Luận văn Xây dựng mô hình bãi gửi xe tự động

1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA ( TĐH ) VÀ PLC NÓI

CHUNG

1.1.1. Sự phát triển của TĐH

Cùng với công nghệ thông tin thì TĐH là một nghành khoa học phát

triển cực kỳ mạnh mẽ trong thời gian gần đây. TĐH có mặt ở khắp mọi nơi,

mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Trong các nhà máy xí nghiệp, xƣởng sản xuất

đó là các dây truyền sản xuất tự động hay trong các cơ quan, công sở, văn

phòng nhƣ là thang máy, cửa tự động. Thậm chí cả ở sân bay, nhà ga, siêu thị

là các cửa tự động các máy bán hàng tự động, các máy soát hàng tự động,

Những thành tựu mà nó đem lại cho nhân loại là không thể kể siết. Tầm

quan trọng của nó không chỉ đối với những nƣớc đang phát triển, đang trong

quá trình công nghiệp hóa nhƣ nƣớc ta mà còn đối với cả những nƣớc tƣ bản

phát triển hàng đầu thế giới nhƣ: Mỹ, Nhật, Đức,

Vì vậy việc nghiên cứu các ứng dụng của TĐH áp dụng trong quá trình

phát triển của xã hội là điều tất yếu và cần thiết đối với sinh viên nghành

TĐH. Việc học hỏi tìm tòi và sáng tạo những ứng dụng của TĐH sẽ góp phần

không nhỏ vào sự phát triển nền công nghiệp nƣớc nhà nói riêng và sự đi lên

của xã hội nói chung.

Một xã hội phát triển văn minh là một xã hội gắn liền với TĐH.

1.1.2. Sự phát triển của PLC

Trong rất nhiều ứng dụng của TĐH, chúng ta không thể không kể đến

công nghệ PLC, là một công nghệ lập trình tối ƣu dùng để điều khiển các

chƣơng trình hoạt động tự động. Công nghệ PLC kết hợp với máy vi tính là3

nền móng vững chắc cho nghành TĐH phát triển. Trong cạnh tranh công

nghiệp thì hiệu quả của nền sản xuất nói chung là chìa khóa của thành công.

Hiệu quả của nền sản xuất bao trùm những lĩnh vực rất rộng nhƣ:

Tốc độ sản xuất ra một sản phẩm của thiết bị và của dây truyền phải

nhanh.

Giá nhân công và vật liệu làm ra sản phẩm phải hạ.

Chất lƣợng cao và ít phế phẩm.

Thời gian chết của máy móc là tối thiểu.

Máy sản xuất có giá trị rẻ.

Các bộ điều khiển chƣơng trình đáp ứng đƣợc hầu hết các yêu cầu trên

và nhƣ là yếu tố chính trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất trong

công nghiệp. Trƣớc đây việc tự động hóa chỉ đƣợc áp dụng trong hàng hóa

năng suất cao. Hiện nay cần thiết phải TĐH cả trong sản xuất nhiều loại hàng

hóa khác nhau, trong việc nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ dễ đạt năng suất cao

hơn và nhằm cực tiểu hóa vốn đầu tƣ cho thiết bị và xí nghiệp.

Các hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) đáp ứng đƣợc các nhu cầu này.

Hệ thống bao gồm các thiết bị nhƣ các máy điều khiển số, rôbôt công nghiệp,

dây truyền tự động và máy tính hóa công việc điều khiển sản xuất. Bạn sẽ tìm

thấy nhiều ứng dụng của bộ điều khiển chƣơng trình trong thiết bị sản xuất tự

động.

Trƣớc khi có các bộ điều khiển chƣơng trình trong sản xuất đã có nhiều

phần tử điều khiển, kể cả các trục cam, các bộ khống chế hình trống. Khi xuất

hiện rơle điện tử thì panel rơle trở thành chủ đạo trong điều khiển. Khi

trasistors xuất hiện nó đáp đƣợc áp dụng ngay ở những chỗ mà rơle điện tử

không đáp ứng đƣợc những yêu cầu điều khiển cao.

Hệ thống điều khiển logic thông thƣờng không thể thực hiện điều khiển

tổng thể đƣợc và các bộ điều khiển chƣơng trình hóa hoặc điều khiển bằng

máy vi tính đã trở lên cần thiết

pdf 77 trang chauphong 19/08/2022 10880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng mô hình bãi gửi xe tự động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Xây dựng mô hình bãi gửi xe tự động

Luận văn Xây dựng mô hình bãi gửi xe tự động
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG . 
LUẬN VĂN 
Xây dựng mô hình bãi 
gửi xe tự động 
 1 
LỜI MỞ ĐẦU 
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng 
bƣớc bắt kịp sự phát triển của các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên 
thế giới về mọi mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong đó công nghiệp đóng 
vai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nƣớc. Trong các nhà máy xí 
nghiệp hiện nay, yêu cầu về tự động hoá đang đƣợc chú trọng và phát triển. 
Tự động hoá giúp cho việc xử lý kết quả tự động, chính xác hơn, việc vận 
hành sửa chữa dễ dàng hơn và hiệu suất công việc cao hơn . 
Là sinh viên của chuyên ngành điện. Sau những tháng năm học hỏi và tu 
dƣỡng tại Trƣờng đại học dân lập Hải Phòng. Từ các thầy cô, từ các bạn bè, 
em đã nhận thức đƣợc con đƣờng em đã chọn là đúng đắn. Đặc biệt là với 
ngành điện là rất quan trọng và không thể thiếu cho bất kỳ một lĩnh vực nào, 
quốc gia nào. 
Khi đƣợc giao đồ án tốt nghiệp, xác định đây là công việc quan trọng để 
nhằm đánh giá lại toàn bộ kiến thức mà mình đã tiếp thu, với đề tài ” Xây 
dựng mô hình bãi gửi xe tự động”. Đây là một chuyên ngành còn khá mới 
mẻ ở Việt Nam. Cho nên, trong đồ án này em chỉ tập trung đi sâu vào công 
việc chính là sử dụng ngôn ngữ lệnh, lập trình cho bộ PLC SIMATIC S7-200 
của hãng SIEMENS (Đức) để điều khiển cho cửa tự động của gara ô tô. 
Sau 3 tháng tìm hiểu và tham khảo, với ý thức và sự nỗ lực của bản thân 
và đƣợc các thầy, cô, và đặc biệt là thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đức Minh đã 
hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình. Em đã kết thúc công việc đƣợc giao. 
Qua bản đồ án này cho em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới 
thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đức Minh, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong 
khoa và nhà trƣờng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em để hôm 
nay em hoàn thành đồ án một cách đầy đủ. 
 2 
CHƢƠNG 1. 
TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH 
PLC S7-200 CỦA HÃNG SIEMENS 
1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA ( TĐH ) VÀ PLC NÓI 
CHUNG 
1.1.1. Sự phát triển của TĐH 
Cùng với công nghệ thông tin thì TĐH là một nghành khoa học phát 
triển cực kỳ mạnh mẽ trong thời gian gần đây. TĐH có mặt ở khắp mọi nơi, 
mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Trong các nhà máy xí nghiệp, xƣởng sản xuất 
đó là các dây truyền sản xuất tự động hay trong các cơ quan, công sở, văn 
phòng nhƣ là thang máy, cửa tự động. Thậm chí cả ở sân bay, nhà ga, siêu thị 
là các cửa tự động các máy bán hàng tự động, các máy soát hàng tự động,  
Những thành tựu mà nó đem lại cho nhân loại là không thể kể siết. Tầm 
quan trọng của nó không chỉ đối với những nƣớc đang phát triển, đang trong 
quá trình công nghiệp hóa nhƣ nƣớc ta mà còn đối với cả những nƣớc tƣ bản 
phát triển hàng đầu thế giới nhƣ: Mỹ, Nhật, Đức,  
Vì vậy việc nghiên cứu các ứng dụng của TĐH áp dụng trong quá trình 
phát triển của xã hội là điều tất yếu và cần thiết đối với sinh viên nghành 
TĐH. Việc học hỏi tìm tòi và sáng tạo những ứng dụng của TĐH sẽ góp phần 
không nhỏ vào sự phát triển nền công nghiệp nƣớc nhà nói riêng và sự đi lên 
của xã hội nói chung. 
Một xã hội phát triển văn minh là một xã hội gắn liền với TĐH. 
1.1.2. Sự phát triển của PLC 
Trong rất nhiều ứng dụng của TĐH, chúng ta không thể không kể đến 
công nghệ PLC, là một công nghệ lập trình tối ƣu dùng để điều khiển các 
chƣơng trình hoạt động tự động. Công nghệ PLC kết hợp với máy vi tính là 
 3 
nền móng vững chắc cho nghành TĐH phát triển. Trong cạnh tranh công 
nghiệp thì hiệu quả của nền sản xuất nói chung là chìa khóa của thành công. 
Hiệu quả của nền sản xuất bao trùm những lĩnh vực rất rộng nhƣ: 
 Tốc độ sản xuất ra một sản phẩm của thiết bị và của dây truyền phải 
nhanh. 
 Giá nhân công và vật liệu làm ra sản phẩm phải hạ. 
 Chất lƣợng cao và ít phế phẩm. 
 Thời gian chết của máy móc là tối thiểu. 
 Máy sản xuất có giá trị rẻ. 
Các bộ điều khiển chƣơng trình đáp ứng đƣợc hầu hết các yêu cầu trên 
và nhƣ là yếu tố chính trong việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất trong 
công nghiệp. Trƣớc đây việc tự động hóa chỉ đƣợc áp dụng trong hàng hóa 
năng suất cao. Hiện nay cần thiết phải TĐH cả trong sản xuất nhiều loại hàng 
hóa khác nhau, trong việc nâng cao chất lƣợng cũng nhƣ dễ đạt năng suất cao 
hơn và nhằm cực tiểu hóa vốn đầu tƣ cho thiết bị và xí nghiệp. 
Các hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) đáp ứng đƣợc các nhu cầu này. 
Hệ thống bao gồm các thiết bị nhƣ các máy điều khiển số, rôbôt công nghiệp, 
dây truyền tự động và máy tính hóa công việc điều khiển sản xuất. Bạn sẽ tìm 
thấy nhiều ứng dụng của bộ điều khiển chƣơng trình trong thiết bị sản xuất tự 
động. 
Trƣớc khi có các bộ điều khiển chƣơng trình trong sản xuất đã có nhiều 
phần tử điều khiển, kể cả các trục cam, các bộ khống chế hình trống. Khi xuất 
hiện rơle điện tử thì panel rơle trở thành chủ đạo trong điều khiển. Khi 
trasistors xuất hiện nó đáp đƣợc áp dụng ngay ở những chỗ mà rơle điện tử 
không đáp ứng đƣợc những yêu cầu điều khiển cao. 
Hệ thống điều khiển logic thông thƣờng không thể thực hiện điều khiển 
tổng thể đƣợc và các bộ điều khiển chƣơng trình hóa hoặc điều khiển bằng 
máy vi tính đã trở lên cần thiết. 
 4 
1.2. TỔNG QUAN VỀ PLC 
1.2.1. Giới thiệu PLC 
 PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển 
lập trình đƣợc (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều 
khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Ngƣời sử dụng có thể lập trình 
để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này đƣợc kích hoạt bởi 
tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ 
nhƣ thời gian định thì hay các sự kiện đƣợc đếm. Một khi sự kiện đƣợc kích 
hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên ngoài đƣợc gọi là 
thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chƣơng trình 
do “ngƣời sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại 
các thời điểm đã lập trình. 
 Để khắc phục những nhƣợc điểm của bộ điều khiển dùng dây nối ( bộ 
điều khiển bằng Relay) ngƣời ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu 
cầu sau: 
 Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học . 
 Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa. 
 Dung lƣợng bộ nhớ lớn có thể chứa đƣợc những chƣơng trình phức 
tạp 
 Hoàn toàn tin cậy trong môi trƣờng công nghiệp . 
 Giao tiếp đƣợc với các thiết bị thông minh khác nhƣ: máy tính, nối 
mạng, các Modul mở rộng. 
 Giá cả có thể cạnh tranh đƣợc. 
 Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế cho các phần cứng Relay dây nối 
và các Logic thời gian. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc đòi hỏi tăng cƣờng dung 
lƣợng nhớ và tính dễ dàng cho PLC mà vẫn bảo đảm tốc độ xử lý cũng nhƣ 
giá cả. Chính điều này đã gây ra sự quan tâm sâu sắc đến việc sử dụng PLC 
trong công nghiệp. Các tập lệnh nhanh chóng đi từ các lệnh logic đơn giản 
 5 
đến các lệnh đếm, định thời, thanh ghi dịch, sau đó là các chức năng làm 
toán trên các máy lớn. Sự phát triển các máy tính dẫn đến các bộ PLC có 
dung lƣợng lớn, số lƣợng I / O nhiều hơn. 
 Trong PLC, phần cứng CPU và chƣơng trình là đơn vị cơ bản cho quá 
trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần thực 
hiện sẽ đƣợc xác định bởi một chƣơng trình. Chƣơng trình này đƣợc nạp sẵn 
vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện viêc điều khiển dựa vào chƣơng trình 
này. Nhƣ vậy nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của qui trình công 
nghệ, ta chỉ cần thay đổi chƣơng trình bên trong bộ nhớ của PLC. Việc thay 
đổi hay mở rộng chức năng sẽ đƣợc thực hiện một cách dễ dàng mà không 
cần một sự can thiệp vật lý nào so với các bộ dây nối hay Relay . 
1.2.2. Phân loại 
PLC đƣợc phân loại theo 2 cách: 
- Hãng sản xuất: Gồm các nhãn hiệu nhƣ Siemen, Omron, Misubishi, 
Alenbrratly, ... 
- Version: 
Ví dụ: PLC Siemen có các họ: S7-200, S7-300, S7-400, Logo. 
PLC Misubishi có các họ: Fx, Fxo, Fxon. 
1.2.3. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC 
Hệ thống PLC thông dụng có năm bộ phận cơ bản gồm: Bộ xử lý, bộ 
nhớ, bộ nguồn, giao diện vào ra và thiết bị lập trình. Sơ đồ hệ thống nhƣ sau: 
 6 
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống. 
 Bộ xử lý: 
Bộ xử lý còn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU) là linh kiện chứa bộ vi xử 
lý. Bộ xử lý nhận các tín hiệu vào và thực hiện các hoạt động điều khiển theo 
chƣơng trình đƣợc lƣu trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dƣới 
dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị ra. 
Nguyên lý làm việc của bộ xử lý tiến hành theo từng bƣớc tuần tự. Đầu 
tiên các thông tin lƣu trữ trong bộ nhớ chƣơng trình đƣợc gọi lên tuần tự và 
đƣợc kiểm soát bởi bộ đếm chƣơng trình. Bộ xử lý liên kết các tín hiệu và đƣa 
kết quả ra đầu ra. Chu kỳ thời gian này gọi là thời gian quét (scan). Thời gian 
vòng quét phụ thuộc vào tầm vóc bộ nhớ, tốc độ của CPU. Chu kỳ một vòng 
quét có hình nhƣ hình 1.2. 
 7 
Hình 1.2: Chu kỳ một vòng quét. 
Sự thao tác tuần tự của chƣơng trình dẫn đến một thời gian trễ trong khi 
bộ đếm của chƣơng trình đi qua một chu trình đầy đủ, sau đó lại bắt đầu lại từ 
đầu. 
 Bộ nguồn: 
Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp cho 
bộ vi xử lý (thƣờng là 5VDC) và cho các mạch điện cho các module còn lại 
(thƣờng là 24V). 
 Thiết bị lập trình: 
Thiết bị lập trình đƣợc sử dụng để lập các chƣơng trình điều khiển cần 
thiết sau đó đƣợc chuyển cho PLC. Thiết bị lập trình có thể là thiết bị lập trình 
chuyên dụng, có thể là thiết bị lập trình cầm tay gọn nhẹ, có thể là phần mềm 
đƣợc cài đặt trên máy tính cá nhân. 
 Bộ nhớ: 
Bộ nhớ là nơi lƣu trữ chƣơng trình sử dụng cho các hoạt động điều 
khiển. Các dạng bộ nhớ có thể là RAM, ROM, EPROM. Ngƣời ta luôn chế 
tạo nguồn dự phòng cho RAM để duy trì chuơng trình trong trƣờng hợp mất 
điện nguồn, thời gian duy trì tuỳ thuộc vào từng PLC cụ thể. Bộ nhớ cũng có 
thể đƣợc chế tạo thành module cho phép dễ dàng thích nghi với các chức năng 
điều khiển có kích cỡ khác nhau, khi cần mở rộng có thể cắm thêm. 
 8 
 Giao diện vào / ra: 
Giao diện vào là nơi bộ xử lý nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và 
truyền thông tin đến các thiết bị bên ngoài. Tín hiệu vào có thể từ các công 
tắc, các bộ cảm biến nhiệt độ, các tế bào quang điện, ... Tín hiệu ra có thể 
cung cấp cho các cuộn dây công tắc tơ, các rơle, các van điện từ, các động cơ 
nhỏ, ... Tín hiệu vào/ra có thể là các tín hiệu rời rạc, tín hiệu liên tục, tín hiệu 
logic, ... Các tín hiệu vào/ra có thể thể hiện nhƣ sau: 
Hình 1.3: Giao diện vào ra của PLC. 
Các kênh vào ra đã có chức năng cách ly và điều hoá tín hiệu sao cho 
các bộ cảm biến và các bộ tác động có thể nối trực tiếp với chúng mà không 
cần thêm mạch điện khác. 
1.2.4. Các hoạt động xử lý bên trong PLC 
1.2.4.1. Xử lý chƣơng trình 
 Khi một chƣơng trình đã đƣợc nạp vào bộ nhớ của PLC, các lệnh sẽ 
đƣợc trong một vùng địa chỉ riêng lẻ trong bộ nhớ . 
 PLC có bộ đếm địa chỉ ở bên trong vi xử lý, vì vậy chƣơng trình ở bên 
trong bộ nhớ sẽ đƣợc bộ vi xử lý thực hiện một cách tuần tự từng lệnh một, từ 
Mỗi điểm vào/ra ... sự khác biệt thứ ba là trong thực tế tùy theo khối lƣợng của 
cửa, vị trí đặt cửa và tốc độ nâng hạ của cửa mà ta có thể chọn động cơ có 
công suất và số cấp tốc độ cho phù hợp. 
 Bốn là thực tế nếu dùng bãi đỗ xe kiểu này thì rất tốn diện tích mặt 
bằng, số lƣợng xe gửi không đƣợc nhiều nên trên thế giới giờ ƣu tiên các bãi 
đỗ xe ngầm hoặc hệ thống nhà đỗ xe nhiều tầng. 
Ngoài ra còn có điểm khác biệt nhỏ nữa là, xen xơ trong thực tế ta có thể 
dùng cảm biến siêu âm thay cho cảm biến quang và công tắc hành trình, và có 
thể thêm một cảm biến nữa ở giữa tránh tình trạng kẹt cửa. 
 66 
KẾT LUẬN 
Đồ án này của em thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu công 
nghệ cửa tự động trong thực tế. Thông qua đề tài “Xây dựng mô hình bãi 
gửi xe tự động” đã thực sự giúp em hiểu biết rõ ràng hơn về những gì em đã 
đƣợc học trong suốt thời gian qua. Qua đây em cũng đƣợc dịp mở rộng tầm 
hiểu biết của mình về mảng kiến thức PLC mà em đã đƣợc học, một ứng dụng 
tối ƣu của nghành tự động hóa. 
Đối với em, bản đồ án thực sự phù hợp với những kiến thức em đã tích 
lũy đƣợc khi học ngành tự động hóa xí nghiệp công nghiệp. Do trình độ cũng 
nhƣ khả năng nhận thức có hạn, cộng với việc thiếu thốn trong tài liệu tham 
khảo và thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đề tài còn hạn chế nên dù đã cố rát cố 
gắng nhƣng chắc rằng bản đồ án còn nhiều thiếu sót. Em mong các thầy cô 
châm trƣớc và nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô để có thể hiểu 
hơn và tiếp cận gần hơn với các công nghệ mới. 
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Minh đã hƣớng 
dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này. Đồng thời em cũng xin cảm ơn 
tất cả các thầy cô đã dạy dỗ em trong những năm học vừa qua, nhờ các thầy 
cô em mới có đƣợc những kiến thức nhƣ ngày hôm nay. Đó chính là những 
kiến thức cơ bản giúp em thực hiện tốt nhiệm vụ tốt nghiệp và là nền tảng cho 
công việc sau này của em 
Em xin chân thành cảm ơn ! 
 Hải Phòng, ngày 26 tháng 06 năm 2011 
 Sinh viên thực hiện 
 Hà Duy Hải 
 67 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Lê Thành Bắc, Giáo trình thiết bị điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ 
thuật. 
[2]. Http:// WWW. Google.com.vn. 
[3]. Phạm Xuân Khánh, Phạm Công Dƣơng, Bùi Thị Thu Hà (2009), Thiết bị 
điều khiển khả trình – PLC, Nhà xuất bản giáo dục việt nam. 
[4]. Bùi Quốc Khánh,Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động 
điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 
[5]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dƣơng Văn Nghi 
(2005), Điều Chỉnh Tự Động Truyền Động Điện, Nhà xuất bản khoa 
học Và kỹ thuật Hà Nội. 
[6]. Nguyễn Doãn Phƣớc, Phan Xuân Minh (2000), Tự động hoá với Simatic 
S7-200, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 
 68 
PHẦN PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Chƣơng trình viết dƣới dạng LAD ( ladder ) 
 69 
 70 
 71 
Phụ lục 2: Chƣơng trình viết dƣới dạng STL 
Network 1 // Network Title 
// Network Comment 
LD I0.3 
AN C30 
A I0.0 
S Q0.0, 1 
R M0.3, 1 
Network 2 
LD Q0.0 
A I0.1 
S M0.1, 1 
R Q0.0, 1 
Network 3 
LD M0.1 
A I0.2 
S Q0.1, 1 
S M0.2, 1 
R M0.1, 1 
Network 4 
LD M0.2 
A I0.3 
S M0.3, 1 
R Q0.1, 1 
Network 5 
 72 
LD I0.7 
A I0.4 
S Q0.2, 1 
Network 6 
LD Q0.2 
S M0.4, 1 
R M0.3, 1 
Network 7 
LD M0.4 
A I0.5 
S M0.5, 1 
R Q0.2, 1 
Network 8 
LD M0.5 
A I0.6 
S Q0.3, 1 
Network 9 
LD Q0.3 
S M0.6, 1 
R M0.5, 1 
Network 10 
LD M0.6 
A I0.7 
S M0.7, 1 
R Q0.3, 1 
Network 11 
 73 
LD I0.0 
A I0.2 
S Q0.0, 1 
R Q0.1, 1 
Network 12 
LD I0.4 
A I0.6 
S Q0.2, 1 
R Q0.3, 1 
Network 13 
LD I0.0 
AN Q0.4 
LD I0.4 
LD C30 
A I1.0 
CTUD C30, 6 
Network 14 
LD C30 
= Q0.4 
 74 
MỤC LỤC 
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH 
PLC S7-200 CỦA HÃNG SIEMENS ................................................................. 2 
1.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA ( TĐH ) VÀ PLC NÓI CHUNG 2 
1.1.1. Sự phát triển của TĐH ................................................................................. 2 
1.1.2. Sự phát triển của PLC .................................................................................. 2 
1.2. TỔNG QUAN VỀ PLC .................................................................................. 4 
1.2.2. Phân loại ....................................................................................................... 5 
1.2.3. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC ...................................................... 5 
1.2.4. Các hoạt động xử lý bên trong PLC ............................................................. 8 
1.2.5. Ứng dụng của hệ thống sử dụng PLC ........................................................ 10 
1.2.6. Đánh giá ƣu nhƣợc điểm của PLC ............................................................. 10 
1.3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ S7 – 200 .................................................... 13 
1.3.1. Các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật họ S7-200 ......................................... 13 
1.3.2. Các tính năng của PLC S7-200 .................................................................. 13 
1.3.3. Cấu trúc phần cứng của CPU 214 .............................................................. 14 
1.3.4. Cấu trúc bộ nhớ .......................................................................................... 17 
1.3.5. Mở rộng cổng vào ra .................................................................................. 18 
1.4.1. Thực hiện chƣơng trình của S7-200 ........................................................... 19 
1.4.2. Các toán hạng lập trình cơ bản ................................................................... 19 
1.5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CỦA S7- 200 .................................................... 20 
1.5.1. Phƣơng pháp lập trình ................................................................................ 20 
1.5.2. Một số lệnh cơ bản dùng trong lập trình ................................................... 21 
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÃI GIỮ XE TỰ ĐỘNG .... 28 
 75 
2.1. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở NƢỚC TA....... 28 
2.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA CÁC BÃI ĐỖ XE Ở VIỆT 
NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC .................................................. 28 
2.3. CÁC GIẢI PHÁP .......................................................................................... 30 
2.4. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIỮ ÔTÔ TỰ ĐỘNG .............................. 31 
2.4.1. Khái niệm về hệ thống bãi giữ xe tự động ................................................ 31 
2.4.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống giữ ôtô tự động................................ 31 
2.4.3. Cấu tạo chung của hệ thống giữ ôtô tự động ............................................. 33 
2.4.4. Các thông số cơ bản của hệ thống .............................................................. 36 
2.4.5. Lợi ích của hệ thống giữ ôtô tự động ........................................................ 37 
2.5. CÁC HỆ THỐNG ĐỖ XE TỰ ĐỘNG ......................................................... 38 
2.5.1. Hệ thống đỗ xe loại thang nâng ................................................................. 38 
2.5.2. Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển .......................................................... 39 
2.5.3. Hệ thống đỗ xe loại thang nâng di chuyển.40 
2.5.4. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang ...................................................... 41 
2.5.5. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng.42 
2.5.6. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng trục đứng43 
2.5.7. Hệ thống đỗ xe dạng xếp hình ................................................................... 44 
2.6. GARA ÔTÔ TỰ ĐỘNG VẬN HÀNH NHƢ THẾ NÀO ............................ 45 
2.6.1. Cơ chế vận hành ......................................................................................... 45 
2.6.2. Ƣu điểm ...................................................................................................... 46 
2.6.3. Nhƣợc điểm ................................................................................................ 47 
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỬA TỰ ĐỘNG CHO GARA Ô TÔ 
SỬ DỤNG KỸ THUẬT PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN ............................................ 48 
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 48 
3.2. CHẾ TẠO GIỚI THIỆU MÔ HÌNH............................................................. 48 
 76 
3.2.1. Bài toán đặt ra ............................................................................................ 48 
3.2.2. Các yêu cầu của mô hình ........................................................................... 49 
3.2.3. Mục đích của việc chế tạo mô hình............................................................ 50 
3.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO MÔ HÌNH .................................................... 50 
3.3.1. Công tắc hành trình .................................................................................. 50 
3.3.2. Cảm biến quang .......................................................................................... 52 
3.3.3. Đèn báo pha ................................................................................................ 52 
3.3.4. Rơle ............................................................................................................ 52 
3.3.6. Bộ nguồn .................................................................................................... 54 
3.4. LẬP CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CHO CỬA TỰ ĐỘNG CỦA GARA
 .............................................................................................................................. 55 
3.4.1. Các bƣớc lập trình ...................................................................................... 55 
3.4.2. Gán các địa chỉ vào ra ................................................................................ 57 
3.4.3. Lập trình trên phần mềm S7 – 200 cho mô hình........................................ 58 
3.5. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÔ HÌNH ................................................................ 58 
3.5.1. Sơ đồ thuật toán .......................................................................................... 58 
3.5.2. Sơ đồ nguyên lý đấu điện ........................................................................... 60 
3.6. GIẢI THÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH ............................................ 62 
3.7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA MÔ HÌNH ....................................................... 62 
3.8. SO SÁNH GIỮA MÔ HÌNH VÀ THỰC TẾ ............................................... 65 
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 66 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 67 
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................ 68 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_mo_hinh_bai_gui_xe_tu_dong.pdf