2,0 4,2 0,09 2 1,51
 S11 2,0 2,0 0,09 4 1,44
 S12 2,2 3,0 0,09 6 3,56
 S13 2,8 3,0 0,09 6 4,54
 S14 3,0 5,0 0,09 6 8,10
 S15 1,2 5,3 0,09 6 3,43
 S16 1,5 3,0 0,09 6 2,43
 S17 1,6 4,2 0,09 6 3,63
 S18 1,2 6,0 0,09 3 1,94
 S19 1,9 2,1 0,09 4 1,44
 S20 1,2 3,0 0,09 3 0,97
 S21 2,3 2,4 0,09 3 1,49
 S22 1,1 2,4 0,09 3 0,71
 S23 1,1 1,3 0,09 6 0,77
 S24 1,3 4,0 0,09 3 1,40
 tổng 144.05
10.1.4.2. Thể tích bê tông dầm:
 Thể tích bê tông dầm: V bd hd Ld
 Bảng 1.2: Thể tích bê tông dầm
 khối lượng bê tông dầm
 tiết diện
 chiều dài số lượng khối lượng
 b h
 200 300 5,3 12 3,816
 200 300 1,2 6 0,432
 200 300 1,5 18 1,62
 200 400 4,2 4 1,344
 200 400 5 6 2,4
 250 300 4 11 3,3
 250 400 4,2 72 30,24
 250 500 6 18 13,5
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 195 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 250 500 5 75 46,875
 200 300 3 3 0,54
 200 300 1,8 4 0,432
 200 400 1,5 3 0,36
 200 400 4 8 2,56
 200 300 1,1 3 0,198
 tổng 107,617
10.1.5. Chọn máy thi công:
10.1.5.1. Chọn cần trục: 
 Công trình có chiều cao 28,00(m) (so với mặt đất tự nhiên )
 Bề rộng công trình là 24(m)
 Chiều dài công trình là 68,630(m) (không kể nhịp cầu thang).
 Với đặc điểm trên ta chọn cần trục tháp loại đứng cố định để vận chuyển vật 
liệu lên cao.
 Chiều cao nâng cần thiết: H H hct hat htreo hck 
 Trong đó:
 hct 28,45(m) : Chiều cao công trình.
 hat 1,5(m) : khoảng cách an toàn.
 htreo 1,5(m) :chiều cao thiết bị treo buộc.
 hck 1,7(m) :chiều cao cấu kiện (khi cẩu giàn giáo).
 H 28,45 1,5 1,5 1,7 33,15(m)
 Công trình có diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: 24×68,63(m), sử 
dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa cạnh 68,63(m) và 
cách mép công trình 5(m)
 Tầm với yêu cầu: R= B2 +L2
 Với B bnhà e 24 5 29(m) . (e 5(m) khoảng cách từ tim cần trục 
 tháp đến mép công trình).
 L 68,63 0,5 34,3(m)
 R= B2 +L2 = (29)2 +(34,32 )=44,92(m)
 Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt 
bằng công trình ta chọn cần trục tháp mã hiệu HPCT - 5013 của hãng Hòa Phát có 
các thông số kỹ thuật như sau:
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 196 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 Thông số kỹ thuật cần trục tháp HPCT - 5013
 Chiều Chiều cao tiêu chuẩn (m) 37,5
 cao nâng Chiều cao tối đa (m) 140
 Bán kính làm việc tối đa (m) 50
 Tải trọng tối đa (T) 6
 Tổng công suất (kW) 32
 Bội suất a = 2 a = 4
 Tải trọng tời (T) 1,5 3 3 3 6 6
 Tốc độ 
 Tốc độ nâng tời (m/ph) 80 40 6,5 40 20 4,25
 làm việc
 Tốc độ quay (m/ph) 0,6
 Tốc độ xe con (m/ph) 0 – 40,5
10.1.5.2. Chọn máy vận thăng: 
 Sử dụng hai vận thăng: Một vận thăng chở người và một vận thăng chở vật liệu.
 Vận thăng có nhiệm vụ vận chuyển những vật liệu mà cần trục khó vận 
chuyển được như các vật liệu phục vụ công tác hoàn thiện gạch lát, gạch ốp, thiết bị 
vệ sinh, vật liệu rời, gạch xây, vữa 
 a. Vận thăng vận chuyển vật liệu:
 Chọn vận thăng vận chuyển vật liệu mã hiệu TP-5
 - Tải trọng 500(kG).
 - Tốc độ nâng: 0,5 – 1(m/s).
 - Độ cao nâng tiêu chuẩn 50(m).
 - Chiều dài sàn vận chuyển l 5,7(m). 
 - Trọng lượng: 6500(kG).
 - Công suất động cơ: 7,5(kW).
 a. Vận thăng chở người:
 Chọn vận thăng chở người SCD100.
 - Số người nâng tối đa:12 (người).
 - Trọng tải: 1000(kg).
 - Tốc độ nâng: 40(m/ph).
 - Độ cao nâng tiêu chuẩn: 50(m).
 - Độ cao nâng tối đa: 100(m).
 - Lồng nâng:
 + Kích thước: 2,2 1 2,2(m). 
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 197 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 + Trọng lượng: 1300(kG).
 - Công suất động cơ: 10,5(kW).
 - Điện áp: 380V 50 – 60(Hz).
10.1.5.3. Chọn máy phục vụ đổ bê tông.
 a. Chọn Phương Tiện Bơm Bê tông:
 - Tính áp lực tổn thất trong quá trình bơm bê tông lên sàn tầng 5. Chọn vị trí 
máy bơm bê tông nằm giữa trục 7 và trục 8 và cách công trình 4(m).
 + Áp lực tổn thất theo chiều ngang: 
 1 1
 P L 95,08 4,75(bar)
 1 20 ngang 20
 5
 Lngang Lnhà L0 Hcao 68,63 4 22,45 95,08(m)
 Trong đó:
 Lnhà 68,63(m) chiều dài nhà 
 L0 4(m) khoảng cách từ máy đến chân công trình.
 6
 Hcao 22 0,45 22,45(m) chiều cao từ mặt đất tự nhiên cao trình -
1,15(m) đến vị trí cần bơm.
 + Áp lực tổn thất theo chiều cao:
 1 1
 P H5 22,45 5,61(bar)
 2 4 cao 4
 + Áp lực tổn thất đoạn cong 90o ( lấy 6 đoạn cong):
 P3 Ncong 1 6 1 6(bar)
 + Áp lực tổn thất khâu nối ống:
 95,08
 n 32 khâu nối
 khâu 3
 P4 nkhâu 0,1 32 0,1 3,2(bar) 
 + Đoạn ống mềm 
 P5 3(bar) 
 + Đoạn chạy máy 
 P6 20(bar) 
 Tổng áp lực bị tổn thất trong quá trình bơm là.
 P7 P1 P2 P3 P4 P5 P6
 4,75 5,61 3,2 3 20 42,56(bar)
 Số bar cần thiết để chọn máy bơm là 
 P P7 1,2 42,56 1,2 51,07(bar) 
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 198 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 Chọn máy bơm phải thỏa điều kiện áp suất đầu ra phải gần bằng 1/4 áp suất đầu 
vào.
 Theo sách tác giả Vũ Văn Lộc, Ngô Thị Phương, Nguyễn Ngọc Thanh, Vũ Thị 
Xuân Hồng, Nguyễn Minh Trường “Sổ tay chọn máy thi công” Nhà Xuất Bản Xây 
Dựng trang 351.
 Chọn máy bơm bê tông:
 - Mã hiệu: BSA 1400
 - Lưu lượng: 90(m3 / h) 
 - Áp lực: 108(bar)
 - Công suất động cơ: 75(kW).
 - Đường kính ống: 200(mm)
 - Hành trình pittông 1400(mm)
 - Dung tích phễu chứa 450(lít)
 - Trọng lượng 4,2(tấn)
 Tính thời gian bơm bê tông dầm - sàn tầng 5
 t5 3
 Khối lượng bê tông dầm - sàn tầng 5 là: Vd s 251,67(m )
 Lưu lượng bơm tính toán của máy bơm.
 - Kt 0,75 : Hệ số sử dụng thời gian
 tt lt 3
 - Q Q Kt 90 0,75 67,5(m / h) 
 Vt6 251,67
 T5 d s 3,73(h) Chọn Tt5 3,8(h)
 d s Qtt 67,5 d s
 b. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm: 
 Theo sách sổ tay chọn máy thi công xây dựng “Nguyễn Tiến Thụ” trang 67. 
Chọn xe mã hiệu SB-92B có các thông số kỹ thuật như sau: 
 - Dung tích thùng trộn: 6(m3) 
 - Ô tô cơ sở: KamAZ-5511
 - Dung tích thùng nước: 0,75(m3)
 - Công suất động cơ: 40(kW)
 - Tốc độ quay thùng trộn: 9 14,5 (v/phút)
 - Độ cao đổ phối liệu vào: 3,5(m)
 - Thời gian đổ bê tông ra: 10(tmin/phút)
 - Vận tốc di chuyển đường nhựa: 70(Km/h) 
 - Vận tốc di chuyển đường đất: 40(Km/h)
 - Dài: 7,38(m)
 - Rộng: 2,5(m)
 - Cao: 3,4(m)
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 199 LỚP :XD14LTD04 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG GVHD: THÀY ĐẶNG VĂN HỢI 
 - Trọng lượng có bê tông: 21,85(t)
 Tính số lượng xe chỡ bê tông:
 t5 3
 Khối lượng bê tông dầm sàn là: Vd s 251,67(m ) 
 tt lt
 Năng suất xe vận chuyển đđược tính theo công thức : V V Kt . 
 Trong đó:
 Kt 0,75 : Hệ số sử dụng thời gian
 Vlt : dung tích thùng xe theo lý thuyết là 6(m3) . 
 Vtt : dung tích thùng xe thực tế. Vtt 6 0,75 4,5(m3)
 Số lượng xe chở bê tông cho dầm sàn tầng 5.
 Vt5 251,67
 mt5 d s 55,92(xe) Chọn mt5 56(xe)
 d s Vtt 4,5 d s
 Tính thời gian xe vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến chân công trình và xả 
hết bê tông.
 L
 Tvc = tchất + tdỡ + tvđộng + (phút)
 vđi
 Trong đó:
 tchất = 10(phút) (xe chờ nhận vữa) 
 tdỡ = 10(phút) (xe chờ bơm bê tông)
 tvđộng = 5(phút)
 L 7,5(Km) (quảng đường chuyên chở bê tông)
 vđi = vvề 40(km / h) (vận tốc di chuyển trong thành phố) chất
 L 7,5 60
 Tvc = tchất + tdỡ + tvđộng + 10 10 5 36 (phút)
 vđi 40
 Quy định thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ gia theo TCVN 4453 : 
1995 trang 19 mục 6.3.1 bảng 14. Khi nhiệt độ 20 – 30(độ C) thời gian cho phép là 
45(phút).
 Tvc = 36(phút) < 45(phút) Thỏa điều kiện lưu hỗn hợp bê tông không có 
phụ gia
 Vậy bê tông dầm sàn tầng 6 có khối lượng 251,67 (m3) , thời gian bơm bê tông 
3,8(h), số lượng xe vận chuyển là 56(xe)
 c. Chọn máy đầm bê tông:
 Sử dụng đầm dùi chạy bằng điện PHW-35 của hãng Hòa Phát
 - Động cơ 800(W).
 - Đường kính dùi d 35(mm) 
 - Chiều dài đầu dùi l 318(mm)
 SVTH: NGUYỄN MINH HIẾN Trang: 200 LỚP :XD14LTD04

File đính kèm:

  • docxde_tai_thiet_ke_xay_dung_chung_cu_phan_xich_long_tai_phuong.docx