Đồ án Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối sao tam giác bằng PLC

1.1. TỔNG QUAN VỀ PLC

1.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển

logic khả trình)

Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý

tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thoả mãn các yêu cầu sau:

- Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu.

- Dễ dàng sửa chữa thay thế.

- Ổn định trong môi trường công nghiệp.

- Giá cả cạnh tranh.

Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control)

(hình 1.1) là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều

khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc thể hiện thuật toán

đó bằng mạch số.

Tương đương một mạch số.

Như vậy, với chương trình điều khiển trong mình, PLC trở thành bộ điều

khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi

trường xung quanh (với các PLC khác hoặc với máy tính). Toàn bộ chương trình

điều khiển được lưu nhớ trong bộ nhớ PLC dưới dạng các khối chương trình

(khối OB, FC hoặc FB) và thực hiện lặp theo chu kỳ của vòng quét.

Để có thể thực hiện được một chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải

có tính năng như một máy tính, nghĩa là phải có một bộ vi xử lý (CPU), một

hệ điều hành, bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển, dữ liệu và các cổng

vào/ra để giao tiếp với đối tượng điều khiển và trao đổi thông tin với môi

trường xung quanh. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài toán điều khiển số PLC

còn cần phải có thêm các khối chức năng đặc biệt khác như bộ đếm

(Counter), bộ định thì (Timer). và những khối hàm chuyên dụng

pdf 75 trang chauphong 14520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối sao tam giác bằng PLC", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ án Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối sao tam giác bằng PLC

Đồ án Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối sao tam giác bằng PLC
BỘ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 
 ISO 9001:2008 
Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng 
đổi nối sao tam giác bằng PLC 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY 
Ngành điện công nghiệp 
HảI phòng – 2011 
BỘ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 
 ISO 9001:2008 
Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng 
đổi nối sao tam giác bằng PLC 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY 
Ngành điện công nghiệp 
Sinh viên: Tạ Văn Huy 
Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Minh 
HảI phòng – 2011 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 
độc lập - tự do - hạnh phúc 
----------------o0o----------------- 
BỘ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG 
Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp 
 Sinh viên : Tạ Văn Huy – mã mã số : 
Lớp : ĐC1102- Ngành Điện Công Nghiệp. 
Tên đề tài : Xây dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng 
sóc bằng đổi nối sao tam giác bằng PLC 
Nhiệm vụ đề tài 
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về 
lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: ....................................................................... 
Các cán bộ hƣớng dẫn đề tài Tốt nghiệp 
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất 
Họ và tên : 
Học hàm, học vị : 
Cơ quan công tác : 
Nội dung hƣớng dẫn : 
Nguyễn Đức Minh 
Thạc sỹ 
Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
Toàn bộ đề tài 
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai 
Họ và tên : 
Học hàm, học vị : 
Cơ quan công tác : 
Nội dung hƣớng dẫn : 
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 10 tháng 04 năm 2011. 
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 17 tháng 07 năm 2011. 
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N. 
Sinh viên 
Tạ Văn Huy. 
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N 
Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N 
Th.S Nguyễn Đức Minh 
Hải Phòng, ngày.......tháng ... năm 2011 
Hiệu trƣởng 
GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
 6 
Phần nhận xét tóm tắt của cán bộ hƣớng dẫn. 
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp. 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong 
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, 
chất lƣợng các bản vẽ). 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn : 
(Điểm ghi bằng số và chữ) 
 Ngày..tháng..năm 2011 
Cán bộ hƣớng dẫn chính. 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
 7 
Nhận xét đánh giá của ngƣời chấm phản biện 
đề tài tốt nghiệp 
1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số 
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng 
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài. 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
.......................................................................................................................... 
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện. 
(Điểm ghi bằng số và chữ) 
Ngày.tháng..năm 2011 
Ngƣời chấm phản biện. 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
 8 
MỤC LỤC 
Lời mở đầu 1 
Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 200 2 
1.1. TỔNG QUAN VỀ PLC 2 
1.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic 
khả trình) 2 
1.1.2. Phân loại 4 
1.1.3. Các bộ điều khiển và phạm vi ứng dụng 5 
1.1.4. Các lĩnh vực ứng dụng PLC 5 
1.1.5. Các ƣu điểm khi sử dụng hệ thống điều khiển với PLC 5 
1.1.6. Giới thiệu các ngôn ngữ lập trình 6 
1.2. CẤU TRÖC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7 6 
1.2.1. Các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật họ S7-200 6 
1.2.2. Các tính năng của PLC S7-200 7 
1.2.3. Các module của S7-200 8 
1.2.4. Giới thiệu cấu tạo phần cứng các KIT thí nghiệm S7-200. 10 
1.2.5. Cấu trúc bộ nhớ của CPU 11 
1.3. TẬP LỆNH 16 
1.4. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH STEP7 27 
1.4.1. Cài đặt STEP7 27 
1.4.2. Trình tự các bƣớc thiết kế chƣơng trình điều khiển 30 
1.4.3. Khởi động chƣơng trình tạo project 31 
1.4.4. Cấu trúc PROJECT STEP7 33 
1.4.5. Viết chƣơng trình điều khiển 33 
PHỤ LỤC 36 
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 
 ... mạnh mẽ của kỹ thuật bán dẫn công suất lớn và kỹ thuật vi 
xử lý, các hệ điều tốc sử dụng kỹ thuật điện tử ngày càng đƣợc sử dụng rộng 
rãi và là công cụ không thể thiếu trong quá trình tự động hóa. 
Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa và tự động 
hóa, phạm vi ứng dụng của động cơ không đồng bộ ngày càng rộng rãi. 
2.2 Các phƣơng pháp khởi động động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 
Với động cơ rô to ngắn mạch do không thể đƣa điện trở vào mạch rô to 
nhƣ động cơ dị bộ rô to dây quấn để giảm dòng khởi động ta thực hiện các 
biện pháp sau: 
2.2.1 Khởi động trực tiếp 
 Đối với động cơ công suất nhỏ dòng điện và điện áp khởi động không đáng 
kể , không yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ thì khởi động trực tiếp 
2.2.2 Giảm điện áp nhuồn cung cấp 
Ngƣời ta dùng các phƣơng pháp sau đây để giảm điện áp khởi động:dùng 
cuộn kháng, dùng biến áp tự ngẫu và thực hiện đổi nối sao-tam giác 
Đặc điểm chung của các phƣơng pháp giảm điện áp là cùng với việc giảm 
dòng khởi động, mô men khởi động cũng giảm. Vì mô men động cơ tỷ lệ với 
bình phƣơng điện áp nguồn cung cấp, nên khi giảm điện áp mô men giảm 
theo tỷ lệ bình phƣơng, ví dụ điện áp giảm 3 lần thì mô men giảm đi 3 lần. 
 58 
Việc thực hiện đổi nối sao tam giác chỉ thực hiện đƣợc với những động cơ khi 
làm việc bình thƣờng thì cuộn dây stato nối tam giác. Do khi khởi động cuộn 
dây stato nối sao, điện áp đặt lên stato nhỏ hơn 3 lần khi chuyển sang nối 
tam giác, dòng điện giảm 3 lần mô men giảm đi 3 lần. Khi khởi động bằng 
biến áp, nếu hệ số biến áp là ku thì điện áp trên tụ đấu dây của động cơ giảm 
đi ku lần so với điện áp định mức, dòng khởi động giảm đi ku, mô men khởi 
động sẽ giảm đi ku
2
 lần.Tất cả các phƣơng pháp khởi động bằng giảm điện áp, 
chỉ thực hiện đƣợc ở những động cơ có khởi động nhẹ, còn động cơ khởi 
động nặng không áp dụng đƣợc, ngƣời ta khởi động bằng phƣơng pháp 
„nhớm‟. 
2.2.2.1 Giảm điện áp nguồn cung cấp bằng cách dung cuộn kháng 
Hình 2.2.1.1 
 59 
2.2.2.2. Dùng biến áp tự ngẫu hạ điện áp khởi động 
Hình 2.2.2.2 
2.2.2.3. Khởi động bằng phƣơng pháp đổi nối sao tam giác 
Hình 2.2.2.3 
 60 
2.2.3 Khởi động bằng phƣơng pháp tần số. 
Do sự phát triển của công nghệ điện tử, ngày nay ngƣời ta đã chế tạo đƣợc 
các bộ biến tần có tính chất kỹ thuật cao và giá thành rẻ, do đó ta có thể áp 
dụng phƣơng pháp khởi động bằng tần số. Thực chất của phƣơng pháp này 
nhƣ sau: Động cơ đƣợc cấp điện từ bộ biến tần tĩnh, lúc đầu tần số và điện áp 
nguồn cung cấp có giá trị rất nhỏ, sau khi đóng động cơ vào nguồn cung cấp, 
ta tăng dần tần số và điện áp nguồn cung cấp cho động cơ, tốc độ động cơ 
tăng dần, khi tần số đạt giá trị định mức, thì tốc độ động cơ đạt giá trị định 
mức. Phƣơng pháp khởi động này đảm bảo dòng khởi động không vƣợt quá 
giá trị dòng định mức 
2.2.4 Khởi động động cơ có rãnh sâu và động cơ 2 rãnh. 
Nhƣ chúng ta đã biết khởi động động cơ dị bộ bằng đƣa điện trở vào mạch 
rô to là tốt nhất, tuy nhiên với động cơ dị bộ rô to lồng sóc thì không làm 
điều đó đƣợc. Song chúng ta có thể thực hiện khởi động động cơ dị bộ rô 
to lồng sóc có đƣa điện trở phụ vào bằng dùng những động cơ ngắn mạch 
đặc biệt: động cơ rãnh sâu và động cơ 2 rãnh. 
2.2.4.1. Động cơ rô to lồng sóc 2 rãnh. 
Để cải thiện khởi động đối với động cơ dị bộ lồng sóc, ngƣời ta chế tạo 
động cơ lồng sóc 2 rãnh: rãnh công tác làm bằng vật liệu bình thƣờng, còn 
rãnh khởi động làm bằng đồng thau là kim loại có điện trở riêng lớn. (Hình 
9.20). Từ hình vẽ ta thấy 
 61 
rằng, độ dẫn từ của từ thông tản rãnh dƣới lớn hơn của rãnh ngoài (trên). Nhƣ 
vậy trở kháng của các rãnh này rất khác nhau: trở kháng của rãnh dƣới lớn 
hơn trở kháng của rãnh trên rất nhiều. Khi mới bắt đầu khởi động (s=1) trở 
kháng của rãnh dƣới lớn, nên dòng điện bị đẩy lên rãnh trên, dòng điện chạy 
trong nó nhỏ. Ở rãnh trên trở kháng nhỏ nhƣng điện trở thuần lại lớn, kết quả 
làm cho dòng khởi động nhỏ - đó là hậu quả của việc đƣa thêm điện trở vào rô 
to. Khi tốc độ rô to tăng lên, s giảm đi, trở kháng rãnh dƣới giảm, dòng điện 
lại chạy từ rãnh trên xuống rãnh dƣới. Khi tốc độ đạt giá trị định mức, thì 
dòng điện chạy trong thanh trên rất nhỏ. 
 Nhƣ vậy thanh trên chỉ hoạt động khi khởi động nên đƣợc gọi là thanh khởi 
động. 
hN 
h1
2 
1 
Hình 2.4.1.1 Động cơ rô to lồng sóc 
2 rãnh 
1-Rãnh khởi động,2 Rãnh công tác. 
n 
M 
1 
2 3 
0 
Hình 2.4.1.2 Đặc tính cơ của động 
cơ dị 
 bộ 2 rãnh 
n0 
 62 
Để xác định đặc tính cơ của động cơ 2 rãnh, ta giả thiết rằng 2 rãnh hoạt 
động độc lập với nhau. Rãnh trên có điện trở lớn nên đặc tính cơ là đặc tính 1 
trên hình 9.21, còn rãnh dƣới có đặc tính cơ nhƣ đƣờng 2. Tổng của 2 đặc 
tính là của động cơ 2 rãnh (đƣờng 3). 
a.Động cơ rô to lồng sóc rãnh sâu. 
Động cơ rãnh sâu có cấu trúc khác với động cơ rãnh thƣờng. Chiều cao 
h của rãnh động cơ rãnh sâu thƣờng gấp 15-20 lần chiều rộng của rãnh (hình 
2.4.1.3). Rãnh có nhiều dạng khác nhau:Chữ nhật, hình thang hay tròn dƣới, 
trên chữ nhật... 
h 
b 
k 
h 
h 
J 
Hình 2.4.1.3 a)Rãnh của động cơ lồng sóc rãnh sâu; b) Sự phân bố độ 
dẫn từ theo chiều cao rãnh, c) Độ phân bố mật độ dòng điện theo chiều 
cao rãnh. 
a) b) c) 
 63 
M,I 
n 
1 
2 
1 
2 
3 
n 
M 
Hình 2.4.1.5 Đặc tính cơ và 
đặc tính dòng điện của động 
cơ rãnh sâu 
1. Đặc tính dòng điện; 2. Đặc 
tính cơ 
Hình 2.4.1.6, Đặc tính cơ của động cơ 
dị bộ 1) Động cơ dây quấn, 2) Động cơ 
lồng sóc thƣờng, 3)Động cơ rãnh sâu 
 64 
CHƢƠNG 3 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG 
CƠ RÔ TO LỒNG SÓC BẰNG ĐÔI NỐI SAO TAM GIÁC 
BẰNG PLC S7 200 
3.1. Sơ đồ khối hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối 
sao tam giác bằng PLC S7200 
 Hình 3.1: Sơ đồ khối 
PLC S7- 200 
Công tắc tơ đổi 
nối sao-tam giác 
Động cơ KDB 3 
pha roto lồng sóc 
Máy tính 
Nguồn 3 pha 
RƠLE điều khiển 
CB 
 65 
3.1.1. Mạch nguồn 24 V/DC 
Hình 3.1.1: Sơ đồ khối mạch nguồn 24V/DC 
Hình 3.1.2: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 24V/DC 
Mạch nguồn 24 V/DC bao gồm: 
Biến áp BA 220/18 V/3A: 
Nhiệm vụ chủ yếu là biến đổi năng lƣợng điện xoay chiều có điện áp 
220V/50Hz thành năng lƣợng điện xoay chiều có điện áp 18V/50Hz . 
 66 
Hình 3.1.3: Biến áp sử dụng trong mô hình 
* Chỉnh lƣu cầu 1pha CL/3A: Chức năng chính la chỉnh lƣu dòng xoay 
chiều 18V/AC thành dòng một chiều 24V/DC 
Hình 3.1.4: Cầu chỉnh lƣu sử dụng trong mô hình 
* Tụ lọc C1 1000 µF: 
Hình 3.1.5: Tụ lọc sử dụng trong mô hình 
 67 
* Nguyên lý hoạt động của mạch nguồn 24V/DC: 
Điện áp 220V/AC qua biến áp giảm xuống 18V/AC. Điện áp này qua 
cầu chỉnh lƣu sẽ chuyển thành điện áp một chiều và đƣợc nhân với căn 2 
(khoảng 1.4) vào khoảng 24 V/DC đƣợc đƣa qua tu lọc. Tụ điện có tác dụng 
lọc thành phần sóng hài bậc cao và san phẳng điện áp một chiều nhấp nhô sau 
cầu chỉnh lƣu để tạo ra điện áp một bằng phẳng hơn. 
Mạch nguồn 24V/DC dùng để cấp nguồn cho các rơle 24 V/DC. 
Hình3.1.7: Sơ đồ điện thực tế mạch nguồn 24V/DC 
 68 
3.2. Sơ đồ mạch động lực 
Hình 3.2. Sơ đồ mạch động lực 
Bao gồm: 
* Cầu dao 3 pha 
* Động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc 
* 2 Công tắc tơ K1 và K2 
* Rơ le nhiệt RLN 
 69 
3.3. Sơ đồ mạch điều khiển ứng dụng PLC điều khiển khởi động động cơ 
không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc 
Hình3.3 : Sơ đồ điều khiển ứng dụng PLC S7- 200 để khởi động động 
cơ không đồng bộ rô to lồng sóc 
 70 
Gồm: 
Nguồn điện 3 pha 380V/50Hz: cung cấp điện cho động cơ 
Nguồn điện 1 pha 220V/50Hz: cấp nguồn cho bộ PLC S7- 200 và CL 
24V/DC. 
Bộ PLC S2- 200: điều khiển cấp nguồn cho cuộn hút của các rơle trung 
gian. 
Mạch nguồn 24V/DC: chỉnh lƣu thành điện áp một chiều cấp cho PLC 
S7- 200 và cấp nguồn cho rơle trung gian. 
2 nút nhấn: Start dùng để khởi động động cơ, cho hệ thống băt đầu hoạt 
động. Stop dùng để dừng động cơ. 
2 rơle trung gian: chuyển tín hiệu từ PLC S7-200 tới các contactor K1 và K2 
Hình 3.3.1: Rơle trung gian sử dụng trong mô hình 
. 
Động cơ không đồng bộ 3 pha( DC KDB). 
 71 
3.4. Nguyên lý hoạt động: 
Tiến hành cấp nguồn 380V/50Hz cho động cơ , cấp nguồn 220V/50Hz cho 
bộ PLC S7- 200 và mạch nguồn 24V/DC. Nhấn nút Start, rơle trung gian RL1 
nhận đƣợc tín hiệu từ PLC S7 200 cấp nguồn cho contactor K1 , động cơ khởi 
động ở chế độ sao 
Sau khoảng thời gian 5s, PLC S7 200 điều khiển ngắt nguồn rơle trung 
gian RL1 đóng contactor K1 lại , đồng thời phát tín hiệu điều khiển RL2 cấp 
nguồn cho contactor K2 . Động cơ lúc này chạy ổn định ở chế độ tam giác 
Nhấn Stop để dừng hoạt động của hệ thống. 
3.5. Các biến vào/ra 
* Các biến vào 
Bảng 3.5.1: Các biến đầu vào 
Tên Chức năng 
I124.0 Start_ Bắt đầu hoạt động 
I124.1 Stop_ Dừng hoạt động 
* Các biến ra 
Bảng 3.5.2: Các biến đầu ra 
Tên Chức năng 
Q0.0 Điều khiển cấp nguồn cho rơle trung gian RL1 
Q0.1 Điều khiển cấp nguồn cho rơle trung gian RL2 
 72 
3.6. Chƣơng trình điều khiển 
 73 
 74 
KẾT LUẬN 
 Sau một thời gian dài nghiên cứu tài liệu và thực hiện đề tài “Xây 
dựng hệ thống khởi động động cơ rô to lồng sóc bằng đổi nối sao tam giác 
bằng PLC” đã giúp em có cái nhìn tổng quan về hệ thống điều khiển tự động 
và xây dựng thành công mô hình ứng dụng PLC S7- 200 để khởi động động 
cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc. Đồng thời giúp em củng cố lại kiến 
thức về PLC, máy điện, trang bị điện, truyền động điệnđã học trong suốt 
thời gian vừa qua. 
Đây là một đề tài không hoàn toàn là mới nhƣng nó rất phù hợp với thực 
tế sản xuất hiện nay, càng đi sâu nghiên cứu càng thấy nó hấp dẫn và thấy 
đƣợc vai trò của nó trong việc điều khiển tự động. 
 Tuy nhiên để lập trình thành công PLC còn đòi hỏi một tầm hiểu biết 
nhất định về điện tử, tin họcnên em cũng gặp không ít khó khăn.Trong quá 
trình làm đồ án, mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm 
còn hạn chế nên đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong 
nhận đƣợc sự chỉ bảo đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để đồ án này 
đƣợc hoàn thiện hơn. 
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Đức Minh, 
ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho em nghiên 
cứu, xây dựng thành công mô hình và hoàn thành đồ án này. Em xin cám ơn 
thây cô giáo trong bộ môn điện công nghiệp trƣờng ĐHDL Hải Phòng, các 
bạn sinh viên lớp DC1102 đã đƣa ra nhiều góp ý để hoàn thiện đồ án. 
Em xin chân thành cảm ơn! 
Hải Phòng, ngày 23 tháng 10 năm 2011 
 Sinh viên thực hiện 
Tạ Văn Huy 
 75 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Hà Văn Trí. Giáo trình PLC. NXB Khoa học và kĩ thuật 
[2]. Lê Văn Doanh. Điện tử công suất. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội 
2007 
[3]. PGS.TSKH Thân Ngọc Hoàn. Máy điện. Nhà xuất bản xây dựng, Hà 
nội -2005 
[4]. PGS.TSKH Thân Ngọc Hoàn. Mô phỏng hệ thống điều tử công suất 
và truyền động điện. Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội -2002 
[5]. Nguyễn Phùng Quang. Điều khiển truyền động điện xoay chiều ba 
pha. Nhà xuất bản giáo dục -1996 
[6]. http:// WWW. Google.com.vn. 
[7]. http:// WWW. Tailieu.vn. 

File đính kèm:

  • pdfdo_an_xay_dung_he_thong_khoi_dong_dong_co_ro_to_long_soc_ban.pdf