Luận văn Giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING

XUẤT NHẬP KHẨU1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI

DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU

1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP

KHẨU.

1.1.1 Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu:

Marketing đã trải qua một lịch sử phát triển gần 100 năm qua, đã nhận

thêm một nội dung mới và không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại mà nó

đã phát triển sang nhiều lĩnh vực khác như công nghiệp, ngoại thương. Do vậy

mà người ta phân biệt Marketing công nghiệp, thương nghiệp, xuất nhập khẩu

Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu đã được nhiều tác giả đưa ra

theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, năm 1985 Hiệp hội Marketing của Mỹ

nêu ra một định nghĩa và được thừa nhận là chính thức như sau: “ Marketing

xuất nhập khẩu là một quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các chính sách về

sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối các thị trường của thế giới, sản phẩm

và dịch vụ nhằm tạo ra sự trao đổi để thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ

chức”.

Chiến lược Marketing xuất khẩu là một hệ thống chính sách và biện pháp

lớn nhằm triển khai và phối hợp các mũi nhọn của Marketing xuất khẩu để đạt

được các mục tiêu của công ty một cách có hiệu quả. Chiến lược Marketing xuất

khẩu biểu thị tổng quát thái độ của công ty đối với thị trường. Nó cũng biểu thị7

một cách tổng hợp các mối quan hệ tưởng hổ giữa nhu cầu của thị trường và khả

năng của công ty. Mỗi công ty đều có chiến lược kinh doanh của mình.

1.1.2 Vai trò và nội dung của Marketing xuất nhập khẩu:

Marketing xuất nhập khẩu là sự phát triển chuyên sâu của Marketing

trong lĩnh vực ngoại thương. Sự khác biệt giữa Marketing xuất nhập khẩu và

Marketing nói chung ở chỗ là hàng hóa được bán không phải cho khách hàng

trong nước, trên thị trường nội địa mà là khách hàng nước ngoài, trên thị trường

thế giới. Sự khác biệt này càng nhấn mạnh vai trò của Marketing xuất nhập

khẩu trong thị trường thế giới và đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, Marketing xuất nhập khẩu giữ vai trò

to lớn trong sự quan tâm của các doanh nghiệp trước hết do sự quốc tế hóa sản

phẩm và thị trường. Nó là điểm khởi đầu để kinh doanh trên thị trường thế giới.

Vì trước khi kinh doanh nhà doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường thế giới để

xem mình nên sản xuất hàng gì? Bán cho ai? Bán như thế nào, ở đâu

Marketing xuất nhập khẩu là một dạng đặc thù của Marketing. Các hoạt

động của nó chú trọng đến thị trường thế giới. Do đó nó rất cần thiết đối với nhà

doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nó đòi hỏi những hiểu biết về thương mại quốc

tế. Những kiến thức này cùng với khả năng và kinh nghiệm của doanh nghiệp

tạo nên những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Vì vậy,

người ta ngày càng chú ý đến Marketing xuất khẩu.

Nội dung của Marketing xuất khẩu bao gồm các vấn đề chủ yếu sau:

- Môi trường Marketing xuất khẩu vĩ mô trong và ngoài nước.

- Môi trường Marketing xuất khẩu vi mô.8

- Nghiên cứu và xác định thị trường, khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường thế giới.

- Phát triển chiến lược Marketing Mix (chiến lược sản phẩm, giá cả, phân

phối và quảng cáo-cổ động)

 

pdf 198 trang chauphong 14980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010

Luận văn Giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM 
ĐỖ QUỐC DŨNG 
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
 TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005 
 1
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU. 1 
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU 
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP 
KHẨU 4 
1.1.1 Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu. 4 
1.1.2 Vai trò và nội dung của Marketing xuất nhập khẩu. 4 
1.2 CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU. 6 
1.2.1 Môi trường Marketing xuất khẩu vĩ mô trong và ngoài nước. 6 
1.2.2 Môi trường Marketing xuất khẩu vi mô và nội bộ. 7 
1.2.3 Nghiên cứu thị trường thế giới (Researching World Market). 8 
1.2.4 Xác định thị trường xuất khẩu mục tiêu. 12 
1.2.5 Lựa chọn chiến lược xâm nhập thị trường thế giới. 15 
1.2.6 Chiến lược sản phẩm quốc tế (Product strategy). 22 
1.2.7 Chiến lược giá (Price strategy). 26 
1.2.8 Chiến lược phân phối (Distribution strategy). 31 
1.2.9 Chiến lược quảng cáo, cổ động (Ad-promotion). 35 
1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG LẠC. 38 
1.3.1 Đặc điểm chung của lạc. 38 
1.3.2 Đặc điểm cung cầu của lạc. 40 
1.3.3 Đặc điểm thị trường lạc của thế giới. 42 
1.3.4 Aûnh hưởng của đặc điểm thị trường lạc. 42 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT 
KHẨU LẠC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 
2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU LẠC THẾ GIỚI & VIỆT NAM 46 
2.1.1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu lạc của thế giới. 46 
 2
2.1.2 Thực trạng sản xuất, thu mua xuất khẩu lạc của Việt Nam. 59 
2.2 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU LẠC VIỆT NAM 69 
2.2.1 Thực trạng nghiên cứu, chiến lược thâm nhập thị trường và các đối thủ cạnh 
tranh của Việt Nam. 69 
2.2.2 Thực trạng chiến lược sản phẩm lạc xuất khẩu. 84 
2.2.3 Thực trạng chiến lược giá lạc xuất khẩu. 88 
2.2.4 Thực trạng chiến lược phân phối lạc xuất khẩu. 92 
2.2.5 Thực trạng chiến lược quảng cáo, cổ động. 94 
2.3 MÔI TRƯỜNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU LẠC 
 VIỆT NAM. 96 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. 104 
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT 
KHẨU LẠC ĐẾN NĂM 2010. 
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU LẠC ĐẾN NĂM 2010. 107 
3.1.1 Quan điểm chỉ đạo việc đưa ra chiến lược và các giải pháp thực hiện: 107 
3.1.2 Dự báo nhu cầu của thị trường trong và thế giới về sản phẩm lạc. 108 
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT 
KHẨU LẠC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010. 111 
3.2.1 Tạo nguồn nguyên liệu có sản lượng lạc nhiều; nâng cao chất lượng 
sản phẩm lạc xuất khẩu. 113 
3.2.2 Tạo một cơ cấu sản phẩm lạc xuất khẩu hợp lý. 132 
3.2.3 Phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu lạc. 135 
3.2.4 Thực hiện chiến lược sản phẩm theo phân khúc thị trường. 145 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3. 157 
KẾT LUẬN. 160 
Tài liệu tham khảo. 
 3
MỞ ĐẦU 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 
Lạc là cây nông nghiệp ngắn ngày, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất 
đai của nước ta. Lạc là cây được trồng xen canh, trên nhiều loại đất (đất bạc 
màu, đất đỏ ba dan, đất đen, đất cát, đất ven biển) Sản xuất lạc hiệu quả hơn 
một số cây trồng khác ở trong nước và là một lợi thế so sánh của nước ta so với 
nước khác. Vì nước ta là nước nông nghiệp, lực lượng lao động trong nông 
nghiệp đông, siêng năng, cần cù và lạc được trồng ở cả 3 miền của đất nước. 
Cây lạc cho ra nhiều sản phẩm có giá trị như: lạc quả là sản phẩm chính, 
sản phẩm phụ là thân lạc, lá lạc, rễ lạcdùng làm phân bón đất. Từ lạc quả cho 
ra lạc nhân hay còn gọi là lạc hạt, một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao 
cho con người. Từ lạc hạt người ta chế biến thành nhiều sản phẩm bổ dưỡng như: 
lạc rang, lạc luộc, dầu lạc, kẹo lạc, bơ lạc, khô lạcNgoài ra vỏ lạc dùng làm 
thức ăn cho gia súc. Người ta không bỏ bất cứ gì từ cây lạc. 
Vấn đề sản xuất, tiêu thụ lạc (bao gồm lạc vỏ, lạc nhân và dầu lạc) 
trong và ngoài nước từ lâu đã là vấn đề được các cấp lãnh đạo rất quan tâm. Lạc 
là một mặt hàng nông sản đem lại giá trị dinh dưỡng cho con người và lợi ích 
kinh tế cho đất nước. Lạc cũng là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng đứng 
hàng thứ 5 sau gạo, cà phê, tiêu, điều. Hằng năm xuất khẩu lạc đem lại nhiều 
ngoại tệ cho đất nước. Kim ngạch xuất khẩu của lạc cao chiếm 12,5% tổng kim 
ngạch hàng nông sản xuất khẩu của cả nước. 
Cây lạc có nhiều giá trị (dinh dưỡng, kinh tế..) và lợi thế của cây lạc như 
vậy mà xuất khẩu lạc của Việt Nam chưa được phát triển mạnh, số lượng lạc 
 4
xuất khẩu chưa nhiều, giá cả còn thấp, hiêäu quả mang lại còn thấp, chưa tương 
xứng với giá trị, lợi ích, lợi thế so sánh của cây lạc và tiềm năng của đất nước. 
Điều đó cho thấy chắc chắn ta còn nhiều mặt yếu xuất phát từ nhiều nguyên 
nhân khác nhau. Trong các nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan từ phía 
lãnh đạo của Nhà nước, các cơ quan Bộ, ngành và chủ quan từ các công ty xuất 
nhập khẩu của Việt NamTrong các nguyên nhân chủ quan chúng tôi thấy rằng 
các công ty xuất khẩu lạc của ta chưa có những giải pháp hữu hiệu để thực hiện 
chiến lược Marketing xuất khẩu lạc của Việt Nam. 
Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời để góp phần cho việc quản lý 
điều hành của Nhà nước ở tầm vĩ mô cũng như tháo gỡ những khó khăn của các 
doanh nghiệp xuất khẩu lạc Việt Nam nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu lạc 
Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn đưa ra:“Giải pháp thực hiện chiến lược 
Marketing xuất khẩu lạc Việt Nam đến năm 2010”. Đó cũng là tên đề tài của 
luận án. Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc thì 
chúng tôi xin giới hạn ở các giải pháp thực hiện chiến lược sản phẩm và xem 
việc nâng cao chất lượng sản phẩm lạc là quan trọng. Đồng thời hoàn thiện và 
phối hợp với các chiến lược giá, phân phối, quảng cáo-cổ động. 
Luận án có tính khả thi cao, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực 
tiễn áp dụng cho khoa học quản lý kinh tế về ngành lạc. 
2. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN : 
 Luận án nhằm mục đích đưa ra các cơ sở lý luận về Marketing xuất nhập 
khẩu để áp dụng cho việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu lạc của Việt 
Nam đến năm 2010; nêu ra những mặt mạnh và tồn tại trong việc thực hiện 
chiến lược Marketing xuất khẩu lạc, đồng thời đề ra những giải pháp khắc phục 
nhằm thực hiện thành công chiến lược Marketing xuất khẩu lạc của Việt Nam. 
 5
3. ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN : 
 Đối tượng nghiên cứu của luận án là các giải pháp thực hiện chiến lược 
Marketing xuất khẩu lạc của doanh nghiệp xuất khẩu lạc Việt Nam. Phạm vi 
giới hạn như sau: 
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp thực hiện chiến lược Marketing 
xuất khẩu lạc của Việt Nam. Trong đó, chúng tôi chỉ xin giới hạn ở giải pháp thực 
hiện chiến lược sản phẩm lạc xuất khẩu. 
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN : 
 Để hoàn thành tốt luận án và giải quyết trọn vẹn các vấn đề đặt ra. Trước 
hết tôi cố gắng tuân theo tài liệu hướng dẫn viết luận án tiến sĩ, sử dụng phương 
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Tôi cũng dùng phương pháp thống 
kê, dự báo, phân tích, tổng hợp, so sánhTham khảo các tài liệu như: sách, báo, 
tạp chí chuyên ngànhĐồng thời đi sâu vào thực tế sản xuất kinh doanh của các 
công ty và dựa vào kinh nghiệm bản thân để nghiên cứu. 
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN : 
 Với luận án này, chúng tôi muốn góp phần làm cho các công ty thực hiện 
thành công chiến lược Marketing xuất khẩu của mình nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 
sản phẩm lạc bao gồm cả lạc vỏ, lạc nhân, dầu lạc và các sản phẩm lạc đã qua 
chế biến (lạc chiên sần, lạc chao dầu..); góp phần phát triển ngành trồng lạc và 
ngành công nghiệp chế biến lạc; tạo công ăn việc làm cho người lao động. 
 6
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MARKETING 
XUẤT NHẬP KHẨU1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI 
DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP KHẨU 
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA MARKETING XUẤT NHẬP 
KHẨU. 
1.1.1 Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu: 
Marketing đã trải qua một lịch sử phát triển gần 100 năm qua, đã nhận 
thêm một nội dung mới và không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại mà nó 
đã phát triển sang nhiều lĩnh vực khác như công nghiệp, ngoại thương. Do vậy 
mà người ta phân biệt Marketing công nghiệp, thương nghiệp, xuất nhập khẩu 
Khái niệm về Marketing xuất nhập khẩu đã được nhiều tác giả đưa ra 
theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, năm 1985 Hiệp hội Marketing của Mỹ 
nêu ra một định nghĩa và được thừa nhận là chính thức như sau: “ Marketing 
xuất nhập khẩu là một quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các chính sách về 
sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối các thị trường của thế giới, sản phẩm 
và dịch vụ nhằm tạo ra sự trao đổi để thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ 
chức”. 
Chiến lược Marketing xuất khẩu là một hệ thống chính sách và biện pháp 
lớn nhằm triển khai và phối hợp các mũi nhọn của Marketing xuất khẩu để đạt 
được các mục tiêu của công ty một cách có hiệu quả. Chiến lược Marketing xuất 
khẩu biểu thị tổng quát thái độ của công ty đối với thị trường. Nó cũng biểu thị 
 7
một cách tổng hợp các mối quan hệ tưởng hổ giữa nhu cầu của thị trường và khả 
năng của công ty. Mỗi công ty đều có chiến lược kinh doanh của mình. 
1.1.2 Vai trò và nội dung của Marketing xuất nhập khẩu: 
Marketing xuất nhập khẩu là sự phát triển chuyên sâu của Marketing 
trong lĩnh vực ngoại thương. Sự khác biệt giữa Marketing xuất nhập khẩu và 
Marketing nói chung ở chỗ là hàng hóa được bán không phải cho khách hàng 
trong nước, trên thị trường nội địa mà là khách hàng nước ngoài, trên thị trường 
thế giới. Sự khác biệt này càng nhấn mạnh vai trò của Marketing xuất nhập 
khẩu trong thị trường thế giới và đối với các doanh nghiệp xu ...  5,1 8,5 4,9 10,3
 186
Đông 
Bắc 
30,3 29,1 29,8 30,3 30,3 32,1 31,9 30,7 31,3 34,3 32,5 39,8 31,5 39,5 31,5 42,1
Hà 
Giang 
1,6 1,2 1,6 1,4 1,8 1,6 1,9 1,6 2,1 1,8 2,3 2,0 2,2 2 2,7 2,3
Cao 
Bằng 
0,6 0,5 0,5 0,3 0,5 0,3 0,6 0,3 0,6 0,3 0,7 0,4 0,7 0,5 0,8 4,5
Lào Cai 0,7 0,5 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,6 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,8 1,2 1 
Bắc Kạn 0,4 0,3 0,4 0,7 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 0,3 0,4 0,4 0,2 0,2
Lạng 
Sơn 
2,0 2,6 1,5 1,7 1,4 1,5 1,5 1,7 1,5 1,9 1,6 2,0 1,4 1,8 1,4 2 
Tuyên 
Quang 
2,8 2,7 3,0 3,3 3,1 3,3 3,0 3,5 3,0 3,5 3,2 4,5 3 4,5 3 5,2
Yên Bái 0,6 0,5 0,7 0,6 0,7 0,7 0,9 0,8 0,7 0,7 1,1 0,9 1,2 1,3 1,3 1,4
Thái 
Nguyên 
6,3 5,3 5,7 5,3 5,8 5,6 5,7 5,0 5,5 5,4 5,2 6,2 4,9 5,3 4,3 4,6
Phú Thọ 5,5 5,8 5,7 6,7 5,7 6,9 7,3 8,0 6,8 8,7 6,7 8,3 6 7,6 5,8 8,7
Bắc 
Giang 
6,9 7,3 7,3 6,9 7,6 8,6 7,5 6,8 7,4 8,5 7,8 7,8 8,3 12,6 8,1 13,1
Quảng 
Ninh 
2,9 2,4 2,6 2,7 2,5 2,6 2,4 2,1 2,5 2,4 2,6 2,6 2,6 2,7 2,7 3,1
Tây Bắc 5,8 4,9 6,3 6,3 6,3 6,5 6,3 5,3 6,8 6,4 7,0 7,0 7,3 7,2 7,6 7,7
Lai 
Châu 
0,9 0,7 1,1 0,8 1,1 0,9 1,3 0,9 1,3 0,9 1,5 1,5 1,7 1,3 2,1 1,9
Sơn La 1,0 0,6 1,1 0,8 1,1 0,7 1,2 0,9 1,6 1,0 1,4 1,4 1,5 1,2 1,6 1,2
Hòa 
Bình 
3,9 3,6 4,1 4,7 4,1 4,9 3,8 3,5 3,9 4,5 4,1 4,1 4,1 4,7 3,9 4,6
Bắc 
Trung 
Bộ 
64,0 72,6 62,9 77,5 71,1 93,4 72,2 89,2 70,5 97,0 75,1 75,1 74,3 121,6 74,0 119
Thanh 13,6 15,2 12,9 14,1 15,3 20,5 14,1 16,5 14,1 19,8 16,2 16,2 16,8 27,1 16,8 27,6
 187
Hóa 
Nghệ An 27,0 32,9 25,4 32,9 28,1 38,9 29,1 31,7 26,9 36,8 26,8 26,8 23,2 40,7 22,6 36,8
Hà Tĩnh 13,8 15,8 13,9 18,0 15,8 22,1 17,1 26,5 16,8 25,0 17,4 17,4 18,9 33,1 19,9 33,3
Quảng 
Bình 
2,8 1,7 3,2 2,8 3,4 2,0 3,7 3,8 4,3 4,7 4,5 4,5 4,7 5,9 4,5 5,9
Quảng 
Trị 
3,5 2,5 3,7 4,0 4,2 4,1 4,1 4,9 4,5 5,2 5,4 5,4 5,8 7,5 5,6 8,1
Thừa 
Thiên 
Huế 
3,3 4,5 3,8 5,7 4,3 5,8 4,1 5,8 3,9 5,5 4,8 4,8 4,9 7,3 4,6 7,3
Duyên 
Hải Nam 
Trung 
Bộ 
26,4 27,5 25,0 31,4 28,9 37,5 26,8 34,7 26,5 35,2 26,1 26,1 24,1 35,1 23,1 37
Đà Nẵng 1,3 1,3 1,4 1,6 1,7 2,0 1,7 2,0 1,7 1,9 1,8 1,8 1,5 2,3 1,1 2 
Quảng 
Nam 
9,3 9,8 9,6 12,5 10,0 11,9 9,7 11,1 9,3 10,7 8,6 8,6 8,7 10,2 8,3 10,8
Quảng 
Ngãi 
5,0 5,8 5,0 6,6 5,9 7,6 5,6 7,4 5,6 8,0 5,8 5,8 5,5 8,9 5,2 8,7
Bình 
Định 
8,7 9,2 7,7 9,4 9,9 14,2 8,3 12,4 8,3 12,4 8,1 8,1 7 11,8 7,1 13,5
Phú Yên 1,3 0,7 0,8 0,5 0,8 0,5 1,0 0,6 1,0 0,6 0,9 0,9 0,9 0,6 0,9 0,7
Khánh 
Hòa 
0,8 0,7 0,5 0,8 0,6 1,3 0,5 1,2 0,6 1,6 0,9 0,9 0,5 1,3 0,5 1,3
Tây 
Nguyên 
23,5 24,3 21,7 22,6 19,5 19,7 18,9 20,4 18,7 21,2 20,2 20,2 2,4 27,8 22,9 30,1
Kon 
Tum 
0,5 0,5 0,2 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,3 0,4 0,3 0,3 0,4 0,4 0,3 0,3
Gia Lai 6,0 4,6 5,1 3,9 5,1 3,3 4,7 3,5 5,2 4,0 4,5 4,5 4,1 3,1 3,8 3 
Đắk Lắk 16,0 18,5 15,7 17,6 13,2 15,3 13,2 16,2 12,6 16,1 14,9 14,9 20,3 23,6 18,2 26,1
Lâm 1,0 0,7 0,7 0,8 0,9 0,8 0,6 0,3 0,6 0,7 0,5 0,5 0,6 0,7 0,6 0,7
 188
Đồng 
Đông 
Nam Bộ 
71,7 
119,
8 
65,6
117,
1 
67,9 
124,
2 
50,0 79,4 51,0 86,2 41,7 41,7 43,3 87,2 42 79
Tp. Hồ 
Chí Minh 6,5 12,9 5,2 10,7 5,3 11,4 3,2 5,7 3,5 6,4 1,6 1,6 1,7 5,3 1,5 4 
Ninh 
Thuận 
0,2 0,0 0,4 0,3 0,2 0,2 0,3 0,2 0,2 0,1 0,2 0,2 0.3 0.2 0.2 0.1
Bình 
Phước 
1,8 1,3 2,1 1,6 2,3 1,7 2,5 2,0 1,7 1,4 0,9 0,9 2,2 1,7 2,6 1,9
Tây 
Ninh 
41,2 85,2 37,5 85,5 39,8 90,9 23,0 52,7 23,4 55,5 18,4 18,4 21,2 62,4 19,8 54,6
Bình 
Dương 
10,0 10,8 8,9 10,3 8,9 10,3 8,7 10,3 8,9 10,8 7,7 7,7 7,1 8,8 6,6 8,3
Đồng 
Nai 
4,0 3,5 2,4 2,0 2,3 1,8 2,3 2,0 2,1 1,7 2,0 2,0 1,6 1,4 1,5 1,4
Bình 
Thuận 
5,6 3,8 7,1 4,6 7,0 5,6 7,3 3,9 8,4 7,4 7,7 7,7 7,1 5,5 7,7 6,8
Bà Rịa -
VT 
2,4 2,3 2,0 2,1 2,1 2,3 2,7 2,6 2,8 2,9 2,2 2,2 2,1 1,9 2,1 1,9
ĐB Sông 
Cửu 
Long 
15,0 27,2 14,9 26,9 16,3 32,0 9,9 15,0 9,0 19,4 8,1 8,1 10,2 23,7 10,5 24,5
Long An 12,6 23,3 12,1 21,5 13,3 26,0 7,1 9,6 6,0 13,8 5,1 5,1 6,8 17 6,7 14,3
Đồng 
Tháp 
0,2 0,4 0,1 0,3 0,2 0,5 0,1 0,2 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,3 0,2 0,5
An 
Giang 
0,2 0,5 0,3 0,7 0,3 0,8 0,5 1,1 0,5 1,0 0,6 0,6 0,5 1 0,4 0,7
Vĩnh 
Long 
0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 
Bến Tre 0,7 1,5 0,9 1,6 0,9 1,6 0,4 0,8 0,4 0,8 0,4 0,4 0,1 1,1 0,4 0,9
Cần Thơ 0,2 0,4 0,1 0,1 0,1 0,1 
 189
Trà Vinh 0,9 0,9 1,2 2,4 1,4 2,6 1,5 2,8 1,7 3,1 1,7 1,7 2,1 3,8 2,4 6,9
Sóc 
Trăng 
 0,1 0,2 0,1 0,4 0,1 0,3 0,2 0,4 0,1 0,1 0,1 0,3 0,1 0,2
Nguồn: Số liệu của niên giám thống kê 2004. Trang 133 đến 136. Mục diện tích, sản 
lượng lạc. 
Phụ lục số 20 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC Ở VIỆT NAM (1965-2003) 
Năm Diện tích (Ha) Năng suất 
(tấn/ha) 
Sản lượng (tấn) 
1965 
1970 
1976 
1980 
1981 
1982 
1983 
1984 
1985 
1986 
1987 
1988 
1989 
1990 
1991 
1992 
1993 
1995 
1996 
1997 
85.976 
77.486 
97.100 
106.100 
120.200 
130.800 
141.100 
170.400 
212.700 
224.500 
237.800 
224.400 
208.600 
210.000 
230.200 
250.000 
265.000 
260.000 
262.000 
253.500 
0,96 
0,96 
1,0 
0,90 
0,88 
0,91 
0,89 
0,97 
0,95 
0,94 
0,97 
0.95 
0,98 
1,03 
1,30 
1,50 
2,00 
1,28 
1,36 
1,38 
80.935 
72.890 
100.000 
95.490 
106.300 
118.900 
126.300 
165.800 
202.400 
211.100 
231.600 
213.900 
205.800 
218.000 
290.000 
310.000 
530.000 
334.500 
358.400 
351.300 
 190
1998 
1999 
2000 
2001 
2002 
2003 
270.000 
247.600 
243.900 
241.400 
246.700 
242.800 
1,43 
1,28 
1,45 
1,46 
1.62 
1.66 
386.000 
318.000 
353.000 
352.500 
400.400 
404.300 
Nguồn: Số liệu thống kê (1976-1991) và (1995-2003). Niên giám thống kê năm 1992 và 2004. 
 Phụ lục số 21 XUẤT KHẨU LẠC NHÂN CỦA VIỆT NAM (1989-2003) 
Năm Số lượng (tấn) Trị giá (1000 USD) Giá cả (USD/tấn) 
1989 
1990 
1991 
1992 
1993 
1994 
1995 
1996 
1997 
1998 
1999 
2000 
2001 
2002 
2003 
64.000 
86.000 
132.800 
154.400 
80.000 
110.000 
115.000 
127.000 
86.428 
87.000 
55.500 
76.100 
78.200 
106.000 
83.300 
34.880 
49.880 
75.696 
81.832 
43.498 
68.750 
76.200 
83.566 
47.381 
42.048 
32.748 
40.942 
38.162 
51.198 
48.100 
545 
580 
570 
530 
538 
625 
662 
658 
550 
483 
590 
538 
488 
483 
577 
Tổng cộng: 1.441.728 814.881 567 
Nguồn: Số liệu thống kê (1990 –2003) của niên giám thống kê năm 2004. 
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
180000
 191
Phụ lục số 22 XUẤT KHẨU DẦU LẠC CỦA VIỆT NAM (1990-2003) 
 Năm Số lượng (tấn) Trị giá (1000 
USD) 
Giá cả 
(USD/tấn) 
1990 
1991 
1992 
1993 
1994 
1995 
1996 
1997 
1998 
1999 
2000 
2001 
2002 
2003 
950 
1.650 
1.680 
850 
750 
32 
40 
160 
390 
400 
100 
100 
71 
577 
931 
1.600 
1.512 
774 
795 
32,8 
50 
200 
490 
510 
120 
110 
48 
548 
980 
970 
900 
910 
1.060 
1.025 
1.250 
1.250 
1.256 
1.275 
1.200 
1.100 
676 
950 
Tổng cộng: 7.750 7.796 992 
 Nguồn: Số liệu thống kê (1990–2003) của niên giám thống kê năm 2004. 
 192
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Phụ lục số 23 CƠ CẤU SẢN PHẨM LẠC XUẤT KHẨU NHỮNG NĂM 
(1995 – 2003) 
 Phụ lục số 24 TIÊU CHUẨN LẠC VỎ. 
Tên chỉ tiêu Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 
Lạc nhân 
Dầu lạc thô 
Dầu lạc tinh luyện 
Dầu lạc rang 
Xuất khẩu 
Dầu lac
Xuất khẩu 
Lac nhân thô
Lạc Vỏ
 193
1.Lạc quả rỗng (không có hạt) tính 
theo% khối lượng quả, không lớn hơn
2 2 2 
2.Hạt không hoàn thiện tính theo % 
khối lượng hạt, không lớn hơn 
6 8 11 
3. Tạp chất tính theo % khối lượng 
quả và hạt, không lớn hơn 
1 2 2.5 
4. Lạt hạt phải chế biến khô, độ ẩm 
tính theo % khối lượng, không lớn 
hơn 
9 9 9 
5. Không được lẩn các hạt lạc khác 
loại quá (%) 
5 5 5 
Nguồn: TCVN 2383-1993. Hà Nội 1993. 
Phụ lục số 25 TIÊU CHUẨN LẠC NHÂN. 
Tên chỉ tiêu Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 
1. Hạt không hoàn thiện tính theo % 
khối lượng 
a) Hạt tróc vỏ lụa và hạt tách đôi, 
không lớn hơn 
b) Hạt không hoàn thiện khác, 
không lớn hơn 
2 
1.7 
5 
4.5 
9 
6 
2. Tạp chất, tính theo % khối lượng, 
không lớn hơn 
0.3 0.5 1 
 3. Lạt hạt phải chế biến khô, độ ẩm 
tính theo % khối lượng, không lớn 
hơn 
7 7 7 
4. Không được lẩn các hạt lạc khác 
loại quá (%) 
5 5 5 
Nguồn: TCVN 2383-1993. Hà Nội 1993. 
 194
Phụ lục số 26 TIÊU CHUẨN DẦU LẠC THÔ. 
Acide value 2 max 
Iodine value 78 -107 
Saponnification value 185 -190 
Specific gravity ở 30 độ C 0,9 - 0,92 
Chỉ số khúc xạ ở 30 độ C 1,46 -1,48 
Aåm, tạp chất 0,6 max 
Màu vàng 
Mùi thơm 
Nguồn: TCVN 2383-1993. Hà Nội 1993. 
Phụ lục số 27 TIÊU CHUẨN DẦU LẠC TINH. 
Acide value 2 max 
Iodine value 80 -107 
Saponnification value 185 -198 
Specific gravity ở 30 độ C 0,9 - 0,92 
Peroxyde value 3 max 
Aåm, tạp chất 0,1 max 
Màu vàng 
Mùi thơm 
Nguồn: TCVN 2383-1993. Hà Nội 1993. 
 195
 Phụ lục số 28 QUI HOẠCH CÁC VÙNG TRỒNG LẠC ĐẾN NĂM 2010 
Địa phương Diện tích 
DT ĐVT (ha) 
Diện Tích Cả Nước 600.000 
ĐB Sông Hồng 60.000 
Hà Nội 3.300 
Hải Phòng 1.100 
Vĩnh Phúc 8 
Hà Tây 7 
Bắc Ninh 4.600 
Hải Dương 5.300 
Hưng Yên 5.200 
Hà Nam 4 
Nam Định 8.700 
Thái Bình 5.600 
Ninh Bình 7.900 
Đông Bắc 102.000 
Hà Giang 8.700 
Cao Bằng 8.800 
Lào Cai 7.000 
Bắc Kạn 6.200 
Lạng Sơn 7.400 
Tuyên Quang 9.000 
Yên Bái 7.300 
Thái Nguyên 10.300 
Phú Thọ 12.500 
Bắc Giang 14.100 
Quảng Ninh 10.700 
Tây Bắc 55.000 
Lai Châu 19.500 
Sơn La 16.600 
Hòa Bình 18.900 
Bắc Trung Bộ 156.000 
Thanh Hóa 30.000 
 196
Nghệ An 37.000 
Hà Tĩnh 34.000 
Quảng Bình 18.500 
Quảng Trị 19.500 
Thừa Thiên Huế 17.000 
Duyên Hải Nam Trung Bộ 72.000 
Đà Nẵng 8.000 
Quảng Nam 17.300 
Quảng Ngãi 14.200 
Bình Định 16.100 
Phú Yên 9.900 
Khánh Hòa 6.500 
Tây Nguyên 62.000 
Kon Tum 14.300 
Gia Lai 13.800 
Đắk Lắk 25.200 
Lâm Đồng 8.700 
Đông Nam Bộ 63.000 
Tp. Hồ Chí Minh 2.000 
Ninh Thuận 4.200 
Bình Phước 6.100 
Tây Ninh 22.800 
Bình Dương 8.600 
Đồng Nai 1.500 
Bình Thuận 11.700 
Bà Rịa -VT 6.100 
ĐB Sông Cửu Long 30.000 
Long An 10.700 
Đồng Tháp 2.500 
An Giang 4.000 
Vĩnh Long 2.000 
Bến Tre 1.400 
Cần Thơ 1.500 
Trà Vinh 4.900 
Sóc Trăng 2.600 
 197
Phụ lục số 29 CƠ CẤU SẢN PHẨM LẠC XUẤT KHẨU ĐẾN 
Xuất khẩu 
Xuất khẩu 
Xuất khẩu 
Lạc vỏ Xuất khẩu 
Lạc nhân Xuất khẩu 
Dầu lạc thô Dầu lạc thô
 đóng phuy 
Dầu lạc thô
 đóng chai PET 
Dầu lạc thô Dầu lạc thô
 đóng phuy 
Dầu lạc thô
 đóng chai PET 
Dầu lạc rang Dầu lạc thô
 đóng phuy 
Dầu lạc thô
 đóng chai PET 
Lạc chiên sần 
Lạc chiên sần 
Lạc chao dầu 
Bơ lạc 
Xuất khẩu 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_thuc_hien_chien_luoc_marketing_xuat_khau.pdf