Luận án Nghiên cứu giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thủy

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận án

Động cơ tua bin khí (ĐCTBK) với ưu điểm vượt trội về mặt công suất và kích

thước, trọng lượng nhỏ nên được dùng rộng rãi trên tàu thuỷ cao tốc đặc chủng với yêu

cầu công suất hệ động lực lớn. Đối tượng nghiên cứu kết hợp với máy công tác tạo thành

một cơ hệ máy rô to làm việc trong điều kiện đặc thù: tốc độ làm việc rất lớn (thường

trên 10.000 vòng/phút), ĐCTBK rất nhạy cảm với dao động ngang1 (DĐN) do mất cân

bằng (MCB). Thực tế đã chỉ ra: nhiều sự cố hư hỏng nghiêm trọng của ĐCTBK thường

gắn liền với DĐN quá lớn trên đối tượng. Trong các tài liệu hướng dẫn khai thác vận

hành ĐCTBK [31, 32] có đưa ra các yêu cầu các biện pháp hạn chế dao động của động

cơ, nhưng trên thực tế việc đo đạc, đánh giá mức độ dao động cho ĐCTBK trên tàu thuỷ

Việt Nam chưa được quan tâm đầu tư thích đáng. Ngoài ra, cơ hệ của ĐCTBK khi làm

việc cũng đồng thời chịu tác động của các lực dọc trục và mô men xoắn do ĐCTBK tạo

ra cũng như từ máy công tác, nên cơ hệ của tổ hợp thực hiệc các dao động dọc (DĐD)

và dao động xoắn (DĐX).

Giám sát dao động (GSDĐ) trên ĐCTBK tàu thuỷ nhằm: phát hiện và ngăn ngừa

sớm những nguy cơ gây hư hỏng cho động cơ do dao động quá mức cho phép; tiết kiệm

chi phí trong duy tu bảo dưỡng; tăng thời gian khai thác. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế,

tăng cường an toàn cho hệ thống năng lượng dùng ĐCTBK tàu thuỷ, cũng như cho thuyền

viên trên tàu. Kết quả GSDĐ được dùng cho dự báo sự cố trong khai thác ĐCTBK tàu

thuỷ, gắn liền với sự cần thiết và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

Một số hãng nước ngoài: B&K (Đan Mạch), Rion (Nhật Bản), Fluke (Mỹ) đã chế

tạo và đưa ra thị trường các thiết bị dùng để đo các tín hiệu dao động (THDĐ) và GSDĐ.

Theo thông tin giới thiệu, sản phẩm của các hãng trên chủ yếu là loại đo cầm tay, một đến

hai kênh cùng dạng dao động – dùng cùng loại cảm biến [96, 97]. Các thiết bị trên có thể

lắp đặt cố định hoặc tháo rời di động (xách tay) trên máy cần giám sát. Việc áp dụng để

triển khai GSDĐ cho một số dạng máy rô to như hộp số, gối đỡ, cân chỉnh đường tâm trục.

được một số hãng xây dựng cơ sở dữ liệu tham chiếu cho chẩn đoán. Tuy nhiên, các thiết

trong mặt phẳng nằm ngang, vuông góc với trục quay động cơ nên ta gọi là dao động ngang.2

bị này không thực sự phù hợp để GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ và cần có các nghiên cứu

chuyên sâu bổ sung, hoàn thiện việc GSDĐ cho đối tượng phức tạp này. Chi phí nhập khẩu

các hệ thống, thiết bị GSDĐ có sẵn trên thị trường thế giới rất đắt và không phù hợp để

nghiên cứu làm chủ công nghệ. Lý do bởi các hãng chế tạo giữ bí mật công nghệ, đặc điểm

GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ rất phức tạp.

Bên cạnh đó, GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ là vấn đề có thể nói là khá mới ở nước

ta. Hiện nay, hầu như chưa tìm thấy công trình nghiên cứu đầy đủ về GSDĐ cho đối

tượng máy chuyên biệt này. Như vậy, luận án với tiêu đề “Nghiên cứu giám sát dao

động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ” có tính thực tiễn cao, nhằm làm chủ công nghệ,

hướng tới thiết kế hệ thống, xây dựng phần mềm để có thể giám sát, chẩn đoán và làm

chủ trang thiết bị đặc biệt là các thiết bị quân sự

pdf 132 trang chauphong 14440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thủy

Luận án Nghiên cứu giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thủy
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
LƯU MINH HẢI 
NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT DAO ĐỘNG 
TRÊN ĐỘNG CƠ TUA BIN KHÍ TÀU THỦY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KHÁNH HÒA - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
LƯU MINH HẢI 
NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT DAO ĐỘNG 
TRÊN ĐỘNG CƠ TUA BIN KHÍ TÀU THỦY 
Chuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí động lực 
Mã số: 9 52 01 16 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TSKH. Đỗ Đức Lưu 
 2. TS. Phùng Minh Lộc 
Phản biện 1: GS. TS. Chu Văn Đạt 
Phản biện 2: GS. TS. Lê Anh Tuấn 
Phản biện 3: PGS. TS. Lê Hữu Sơn 
KHÁNH HÒA - 2021 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là LƯU MINH HẢI, tác giả luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giám sát dao động 
trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ”. Tôi xin cam đoan bằng danh dự của mình, công trình 
khoa học này là do bản thân tôi thực hiện, không sao chép một cách bất hợp pháp bất kỳ 
nội dung nào từ các kết quả nghiên cứu của tác giả khác. 
Kết quả nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu được dùng cho đề tài luận án 
này là trung thực, chính xác. 
 Khánh Hoà, ngày tháng 10 năm 2021 
 Tác giả 
 Lưu Minh Hải 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận án tiến sĩ này, tác giả đã nhận được sự giúp 
đỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi từ các cơ sở đào tạo và Quân chủng Hải quân. Tác giả 
xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nha Trang (Ban Giám hiệu, Khoa Kỹ thuật giao 
thông, Khoa Sau đại học, Bộ môn Động lực); Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (Viện 
Nghiên cứu KH & CN Hàng hải, Ban chủ nhiệm Đề tài cấp quốc gia mã số: ĐTĐL.CN 
14/15); Quân chủng Hải quân (Khoa Cơ điện-Học viện Hải quân, Lữ đoàn 162, Phòng 
Kỹ thuật Vùng 4 Hải quân). 
Trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án, tác giả đã được các Thầy: 
PGS TSKH Đỗ Đức Lưu và TS Phùng Minh Lộc hướng dẫn tận tình. Nghiên cứu sinh 
xin thể hiện sự biết ơn sâu sắc và lòng kính trọng tới hai Thầy. 
Tác giả chân thành cảm ơn sự động viên, ủng hộ, chia sẻ từ người thân và gia đình, 
các đồng chí, đồng đội và đồng nghiệp. 
Nội dung của bản luận án này đã hoàn thành, tuy nhiên sẽ còn những thiếu sót do 
kinh nghiệm, kiến thức, cũng như thời gian của nghiên cứu sinh còn hạn chế. Nghiên cứu 
sinh xin cảm ơn sự đóng góp của Quý thầy, cô, các nhà khoa học và đồng nghiệp để bản 
luận án này được hoàn chỉnh hơn. 
 Tác giả luận án 
 NCS. Lưu Minh Hải 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. ix 
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT DAO ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ TUA BIN 
KHÍ TÀU THUỶ ................................................................................................... 6 
1.1. Tổng quan về giám sát dao động .............................................................................. 6 
1.1.1. Thuật ngữ và khái niệm cơ bản ............................................................................. 6 
1.1.2. Các công trình khoa học trong nước và quốc tế liên quan đề tài luận án .............. 9 
1.2. Giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ ............................................. 13 
1.2.1. Nguyên nhân gây ra dao động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ ........................ 13 
1.2.2. Quy định về GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ của các cơ quan chức năng ............. 14 
1.2.3. Giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ tại Việt Nam .................... 14 
1.3. Xây dựng bài toán cho nghiên cứu ......................................................................... 15 
1.4. Kết luận chương 1 .................................................................................................. 17 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIÁM SÁT DAO ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ TUA 
BIN KHÍ TÀU THUỶ ........................................................................................ 18 
2.1. Mô hình động lực học dao động của động cơ tua bin khí tàu thuỷ ................................ 18 
2.1.1. Mô hình động học của ĐCTBK tàu thuỷ ............................................................ 18 
2.1.2. Dạng dao động cơ bản của động cơ tua bin khí tàu thuỷ .................................... 20 
2.2. Mô hình dao động của động cơ tua bin khí tàu thuỷ .............................................. 20 
2.2.1. Mô hình dao động ngang ..................................................................................... 20 
2.2.2. Mô hình DĐD của ĐCTBK tàu thuỷ ................................................................... 25 
2.2.3. Mô hình dao động xoắn trên hệ trục ĐCTBK tàu thuỷ ....................................... 26 
2.2.4. Mô hình dao động bệ máy của động cơ tua bin khí tàu thuỷ .............................. 28 
iv 
2.3. Cơ sở đo và biến đổi tín hiệu dao động .................................................................. 29 
2.3.1. Tín hiệu dao động của máy ................................................................................. 29 
2.3.2. Đo và lưu trữ các tín hiệu dao động .................................................................... 31 
2.3.3. Một số vấn đề chính cho xử lý tín hiệu dao động ............................................... 32 
2.3.4. Quan hệ giữa chuyển vị, gia tốc và vận tốc dao động ......................................... 35 
2.4. Cơ sở giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ ................................... 37 
2.4.1. Cơ sở lý thuyết về GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ ................................................ 37 
2.4.2. Cơ sở pháp quy (tiêu chuẩn) cho GSDĐ của ĐCTBK tàu thuỷ .......................... 40 
2.4.3. Cơ sở công nghệ và truyền tin cho giám sát dao động trên ĐCTBK tàu thuỷ .... 46 
2.4.4. Mô hình toán các đặc tính giới hạn dao động cho ĐCTBK tàu thuỷ .................. 50 
2.4.5. Mô hình thuật toán mô phỏng GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ .............................. 53 
2.4.6. Mô hình hóa dao động và CBĐ rô to ĐCTBK tàu thuỷ đặt nằm ngang trên 
MCBĐ................................................................................................................. 53 
2.5. Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu đo (mô phỏng) và xây dựng mô hình hồi quy ............ 56 
2.5.1. Đánh giá độ tin cậy của tín hiệu .......................................................................... 56 
2.5.2. Tổng hợp mô hình hồi quy và đánh giá độ tin cậy của mô hình ......................... 57 
2.5.3. Mô hình hồi quy đa biến đánh giá kết quả của mô phỏng cân bằng động .......... 59 
2.6. Kết luận chương 2 .................................................................................................. 60 
Chương 3. MÔ PHỎNG GIÁM SÁT DAO ĐỘNG NGANG TRÊN ĐỘNG CƠ TUA 
BIN KHÍ TÀU THUỶ DR76 ............................................................................. 62 
3.1. Mô phỏng dao động của ĐCTBK tàu thuỷ ............................................................. 62 
3.1.1. Thông số kỹ thuật ĐCTBK tàu thuỷ ................................................................... 62 
3.1.2. Thuật toán chung mô phỏng dao động các phần tử chính của động cơ tua bin khí 
tàu thuỷ ............................................................................................................... 64 
3.1.3. Mô phỏng dao động ngang của ĐCTBK tàu thuỷ ............................................... 65 
3.2. Mô phỏng DĐN đa điều hòa trên ĐCTBK tàu thuỷ .................................................. 70 
3.3. Mô phỏng CBĐ rô to ĐCTBK tàu thuỷ trên máy CBĐ ......................................... 76 
3.3.1. Mô phỏng dao động trên các gối đỡ của máy cân bằng động ............................. 76 
3.3.2. Mô phỏng CBĐ rô to đặt trên máy cân bằng động ............................................. 78 
3.3.3. Đánh giá độ tin cậy của phần mềm mô phỏng cân bằng động ............................ 82 
3.3.4. Mô phỏng chẩn đoán MCB bằng mô hình hồi quy [60] ..................................... 83 
v 
3.4. Mô phỏng giám sát dao động trên động cơ tua bin khí tàu thuỷ ............................ 85 
3.4.1. Mô phỏng dao động cho phép trên động cơ tua bin khí tàu thủy ........................ 85 
3.4.2. Mô phỏng ra quyết định GSDĐ cho ĐCTBK tại từng tần số ............................. 86 
3.4.3. Mô phỏng GSDĐ cho ĐCTBK trên tàu thực ...................................................... 86 
3.5. Kết luận chương 3 .................................................................................................. 88 
Chương 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM GIÁM SÁT DAO ĐỘNG TRÊN ĐỘNG 
CƠ TUA BIN KHÍ TÀU THUỶ ........................................................................ 89 
4.1. Hệ thống đo, giám sát dao động trên ĐCTBK tàu thuỷ ......................................... 89 
4.1.1. Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................................. 89 
4.1.2. Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................................... 90 
4.1.3. Sơ đồ khối hệ thống đa kênh đo, GSDD cho ĐCTBK tàu thuỷ .......................... 91 
4.1.4. Lựa chọn cấu hình hệ thống GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ ................................. 92 
4.1.5. Bố trí thiết bị GSDĐ tại các bệ đỡ ĐCTBK DR76 trên tàu 375 ......................... 94 
4.2. Kết quả thực nghiệm đo, GSDĐ trên ĐCTBK tàu thuỷ ......................................... 95 
4.2.1. Kết quả đo và lưu trữ dữ liệu dao động trong thử nghiệm .................................. 95 
4.2.2. Giám sát dao động ngoại tuyến trong thử nghiệm trên tàu 375 .......................... 99 
4.3. Phân tích kết quả .................................................................................................. 105 
4.4. Kết luận chương 4 ................................................................................................ 105 
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 106 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ........... 108 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 110 
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 119 
vi 
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Giải thích 
ABS Đăng k ... 9, R2004). 
43. ANSI S2.28(2001, R2016), American National Standard Vibration Testing 
requirements and Acceptance Criteria for Shipboard Equipment. 
44. ANSI S2.29 (2003), Guide for the Measurement and Evaluation of Vibration of 
Machine Shafts on Shipboard Machinery. 
45. ANSI S2.40 (1984, R2001), Mechanical Vibration Of Rotating And Reciprocating 
Machinery. 
46. API ST616 (2011), Gas Turbines for the Petroleum, Chemical, and Gas Industry 
Services. 
47. Barcov, A. B., Barcova, N. A. and Azovsev, A. I. (2000), Monitoring and 
Diagnostics of rotor machines by vibration methods, Saint - Petecbuarg State 
Maritime Technical University, Saint – Petecbuarg. 
48. Barcov, A. B., Barcova, N. A., Azovsev (2004), Vibro-diagnostics of machines 
and equipment (vibration analysis), Saint - Petecbuarg State Maritime Technical 
University, Saint –Petecbuarg. 
114 
49. Bently Nevada Products GE Energy (2005), "Gas Turbine vibration monitoring", 
Applications Engineer. 
50. Buturin, P. A. and other (2005), Automation in researching and experriments: 
Computer measurements and vitual instruments with Labview 7 (30 lessions), 
Moscow Energy Institute, Moscow. 
51. Charchalis, A. (2005), “Diagnosing elements of propulsion plan os naval vessels 
by means of vibration measurement”, Mechanics, 24(2); 
52. Charchalis, A. (2006), “A diagnostic system for marine gas turbine 
engines”,World Transactions on Engineering and Technology Education, 5(1), pp. 
191-194. 
53. Charchalis, A. (2011), “Diagnosing of ship propulsion elements by vibration 
measurement”, Journal of KONES Powertrain and Transport, 18(1). 
54. ClassNK (2017), Rules for the Survey and Construction of Steel Ships - Part D: 
Machinaery Installations (Chapter 8. Torsional Vibration of Shaftings; Chapter 4. 
Gas Turbines; Chapter 18. Automatic and Remove Control). 
55. Clark, C. L. (2005), Labview digital signal processing, McGraw-Hill. 
56. David, L.B. (1998), Machinery balancing - A practical approach to machinery 
balancing, vibration measurement & analysis, USA. 
57. DNV-GL (2011), Rules for classification of ships - Part 6 (Chapter 15. Vibration 
Class), Germany. 
58. DNV-GL (2015), Rules for classification and Construction Ship Technology- Part 
1: Seagoing Ships (Chapter 2. Machinery Installations), Germany. 
59. Do Duc Luu, Luu Minh Hai (2020), "Simulation of vibro-monitoring on naval ship 
gas turbine engine", Proceedings of the 2019 International Conference on Physics 
and Mechanics of New Materials and Their Applications, Nova Science Publishers, 
New York 10/2020, ISBN: 978-1-53618-255-2, Chapter 28, pp. 271-280. 
60. Do Duc Luu, Luu Minh Hai (Corresponding Author), (2020), "Multi-variable 
regressive models for diagnostics of the unbalances on rapid rotor in shop dynamic 
balance", https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_37 LNME Springer, Cham. 
Online ISBN9 78-3-030-69610-8. (ISI/ Scopus). MMMS 2020: Proceedings of the 
115 
2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for 
Sustainable Development (MMMS2020), pp 267-272. 
61. Folea, S. (2011), Practical Applications and Solutions Using LabVIEW, InTech Press. 
62. Grigorov, V., Minchev, N. (1988), Vibrodianostics in rotor and piston machines, 
Bulgarian. 
63. Grządziela, A. (2010), “Vibration analysis of unbalancing of gas Turbines rotors”, 
Tenth International Congress on Sound and Vibration, Stockholm, Sweden. 
64. Grządziela, A.(2011), “Diagnosing of rotor systems of marine gas turbine engines 
in non stationary states”, 13th World Congress in Mechanism and Machine 
Science, Guanajuato, Mexico. 
65. Grządziela, A., Charchalis, A. (2011), “Vibration diagnostics of Marine gas 
turbine engines”, Journal of KONES Powertrain and Stransport, 18(1). 
66. Grządziela, A. (2011), “Diagnostics gas turbine rotors in non stationary states”, 
Diagnostyka - Diagnostics and structural health monitoring, 3(59). 
67. Guang-Gun (2003), Axial Vibration Monitor (Model: AVM-KM18-05), Busan, Korea. 
68. Hatch, M. R. (2001), Vibration Simulation Using MATLAB and ANSYS, 
Chapman & Hall/Crc. 
69. IMO (2013), Ship Energy Efficiency Management Plan, SEEMP. 
70. ISO (1994), Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and 
results, ISO 5725:1994, ISO, Geneva. 
71. ISO (1996), Mechanical vibration of non-reciprocating machines - Measurements 
on rotating shafts and evaluation criteria - Part 1: General guidelines, ISO 7919-
1:1996, ISO, Geneva. 
72. ISO (2009), Mechanical vibration - Evaluation of machine vibration by 
measurements on rotating shafts - Part 4: Gas turbine sets with fluid-film bearings, 
ISO 7919-4:2009, ISO, Geneva. 
73. ISO (1995), Mechanical vibration - Evaluation of machine vibration by 
measurements on non-rotating parts - Part 1: General guidelines, ISO 10816-
1:1995, International Organization for Standardization, Geneva. 
116 
74. ISO (2009), Mechanical vibration - Evaluation of machine vibration by 
measurements on non-rotating parts - Part 4: Gas turbine driven sets excluding 
aircraft derivatives, ISO 10816-4:1995, ISO, Geneva. 
75. ISO (1998), Rotating shaft vibration measuring systems - Part 1: Relative and 
absolute sensing of radial vibration, ISO 10817-1:1998, ISO, Geneva. 
76. ISO (2003), Mechanical vibration - Balance quality requirements for rotors in a 
constant (rigid) state - Part 1: Specification and verification of balance tolerance, 
ISO 1940-1:2003, ISO, Geneva. 
77. ISO (2003), Mechanical vibration - Balance quality requirements for rotors in a 
constant (rigid) state - Part 2: Balance Errors, ISO 1940-2:2003, ISO, Geneva. 
78. ISO (2002), Condition monitoring and diagnostics of machines - Vibration 
condition monitoring - Part 1- General guidelines, ISO 13373-1:2002, ISO, Geneva. 
79. ISO (2016), Condition monitoring and diagnostics of machines - Vibration 
condition monitoring - Part 2: processing, analysis and presentation of vibration 
data, ISO 13373-2:2016, ISO, Geneva. 
80. ISO (2013), Mechanical vibration - Methodology for selecting appropriate 
machinery vibration standards, ISO/TR 19201:2013. 
81. Jachson, C. (2008), The Practical Vibration Primer, ISBN 978-0-9820-5175-7. 
82. Jay, L. D (2010), Probability and Statistics for Engineering and Sciences, Eighth 
Edition, Monterey, California. 
83. Kihong S., Joseph K. H. (2008), Fundamentals of Signal Processing for Sound and 
Vibration Engineers, England. 
84. Lloyds Register-Rulefinder 9.21 (2014), Rules and Regulations for the 
Classification of Ships- Part 5: Main And Auxiliary Machinery (Chapter 4. Gas 
Turbine; Chapter 6. Main Propulsion Shafting; Chapter 8. Shaft Vibration and 
Alignment). 
85. Michel, L., Guy, F. (2007), Rotordynamics Prediction in Engineering – Second 
Edition, Trademarks. 
86. McBrien G. M., Gottwald J. (2006), Vibration monitoring system for gas turbine 
engines, United States Patent. 
117 
87. Ogbonnaya E.A. (2012), “Investigation of shaft rotor system using vibration 
monitoring”, International Journal of Engineering and Technology (IJET), 2(2); 
88. Ogbonnaya E.A., Ugwu H. U., Adigio E. M. (2013), “Active Condition 
Monitoring of a Marine Gas Turbine through Rotor Shaft Vibration Analysis”, 
American Journal of Mechanical Engineering, 1(4), pp. 82 – 88; 
89. Ogbonnaya E.A. (2015), Analysis of Gas Turbine Blade Vibration Due to Random 
Excitation, Chapter 1 of “Gas Turbines - Materials, Modeling and Performance", 
Gurrappa Injeti, CC BY. 
90. Russian Maritime Register of Shipping (2016), Rules for Classification and 
Construction of Sea - going Ships - Part VII: Machinery Installations (Chapter 9 - 
Vibrations of Machinery and Equipments. Vibration Standards; Chapter 11- 
Machinery Technical Condition Monitoring Systems), pp. 37-59. 
91. Shinkawa (2010), Vibration monitoring system basics, Forbes Marshall P Ltd Pune. 
92. Singh J. (2013), “Investigation of shaft rotor system using vibration monitoring 
technique for fault detection, diagnosis and analysis”, Mechanica confab - confab 
journals, 2(2). 
93. Jyoti K. Sinha (2002), Health monitoring techniques for rotating machinery, 
Thesiss PhD. School of enginnering University of Wales Swanse SA2 8PP, United 
Kingdom. 
94. Zargar O. A. (2013), “Vibration and operation technical consideration before field 
balance of gas turbine utilities”, American-Eurasian Journal of Scientific 
Research, 8(4), pp. 163-183; 
95. Zargar O. A. (2014), “Turbine Compressor Vibration Analysis and Rotor 
Movement Evaluation by Shaft Center Line Method”, International Journal of 
Mechanical, Aerospace, Industrial and Mechatronics Engineering, 8(1). 
Các trang web 
96. www.extech.com, truy cập 16/5/2016. 
97. www.Fluke.com, Truy cập 16/5/2016. 
98. www.kyowa-ei.com/eng/technical/notes/measurement/axis.html (Torsional and 
Shearing Stress Measurement of Axis), truy cập ngày 10-04-2015 
118 
99. www.ni.com (Tài liệu của hãng National Instruments, USA), Truy cập 20 tháng 
10 năm 2018. 
100. www.skf.com/group/products/condition-monitoring , truy cập ngày (20-28)/1/2015. 
101. www.skfrealibility.com/ (Vibration Diagnostic Guide. SKF Realibility System), 
truy cập 03-04-2015. 
102.  (www.vibration.ru, Вешкурцев Ю. М. 
Принципы построения измерительно - диагностических систем машин и 
оборудования. Nguyên lý xây dựng thiết bị đo cho chẩn đoán máy và thiết bị), 
truy cập ngày 10/11/2019. 
103.  (www.vibration.ru, Лопатин А. и др. Метод 
обработки вибрационных сигналов и диагностирования газовых турбин с 
использованием корреляционного анализа. Phương pháp tương quan xử lý tín 
hiệu dao động trong chẩn đoán tuabin khí),truy cập ngày 10/11/2019. 
104.  (www.vibration.ru, Смирнов 
В.А. Новая версия программного обеспечения АРМИД - ЭКСПЕРТ для 
мониторинга технического состояния и автоматизированной диагностики 
неисправностей оборудования. Phiên bản mới của phần mềm giám sát và chẩn 
đoán chuyên gia (IRMIT - EXPERT)), truy cập ngày 10/11/2019. 
105.  
(www.vibration.ru, Стеценко А.А. и др. Программное обеспечение для 
экспресс анализаи расширенного исследования причин вибрации машин. 
Phần mềm phân tích nhanh và chẩn đoán dao động máy), truy cập ngày 10/11/2019. 
106.  (www.vibration.ru, Перечень стандартов по 
вибрации, контролю, диагностике и балансировке. Danh sách các tiêu chuẩn 
dao động, kiểm tra, chẩn đoán và cân bằng), truy cập ngày 10/11/2019. 
119 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM GIÁM SÁT DAO ĐỘNG CHO 
ĐỘNG CƠ TUA BIN KHÍ 
PHỤ LỤC 2. XÂY DỰNG HÀM HỒI QUY TIÊU CHUẨN GIÁM SÁT THEO 
RMR 
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TÍN HIỆU DAO ĐỘNG TRÊN ĐỘNG CƠ 
TUA BIN KHÍ DR76 
PHỤ LỤC 4. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM ĐO VÀ GIÁM SÁT DAO ĐỘNG 
TRÊN TÀU 375 
PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ ĐO DAO ĐỘNG TRÊN CÁC ĐỘNG CƠ TUA BIN KHÍ 
TRÊN TÀU 375 
PHỤ LỤC 6. CHỨNG NHẬN TIÊU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO RUNG ĐỘNG 
PHỤ LỤC 7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐO DAO ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ TUA BIN 
KHÍ TRÊN TÀU 375 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giam_sat_dao_dong_tren_dong_co_tua_bin_kh.pdf
  • pdf104. Luu Minh Hai - Nhung dong gop moi.pdf
  • pdf104. Luu Minh Hai - TTLA tieng Anh.pdf
  • pdf104. Luu Minh Hai - TTLA tieng Viet.pdf