Đề tài Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến số kinh tế cơ bản, bằng chứng thực nghiệm ở Trung Quốc và Hàn Quốc, mở rộng nghiên cứu ở Việt Nam

Tỷ giá hối đoái luôn là đề tài được nhiều nhà phân tích kinh tế quan tâm, là

một công cụ kinh tế quan trọng và một công cụ có hiệu quả trong việc tác động

đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về sự

tương quan của tỉ giá hối đoái với các yếu tố kinh tế nhưng chúng chỉ tập trung

chủ yếu vào các mối quan hệ tuyến tính. Còn những mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ

giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản gần như không được thảo luận đến. Vì những

điều chưa giải thích được trong các phân tích tuyến tính, vậy nên nhóm chọn đề tài

này với mục tiêu tìm ra các mối quan hệ phi tuyến có thể có giữa tỷ giá thực và

những yếu tố cơ bản trong nền kinh tế.

Bài tiểu luận này nghiên cứu về các mối quan hệ phi tuyến tiềm ẩn giữa tỷ

giá hối đoái thực của đồng Nhân dân tệ và đồng Won với những yếu tố kinh tế cơ

bản của hai nước này bằng cách sử dụng dữ liệu theo quý trong giai đoạn từ quý 1

năm 1980 đến quý 4 năm 2009. Sử dụng thuật toán ACE (Kỳ vọng có điều kiện

xen kẽ - Alternating Conditional Expectation), bài viết đã kiểm định tính phi tuyến

giữa các biến số quan tâm. Kết quả cho thấy có một sự tồn tại mối quan hệ đồng

liên kết phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực với các yếu tố kinh tế cơ bản của nền

kinh tế. Trong đó, độ co giãn của tỷ giá hối đoái thực đối với các yếu tố cơ bản

thay đổi theo thời gian. Điều này ngược lại với các mối quan hệ tuyến tính thông

thường.

Trong bài viết này, nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu:

kiểm định ADF để kiểm tra tính dừng của các biến, chuyển đổi các biến từ tham số

sang phi tham số bằng thuật toán ACE, kiểm định đồng liên kết phi tuyến bằng

phương pháp ARDL, phân tích thực tế hiện trạng của Việt Nam qua các số liệu từ

ADB, IMF, kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, quy nạp, so sánh, kế

thừa các bài nghiên cứu liên quan .

Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trình bày, nhóm chúng tôi xin đưa ra

những liên hệ trong điều kiện thực tế tại Việt Nam với dữ liệu theo quý trong giai

đoạn từ 2000 đến 2011.

pdf 56 trang chauphong 19/08/2022 10320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến số kinh tế cơ bản, bằng chứng thực nghiệm ở Trung Quốc và Hàn Quốc, mở rộng nghiên cứu ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến số kinh tế cơ bản, bằng chứng thực nghiệm ở Trung Quốc và Hàn Quốc, mở rộng nghiên cứu ở Việt Nam

Đề tài Mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các biến số kinh tế cơ bản, bằng chứng thực nghiệm ở Trung Quốc và Hàn Quốc, mở rộng nghiên cứu ở Việt Nam
1 
Mã số: 143 
 MỐI QUAN HỆ PHI TUYẾN GIỮA 
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ CÁC BIẾN 
SỐ KINH TẾ CƠ BẢN, BẰNG CHỨNG 
THỰC NGHIỆM Ở TRUNG QUỐC VÀ 
HÀN QUỐC, MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU Ở 
VIỆT NAM. 
I 
Tóm tắt đề tài: 
Tỷ giá hối đoái luôn là đề tài được nhiều nhà phân tích kinh tế quan tâm, là 
một công cụ kinh tế quan trọng và một công cụ có hiệu quả trong việc tác động 
đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về sự 
tương quan của tỉ giá hối đoái với các yếu tố kinh tế nhưng chúng chỉ tập trung 
chủ yếu vào các mối quan hệ tuyến tính. Còn những mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ 
giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản gần như không được thảo luận đến. Vì những 
điều chưa giải thích được trong các phân tích tuyến tính, vậy nên nhóm chọn đề tài 
này với mục tiêu tìm ra các mối quan hệ phi tuyến có thể có giữa tỷ giá thực và 
những yếu tố cơ bản trong nền kinh tế. 
Bài tiểu luận này nghiên cứu về các mối quan hệ phi tuyến tiềm ẩn giữa tỷ 
giá hối đoái thực của đồng Nhân dân tệ và đồng Won với những yếu tố kinh tế cơ 
bản của hai nước này bằng cách sử dụng dữ liệu theo quý trong giai đoạn từ quý 1 
năm 1980 đến quý 4 năm 2009. Sử dụng thuật toán ACE (Kỳ vọng có điều kiện 
xen kẽ - Alternating Conditional Expectation), bài viết đã kiểm định tính phi tuyến 
giữa các biến số quan tâm. Kết quả cho thấy có một sự tồn tại mối quan hệ đồng 
liên kết phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực với các yếu tố kinh tế cơ bản của nền 
kinh tế. Trong đó, độ co giãn của tỷ giá hối đoái thực đối với các yếu tố cơ bản 
thay đổi theo thời gian. Điều này ngược lại với các mối quan hệ tuyến tính thông 
thường. 
Trong bài viết này, nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: 
kiểm định ADF để kiểm tra tính dừng của các biến, chuyển đổi các biến từ tham số 
sang phi tham số bằng thuật toán ACE, kiểm định đồng liên kết phi tuyến bằng 
phương pháp ARDL, phân tích thực tế hiện trạng của Việt Nam qua các số liệu từ 
ADB, IMF, kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, quy nạp, so sánh, kế 
thừa các bài nghiên cứu liên quan . 
Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trình bày, nhóm chúng tôi xin đưa ra 
những liên hệ trong điều kiện thực tế tại Việt Nam với dữ liệu theo quý trong giai 
đoạn từ 2000 đến 2011. 
II 
Mục Lục 
1 Giới thiệu .................................................................................................................. 1 
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................................................... 1 
1.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 1 
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 2 
2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây ......................................................................... 2 
3 Bài nghiên cứu “Nonlinear relationship between the real exchange rate and 
economic fundamentals: Evidence from China and Korea” của tác giả Xiaolei Tang 
và Jizhong Zhou .............................................................................................................. 4 
3.1 Thuật toán ACE và tính đồng liên kết phi tuyến: ................................................ 4 
3.1.1 Thuật toán ACE ........................................................................................... 4 
3.1.2 Đồng liên kết phi tuyến: ............................................................................... 6 
3.2 Đặc điểm kỹ thuật thực nghiệm .......................................................................... 6 
3.3 Phương pháp kinh tế lượng................................................................................. 8 
3.4 Cách xây dựng các biến ...................................................................................... 9 
3.4.1 Tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER) ........................................................ 10 
3.4.2 Khác biệt về năng suất (PROD) ................................................................. 10 
3.4.3 Tỷ lệ thương mại (TOT) ............................................................................ 11 
3.4.4 Chi tiêu của chính phủ (GEXP).................................................................. 12 
3.4.5 Độ mở của của nền kinh tế (OPEN) ........................................................... 12 
3.4.6 Tài sản nước ngoài ròng (NFA) ................................................................. 14 
3.5 Kết quả thực nghiệm và thảo luận .................................................................... 15 
3.5.1 Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 15 
3.5.2 Phân tích độ nhạy ...................................................................................... 26 
3.6 Tóm tắt và kết luận ........................................................................................... 34 
4 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Ở VIỆT NAM ................................................................. 35 
4.1 TỔNG QUAN .................................................................................................. 35 
III 
4.2 TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH .............................................................................. 36 
4.2.1 Xây dựng lại các biến: ............................................................................... 36 
4.2.2 Kiểm định tính dừng, kiểm tra tính đồng liên kết và ước lượng mô 
hình: 38 
4.2.3 Kiểm tra tính đồng liên kết phi tuyến ......................................................... 41 
4.2.4 Phân tích tác động giữa các biến số cơ bản lên REER, sử dụng phương 
pháp định tính. ........................................................................................................ 45 
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH 
HÌNH ẢNH 
Hình 1: Biểu đồ phân tán của các biến chuyển đổi so với các biến gốc 
(Trung Quốc) 
Hình 2: Biểu đồ phân tán của các biến chuyển đổi so với các biến gốc (Hàn 
Quốc) 
Hình 3: Biểu đồ phân tán của các biến chuyển đổi so với các biến gốc (Việt 
Nam) 
BẢNG 
Bảng 1.Kiểm định nghiệm đơn vị ADF của các chuỗi biến gốc và biến 
chuyển đổi (Trung Quốc) 
Bảng 2. Kiểm định nghiệm đơn vị ADF của các chuỗi biến gốc và biến 
chuyển đổi (Hàn Quốc ) 
Bảng 3 Tổng hợp kết quả kiểm định ARDL 
Bảng 4: Độ co giãn của Reer và neer theo các yếu tố cơ bản (Trung Quốc). 
Bảng 5: Độ co giãn của Reer và neer theo các yếu tố cơ bản (Hàn Quốc). 
IV 
Bảng 6: Tác động của gia nhập WTO tới phía cầu của GDP 
Bảng 7: Tổng hợp chi tiêu công của Việt Nam 
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chủ yếu từ Việt Nam sang 
Hoa Kì trong năm 2012 so với năm 2011 
Bảng 9: Kết quả kiểm định ADF của các biến 
Bảng 10: Hồi quy ảnh hưởng các yếu tố lên REER 
Bảng 11: Kiểm định tính dừng phần dư của mô hình OLS 
Bảng 12: Bảng các biến phi tham số 
Bảng 13: Kết quả kiểm định ADF của các biến chuyển đổi 
Bảng 14: Hồi quy ảnh hưởng các yếu tố lên REER1 
Bảng 15: Kiểm định tính dừng phần dư của mô hình OLS các biến chuyển 
đổi 
BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1: Kết quả kiểm định CUSUM 
Biểu đồ 2: Diễn biến REER, NEER, CPI từ 2000 đến 2011 
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam Hoa Kì 
Biểu đồ 4: Các mặt hàng chính nhập khẩu từ Hoa Kì vào Việt Nam 6 tháng 
2012 so với 6 tháng 2013 
Biểu đồ 5: Nợ nước ngoài và nợ nước ngoài ngắn hạn của Việt Nam 
(%GDP) 
V 
BẢNG THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG TRONG BÀI 
THUẬT NGỮ DỊCH NGHĨA 
REER Tỷ giá thực hiệu lực 
PROD Khác biệt về năng suất 
TOT Tỷ lệ thương mại 
GEXP Chi tiêu chính phủ 
OPEN Độ mở của nền kinh tế 
NFA Tài sản ròng nước ngoài 
ACE Thuật toán kì vọng có điều kiện xen kẽ 
CUSUM Tổng các số dư nội phản 
CUSUMQ Tổng bình phương các số dư nội phản 
1 
1 Giới thiệu 
1.1 Lý do chọn đề tài 
Tỷ giá hối đoái luôn là đề tài được nhiều nhà phân tích kinh tế quan tâm, là 
một công cụ kinh tế quan trọng và một công cụ có hiệu quả trong việc tác động 
đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước. 
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về sự tương quan của tỉ giá hối đoái với các 
yếu tố kinh tế nhưng chúng chỉ tập trung chủ yếu vào các mối quan hệ tuyến tính. 
Còn những mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá thực và các yếu tố kinh tế cơ bản 
gần như không được thảo luận đến. Vì những điều chưa giải thích được trong các 
phân tích tuyến tính, vậy nên nhóm chọn đề tài này với mục tiêu tìm ra các mối 
quan hệ phi tuyến có thể có giữa tỷ giá thực và những yếu tố cơ bản trong nền 
kinh tế. 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 
Bài tiểu luận này nghiên cứu về các mối quan hệ phi tuyến tiềm ẩn giữa tỷ giá 
hối đoái thực của đồng Nhân dân tệ và đồng Won với những yếu tố kinh tế cơ 
bản của hai nước này bằng cách sử dụng dữ liệu theo quý trong giai đoạn từ quý 
1 năm 1980 đến quý 4 năm 2009. Sử dụng thuật toán ACE (Kỳ vọng có điều kiện 
xen kẽ - Alternating Conditional Expectation), bài viết đã kiểm định tính phi 
tuyến giữa các biến số quan tâm. Kết quả cho thấy có một sự tồn tại mối quan hệ 
đồng liên kết phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực với các yếu tố kinh tế cơ bản của 
nền kinh tế. Trong đó, độ co giãn của tỷ giá hối đoái thực đối với các yếu tố cơ 
bản thay đổi theo thời gian. Điều này ngược lại với các mối quan hệ tuyến tính 
thông thường. 
Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trình bày, nhóm chúng tôi xin đưa ra 
những liên hệ trong điều kiện thực tế tại Việt Nam với dữ liệu theo quý trong giai 
đoạn từ 2000 đến 2011. 
1.3 Phương pháp nghiên cứu 
 Trong bài viết này, nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp 
nghiên cứu, trong đó có thể kể đến: 
2 
- Kiểm định ADF để kiểm tra tính dừng của các biến 
- Chuyển đổi các biến từ tham số sang phi tham số bằng thuật toán có điều kiện 
xen kẽ ACE 
- Kiểm định đồng liên kết phi tuyến bằng phương pháp ARDL 
- Phân tích thực tế hiện trạng của Việt Nam qua các số liệu từ ADB, IMF. 
- Kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, quy nạp, so sánh. 
- Kế thừa các bài nghiên cứu liên quan 
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 
Trong bài nghiên cứu này, các tác giả đã tập trung trả lời cho các câu hỏi 
nghiên cứu sau: 
- Liệu có tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa tỷ giá hối đoái thực và các 
biến số kinh tế cơ bản hay không? 
- Nếu có tồn tại mối quan hệ phi tuyến, ta tiếp tục trả lời câu hỏi các biến 
số kinh tế cơ bản có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái ? 
- Có sự khác biệt trong tác động của các biến số cơ bản đến NEER và 
REER hay không? 
- Sự tác động của các biến số cơ bản đến REER khác nhau như thế nào ở 
Trung Quốc và Hàn Quốc? 
- Những nghiên cứu trên áp dụng ở Việt Nam sẽ có kết quả như thế nào? 
Các phần của bài tiểu luận được sắp xếp như sau. Phần 2 tổng quan các kết 
quả nghiên cứu trước đây. Phần 3 bài nghiên cứu “Nonlinear relationship 
between the real exchange rate and economic fundamentals: Evidence from 
China and Korea” của tác giả Xiaolei Tang và  ... .384 -3.7911 0
.0194 
GE
XP 
Yes Y
es 
-3.889 -3.875 0
.049 
Chúng ta nhận thấy chỉ có biến NFA và GEXP là dừng ở mức ý nghĩa 5%, 
các biến còn lại đều không dừng. 
- Kiểm tra tính đồng liên kết giữa các biến gốc, ta sử dụng mô hình OLS và 
thu được kết quả sau: 
40 
Bảng 8: Kết quả kiểm định đồng liên kết giữa các biến gốc 
Dependent Variable: REER 
Method: Least Squares 
Date: 09/18/13 Time: 09:23 
Sample: 1995 2010 
Included observations: 16 
Variable 
Coefficie
nt Std. Error 
t-
Statistic 
Prob. 
C 0.495294 0.674335 0.734493 
0.479
5 
TOT 
-
0.052585 0.264149 
-
0.199075 
0.846
2 
PROD 8.038234 2.941541 2.732661 
0.021
1 
NFA 
-
0.189502 0.181258 
-
1.045482 
0.320
4 
GEXP 0.636741 0.757328 0.840772 
0.420
1 
OPEN 
-
18.08304 20.49223 
-
0.882434 
0.398
3 
R-squared 0.656648 Mean dependent var 
1.033
750 
Adjusted R-
squared 0.484973 S.D. dependent var 
0.086
400 
S.E. of 
regression 0.062005 Akaike info criterion 
-
2.443192 
Sum squared 
resid 0.038447 Schwarz criterion 
-
2.153471 
Log likelihood 25.54553 Hannan-Quinn criter. -
41 
2.428356 
F-statistic 3.824934 Durbin-Watson stat 
1.006
770 
Prob(F-statistic) 0.033821 
 Tách phần dư và kiểm định tính dừng thu được kết quả: 
Bảng 9: Kết quả kiểm định của phần dư mô hình 
Null Hypothesis: RES has a unit root 
Exogenous: Constant, Linear Trend 
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=3) 
t-
Statistic 
 P
rob.* 
Augmented Dickey-Fuller test statistic 
-
2.741839 
 0.
2361 
Test critical 
values: 
1% 
level 
-
4.728363 
5% 
level 
-
3.759743 
10% 
level 
-
3.324976 
 Theo kết quả kiểm định tính dừng đối với chuỗi phần dư, ta thấy phần dư 
này không dừng với mức ý nghĩa 5% vì vậy giữa các biến gốc không có mối quan 
hệ đồng liên kết tuyến tính. Ta chuyển qua bước tiếp theo. 
4.2.3 Kiểm tra tính đồng liên kết phi tuyến 
Ta sử dụng thuật toán ACE để biến đổi biến sang dạng phi tham số 
bằng phần mềm thống kê R, sau khi thực hiện ta được chuỗi số liệu chuyển đổi 
như sau: 
Bảng 10: Chuỗi số liệu chuyển đổi 
 TO GE PR OP NF RE
42 
T1 XP1 OD1 EN1 A1 ER1 
1
995 
-
0.20775 
0.8
68639 
-
2.18738 
-
0.42436 
1.2
4549 
-
1.06806 
1
996 
-
0.11963 
0.8
2046 
-
2.04081 
-
0.30319 
1.2
62124 
-
0.39494 
1
997 
0.1
37756 
0.7
94184 
-
1.73844 
-
0.27895 
1.0
80254 
-
0.05999 
1
998 
0.0
73421 
0.4
25815 
-
1.24217 
0.0
52423 
1.0
56373 
1.0
21397 
1
999 
-
0.04734 
0.3
1957 
-
1.04531 
0.3
19418 
0.4
04292 
-
0.17962 
2
000 
-
0.04737 
-
0.04859 
-
0.62164 
0.2
90227 
-
0.36344 
-
0.82771 
2
001 
0.0
00475 
-
0.34822 
-
0.43948 
0.3
70738 
-
0.42938 
-
0.98639 
2
002 
-
0.07209 
-
0.37592 
-
0.38082 
0.3
69698 
-
0.49278 
-
0.66397 
2
003 
0.0
07803 
-
0.38884 
-
0.23705 
0.2
1909 
-
0.51347 
-
0.90472 
2
004 
-
0.06656 
-
0.25755 
0.1
18 
0.2
26002 
-
0.49695 
-
0.82771 
2
005 
-
0.08058 
-
0.28115 
0.3
94081 
0.1
40581 
-
0.49988 
-
0.49398 
2
006 
-
0.06943 
-
0.26781 
0.5
65278 
-
0.06986 
-
0.58254 
-
0.05999 
2
007 
0.1
337 
-
0.05242 
1.0
87648 
0.1
327 
-
0.68203 
0.2
13566 
2
008 
0.1
24788 
-
0.31982 
2.0
11091 
0.3
79135 
-
0.65294 
1.8
34643 
2
009 
0.1
66173 
-
0.43127 
2.7
26471 
0.1
1774 
-
0.49088 
2.2
42333 
43 
2
010 
0.0
66636 
-
0.45708 
3.0
30526 
-
1.54139 
0.1
55774 
1.1
5516 
Ta tiếp tục kiểm định tính dừng của các biến chuyển đổi với kiểm định 
ADF , ta thu được bảng kết quả sau: 
Bảng 11: Kết quả kiểm định ADF cho các biến chuyển đổi 
Va
riable 
Inte
rcept 
T
rend 
Critica
l value 
ADF test 
stastistic 
Pr
ob 
RE
ER1 
No 
N
o 
-1.9666 -1.4607 
0.1
296 
PR
OD1 
No 
N
o 
-1.9684 -0.8394 
0.3
343 
TO
T1 
No 
N
o 
-1.9662 -2.8928 
0.0
069 
OP
EN1 
No 
N
o 
-1.9709 -1.0634 
0.2
443 
NF
A1 
No 
N
o 
-1.9684 -2.2372 
0.0
290 
GE
XP1 
No 
N
o 
-1.9662 -1.6759 
0.0
877 
Qua bảng trên ta thấy chỉ có biến NFA1 và TOT1 dừng ở mức ý nghĩa 5% 
còn các biến còn lại không dừng. 
Ta tiếp tục kiểm định đồng liên kết giữa các biến chuyển đổi sử dụng mô 
hình OLS. Ta thu được kết quả ở bảng sau: 
Bảng 12: Kết quả kiểm định đồng liên kết giữa các biến chuyển đổi 
Dependent Variable: REER1 
Method: Least Squares 
Date: 09/18/13 Time: 09:22 
Sample: 1995 2010 
Included observations: 16 
44 
Variable 
Coeffici
ent Std. Error t-Statistic Prob. 
C 
-7.09E-
11 0.069637 
-1.02E-
09 1.0000 
TOT1 
1.41944
1 0.963261 1.473579 0.1714 
PROD1 
1.04245
0 0.125337 8.317196 0.0000 
GEXP1 
0.14795
3 0.466578 0.317102 0.7577 
OPEN1 
1.44060
5 0.277506 5.191250 0.0004 
NFA1 
1.70494
1 0.330683 5.155821 0.0004 
R-squared 
0.95150
8 Mean dependent var 
-2.78E-
17 
Adjusted R-
squared 
0.92726
1 S.D. dependent var 
1.03279
6 
S.E. of 
regression 
0.27854
6 Akaike info criterion 
0.56153
0 
Sum squared 
resid 
0.77587
9 Schwarz criterion 
0.85125
1 
Log likelihood 
1.50775
8 Hannan-Quinn criter. 
0.57636
6 
F-statistic 
39.2435
2 Durbin-Watson stat 
2.75608
0 
Prob(F-
statistic) 
0.00000
3 
45 
Kiểm định tính dừng với phần dư của phương trình trên. Ta có bảng sau : 
Bảng 13 : Kết quả kiểm định tính dừng của phần dư mô hình 
Null Hypothesis: RES has a unit root 
Exogenous: Constant, Linear Trend 
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=3) 
t-
Statistic 
 P
rob.* 
Augmented Dickey-Fuller test statistic 
-
5.309997 
 0.
0039 
Test critical values: 
1% 
level 
-
4.728363 
5% 
level 
-
3.759743 
10
% level 
-
3.324976 
Ta có kết quả kiểm định: 
Chuỗi phần dư dừng với mức ý nghĩa 5% như vậy có thể kết luận : 
Giữa các biến chuyển đổi có tính đồng liên kết tuyến tính giữa các biến 
gốc có mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến, chứng tỏ trong dài hạn, các biến gốc 
có mối quan hệ phi tuyến với nhau. 
4.2.4 Phân tích tác động giữa các biến số cơ bản lên REER, sử dụng phương 
pháp định tính. 
Dùng ước lượng OLS, ta được phương trình hồi quy sau : 
46 
REER1 = -7.08712995854e-11 + 1.41944104793*TOT1 + 
1.04244962958*PROD1 + 1.44060523361*OPEN1 + 0.14795301048*GEXP1 + 
1.70494147305*NFA1 
-1.2
-0.8
-0.4
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
2.4
0.90 0.95 1.00 1.05 1.10 1.15 1.20 1.25
REER
R
E
E
R
1
-1.6
-1.2
-0.8
-0.4
0.0
0.4
.003 .004 .005 .006 .007 .008 .009 .010 .011
OPEN
O
P
E
N
1
-0.8
-0.4
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
-.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 .4 .5
NFA
N
F
A
1
-0.6
-0.4
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
.52 .56 .60 .64 .68 .72
GEXP
G
E
X
P
1
47 
-.25
-.20
-.15
-.10
-.05
.00
.05
.10
.15
.20
.64 .68 .72 .76 .80 .84 .88 .92 .96
TOT
T
O
T
1
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
.01 .02 .03 .04 .05 .06 .07
PROD
P
R
O
D
1
Hình 4: Đồ thị phân tán giữa biến gốc và biến chuyển đổi ở Việt Nam 
Trong phần mở rộng, dựa vào biểu đồ phân tán , ta nhận thấy REER và 
REER1 có mối quan hệ tuyến tính. Chúng ta tiến hành phân tích tác động cuả các 
biến số cơ bản lên REER qua biểu đồ phân tán và phương trình hồi quy. 
- Biến độ mở của nền kinh tế (OPEN ) 
Dựa vào mô hình ta thấy OPEN1 tác động cùng chiều lên REER1 
Dựa vào biểu đồ phân tán thì biến OPEN và OPEN1 có mối quan hệ phi 
tuyến . khi OPEN1 tăng nhẹ thì dẫn đến sự tăng nhanh của OPEN.ở trong khoảng 
thấp thì nó tác động cùng chiều còn ở khoảng giá trị cao hơn, nó tác động ngược. 
- Tài sản ròng nước ngoài (NFA) 
Theo ước lượng mô hình thì NFA1 có tác động cùng chiều lên REER1 
Dựa vào biểu đồ phân tán thì NFA1 và NFA có mối quan hệ đông biến ở 
khoảng thấp, vậy có thể kết luận, ở khoảng thấp NFa có tác động cùng chiều ở 
khoảng thấp và ngược chiều ở khoảng lớn hơn. 
- Chi tiêu chính phủ ( GEXP) 
Theo ước lượng mô hình thì thấy GEXP1 cũng có tác động cùng 
chiều lên REER1. 
Dựa vào biểu đồ phân tán, GEXP và GEXP1 có mối quan hệ đồng 
biến. 
GEXP có tác động cùng chiều lên REER. 
- Tỷ lệ mậu dịch ( TOT) 
Theo mô hình ước lượng TOT1 có tác động cùng chiều lên REER1 
Dựa vào biểu đồ phân tán, TOT1 và TOT có mối quan hệ phi tuyến. 
48 
- Chênh lệch trong năng suất (PROD) 
Dựa vào ước lượng mô hình và biểu đồ phân tán ta thấy PROD có tác động 
tương tự biến GEXP nhưng với mức độ cao hơn. 
 Khác với kết quả nghiên cứu của 2 tác giả đối với Hàn Quốc và 
Trung Quốc, các biến đều có tác động cùng chiều lên REER nhưng với mức độ là 
khác nhau, trong đó biến NFA có tác động mạnh nhất và GEXP có tác động ít 
đáng kể nhất. 
- Kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn: 
Chúng tôi sử dụng kiểm định tổng tích lũy phần dư đệ quy (CUSUM) và 
tổng tích lũy bình phương của phần dư đệ quy (CUSUMSQ) để kiểm tra tính ổn 
tịnh dựa trên phần dư của các mô hình ước lượng. Các kết quả kiểm định được trình 
bày trong Hình 5. Chúng ta có thể thấy tất cả các đồ thị của CUSUM và 
CUSUMSQ nằm giữa 2 đường thẳng - tiêu biểu cho giới hạn sai lệch với mức ý 
nghĩa 5%, cho thấy sự ổn định của các hệ số trong các mối quan hệ lâu dài. Vì vậy 
có thể nói hàm hồi quy mà chúng tôi thu được là ổn định trong thời kỳ nghiên cứu 
1995 – 2010. 
Hình 5 : Kết quả kiểm định CUSUM, CUSUMQ tại Việt Nam 
Plot of Cumulative Sum of Recursive Residuals 
-10.0
-7.5
-5.0
-2.5
0.0
2.5
5.0
7.5
10.0
00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
CUSUM 5% Significance 
Plot of Cumulative Sum of Squares of Recursive Residuals 
49 
-0.4
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
CUSUM of Squares 5% Significance 
Kết luận: Do hạn chế về mặt kỹ thuật và còn gò bó về thời gian nên nhóm 
chúng em chi tập trung nghiên cứu vào phần paper gốc, phần ứng dụng chỉ nêu lên 
phương pháp tiếp cận và dẫn ra được kết quả đối với Việt Nam, còn tác động cụ 
thể của từng biến số lên Reer thì nhóm chưa thực sự hiểu hết được thuật toán và ý 
nghĩa kết quả của nó. Ngoài ra, do mẫu số liệu nhóm lấy là khá nhỏ nên cho ra kết 
quả chưa thực sự chính xác. Tuy nhiên, chúng ra vẫn có thể kết luận một điều rằng, 
có mối quan hệ phi tuyến giữa các biến số kinh tế cơ bản với tỷ giá hối đoái thực 
hiệu lực đa phương REER ở Việt Nam. 
50 
Tài liệu tham khảo 
1. Bài nghiên cứu “Nonlinear relationship between the real exchange rate and 
economic fundamentals: Evidence from China and Korea” của tác giả Xiaolei Tang 
và Jizhong Zhou 
2. Bài nghiên cứu Some linear and nonlinear thoughts on exchange rates của Menzie 
David Chinn 
3. Bài nghiên cứu Real exchange rate levels, productivity and demand shocks: 
evidence from a panel of 14 countries của Menzie Chinn & Louis Johnston 
4. Trong bài nghiên cứu Exchange Rates And Fundamentals - A Nonlinear 
Relationship của Paul De Grauwe & Isabel Vansteenkiste 
5. Bài tiểu luận Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam 
6. Phân tích dữ liệu và biểu đồ bằng R của tác giả Nguyễn Văn Tuấn 
7. www.wikipedia.org 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_moi_quan_he_phi_tuyen_giua_ty_gia_hoi_doai_thuc_va_ca.pdf