Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ dẫn động băng tải
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học Chi Tiết Máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, sức bền vật liệu, dung sai, chế tạo máy, vẽ kỹ thuật ... đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này
Hộp giảm tốc là một cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trục tiếp, có tỷ số truyền không đổi và đươc dùng để giảm số vòng quay, tăng momen xoắn. Với chúc năng như vậy, ngày này hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, công nghiệp đóng tàu, đầu máy toa xe…Trong giới hạn môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hệ dẫn động xích tải sử dụng hộp giảm tốc trục vít hai cấp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế hệ dẫn động băng tải

MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................... 1 LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ ..................................... 5 1.1. Chọn động cơ điện ....................................................................................... 5 1.1.1. Chọn kiểu động cơ .................................................................................... 5 1.1.2. Xác định công suất động cơ ..................................................................... 5 1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ ..................................................... 6 1.1.4. Chọn động cơ thực tế ............................................................................... 6 1.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ .................... 6 1.2. Phân phối tỷ số truyền .................................................................................. 7 1.2.1. Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc ................................. 7 1.2.2. Tỷ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc ....................................... 7 1.2.3. Tính toán các thông số trên trục ............................................................... 7 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG ............................ 9 2.1. Thiết kế bộ truyền xích................................................................................. 9 2.1.1. Chọn loại xích .......................................................................................... 9 2.1.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích ................................... 9 2.1.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền .................................................................. 10 2.1.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục ................. 10 2.2. Thiết kế bộ truyền trục vít cấp nhanh ........................................................ 11 2.2.1. Tính sơ bộ vận tốc trƣợt ......................................................................... 11 2.2.2. Xác định ứng suất cho phép ................................................................... 12 2.2.3. Xác định các thông số cơ bản ................................................................. 13 2.2.4. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc ................................................................ 14 2.2.5. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn ............................................ 15 2.2.6. Kiểm nghiêm răng bánh vít về quá tải ................................................... 16 2.2.7. Xác định các kích thƣớc hình học của bộ truyền ................................... 16 2.2.8. Nhiệt truyền động trục vít ...................................................................... 17 2.3. Thiết kế bộ truyền trục vít cấp chậm .......................................................... 17 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY 2.3.1. Tính sơ bộ vận tốc trƣợt ......................................................................... 17 2.3.2. Xác định ứng suất cho phép ................................................................... 18 2.3.3. Xác định các thơng số cơ bản ................................................................. 18 2.3.4. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc ................................................................ 19 2.3.5. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn ............................................ 21 2.3.6. Kiểm nghiêm răng bánh vít về quá tải ................................................... 21 2.3.7. Xác định các kích thƣớc hình học của bộ truyền ................................... 22 2.3.8. Nhiệt truyền động trục vít ...................................................................... 22 2.3.9. Kiểm tra sai số vận tốc ........................................................................... 23 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI ......................................... 24 3.1. Thiết kế trục ............................................................................................... 24 3.1.1. Các lực tác dụng lên trục ........................................................................ 24 3.1.2. Tính sơ bộ đƣờng kính trục .................................................................... 25 3.1.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực ......................... 25 3.1.4. Xác định đƣờng kính và chiều dài các đoạn trục ................................... 26 3.1.5. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ........................................................... 31 3.1.6. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh ........................................................... 35 3.1.7. Kiểm nghiệm trục về độ cứng ................................................................ 36 3.2. Tính chọn ổ lăn ........................................................................................... 37 3.2.1. Tính chọn ổ lăn cho trục 1 ...................................................................... 37 3.2.2. Chọn ổ cho trục 2 ................................................................................... 40 3.2.3. Chọn ổ cho trục 3 ................................................................................... 41 3.3. Tính chọn then ............................................................................................ 43 3.3.1. Kiểm tra điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt ................................... 44 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP ..................................................................................... 45 4.1. Thiết kế các kích thƣớc của vỏ hộp ............................................................ 45 4.1.1. Chọn bề mặt ghép nắp và thân ............................................................... 45 4.1.2. Xác định các kích thƣớc cơ bản của vỏ hộp ........................................... 45 4.1.3. Một số chi tiết phụ .................................................................................. 46 SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY 4.1.4. Chọn các chế độ lắp trong hộp giảm tốc ................................................ 48 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................ 51 SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 3 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY LỜI NÓI ĐẦU Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ cơ khí. Đồ án môn học Chi Tiết Máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học nhƣ: Chi tiết máy, sức bền vật liệu, dung sai, chế tạo máy, vẽ kỹ thuật ... đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này Hộp giảm tốc là một cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trục tiếp, có tỷ số truyền không đổi và đƣơc dùng để giảm số vòng quay, tăng momen xoắn. Với chúc năng nhƣ vậy, ngày này hộp giảm tốc đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, công nghiệp đóng tàu, đầu máy toa xe Trong giới hạn môn học em đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế hệ dẫn động xích tải sử dụng hộp giảm tốc trục vít hai cấp. Trong quá trình làm đồ án đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy (cô) trong bộ môn ,đặc biệt là thầy Trần Ngọc Hiền đã giúp đỡ em hoàn thnahf đồ án môn học của mình. Đây là đồ án đầu tiên của khoá học và với trình độ cũng nhƣ thời gian có hạn nên trong quá trình thiết kế em không thể tránh khỏi những sai xót, em rất mong nhận đƣớcự góp ý của các thầy (cô) trong bộ môn để em thêm hiểu biết hơn. Em xin chân thành cám ơn! Ngày 15/12/2016 Sinh viên thực hiện Võ Bá Vƣơng SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 4 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY CHƢƠNG 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1. Chọn động cơ điện 1.1.1. Chọn kiểu động cơ Chọn loại động cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc. Loại này dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp, với hệ dẫn động cơ khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải,... dùng với các hộp giảm tốc). 1.1.2. Xác định công suất động cơ Công suất trên trục động cơ đƣợc xác định theo công thức: Pct = Pt /η trong đó: Pct – công suất cần thiết trên trục động cơ, kW Pt – công suất trên trục máy công tác, kW P P F. v /1033 6000.0,06 /10 0,36 ( kW ) t lv t η – hiệu suât của các bộ phận trong hệ dẫn động . . . ..... 1 2 3 4 trong đó: 1, 2 , 3 , 4 ,.....: là hiệu suất của các bộ truyền và các cặp ổ trong hệ thống dẫn động. 23 Theo sơ đồ đề bài thì : ... tv ol x k tv : hiệu suất của bộ truyền trục vít: tv =0,4 ol : hiệu suất một cặp ổ lăn: ol =0,995 x : hiệu suất của bộ truyền xích: x =0,97 : hiệu suất của khớp nối: =0,1 k k 23 0,4 .0,995 .0,97.1 0,153 SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 5 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Pct 0,36 / 0,153 2,36 ( kW ) Hệ số xét đến sự thay đổi tải không đều β: 2 2 2 2 2 Tii t T0 t 0 T1 t 1 T 2 t 2 T 3 t 3 ..... T1 tck T 1 t ck T 1 t ck T 1 t ck T 1 t ck 4 8,3.1022 4 2 2 1,522 . 1 . (0,7) . 0,5 . 0,83 8 8 8 8 Pct 2,36.0,83 1,96 ( kW ) 1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ Số vòng quay của trục máy công tác: 60.1033 .v 60.10 .0,06 n 3,6 ( v / ph ) lv zt 10.100 Tỷ số truyền toàn bộ của hệ thống ut ut = uh.ux với: uh – tỷ số truyền của hộp giảm tốc trục vít hai cấp ux – tỷ số truyền của bộ tuyền xích tra bảng 2.4 [1] ta chọn nhƣ sau: uh = 400 ux = 2 vậy ut = 800 Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = nlv.ut = 3,6.800 = 2880 1.1.4. Chọn động cơ thực tế Tra bảng P1.2 [1] ta chọn động cơ DK.42 – 2 với các thông số: Công suất: 2,8 kW, Số vòng quay: n = 2880 (vg/ph) Tk / Tdn = 2,5 Tmax / Tdn = 0,04 1.1.5. Kiểm tra điều kiện mở máy, điều kiện quá tải cho động cơ SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Kiểm ta điều kiện mở máy và điều kiện quá tải của động cơ vừa chọn: PPdc 2,8 ct 1,96 nndc 2880 sb TT mm k TTdn thỏa mãn điều kiện mở máy và điều kiện quá tải của động cơ. 1.2. Phân phối tỷ số truyền Tỷ số truyền chung của toàn bộ hệ thống: ndc 2880 u 800 nlv 3,6 1.2.1. Tỷ số truyền của các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc Ký hiệu: uh là tỷ số truyền của hộp giảm tốc ung là tỷ số truyền ngoài hộp giảm tốc Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài: uung x Ta chọn uux 2; ng 2 1.2.2. Tỷ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc u uh. u ng u 800 uh 400 ung 2 u 19 u 400 1 h u2 21,05 với u1: tỷ số truyền cấp nhanh u2: tỷ số truyền cấp chậm 1.2.3. Tính toán các thông số trên trục SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 7 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Trục Đ/cơ Trục vít 1 Trục vít 2 Trục 3 Công tác Thông số Công suất (kW) 2,8 2,786 1,11 0,442 0,36 Tỷ số truyền (-) 1 19 21,05 2 Số vòng quay (v/ph) 2880 2880 151,579 7,21 3,605 Momen (Nmm) 9284,72 9238,3 69933,83 585450,76 953675,45 SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 8 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG 2.1. Thiết kế bộ truyền xích 2.1.1. Chọn loại xích Chọn loại xích con lăn 2.1.2. Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích Số răng đĩa xích nhỏ (chủ động): z1 = 10 Số răng đĩa xích bị động: z2 = z1.ux = 10.2 =20 < 120 Bƣớc xích: t = 100 Ta có: Pt = P.k.kz.kn Với kz = 25/z1 = 25/10 = 2,5 kn = 50/3,605 = 13,8696 k = kokakđckbtkđkc = 1.1.1.1,1.1,2.1,25 = 1,7875 do đó : Pt = 0,36.1,7875.2,5.13,8696 = 22.312 kW Theo bảng 5.5 [1] với n01 = 50 (vg/ph), chọn bộ truyền xích 1 dãy có bƣớc xích p = 50.8 (mm) thoả mãn điều kiện bền mòn: Pt < [P] = 22,9 đồng thời p < pmax Khoảng cách trục: a = 30.50,8 = 1524 (mm) 2 2 Số mắt xích: x = 2a/p + 0,5(z1 + z2) + (z2 – z1) p/(4π a) 2 2 = 2.1524/50,8 + 0,5(10 + 20) + (20 - 10) .50,8/(4.π .1524) = 75,08 Vì số mắt xích là chắn nên x = 76 Tính lại khoảng cách trục: 22 a 0,25 p {xcc 0,5( z2 z 1 ) [ x 0,5( z 2 z 1 )] 2[(z 2 z 1 ) / ] } 0,25.50,8{76 0,5(20 10) [76 0,5(20 10)]22 2[(20 10) / ] } 1598 Để xích không chịu lực căng quá lớn, ta giảm a một lƣợng bằng: SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 9 TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY aa (0,002...0,004) 3,196...6,392 ta chọn là 6 Do đó a = 1592 (mm) Số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây i z11 n/ (15 x ) 10.3,605 / (15.78) 0,031 < [i] = 15 2.1.3. Kiểm nghiệm xích về độ bền s Q/()[] kd F t F o F v s trong đó: Q – tải trọng phá hỏng, N ; tra bảng 5.2 ta có Q = 226,8.103 N kđ – hệ số tải trọng động, kđ = 1,7 Ft – lực vòng, Ft = 6000 N Fv – lực căng do lực ly tâm sinh ra, N; 2 2 Fv = qv = 9,7.0,06 = 0,035 (N) Fo – lực căng do trọng lƣợng nhánh xích bị động sinh ra, N Fo = 9,81.kfqa = 9,81.4.9,7.1,592 = 606 (N) [s] – hệ số an toàn cho phép, [s] = 7 Do đó: s 226.103 / (1,7.6000 606 0,035) 20,91 > [s] = 7 Vậy xích đảm bảo điều kiện bền 2.1.4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục a) Xác định các thông số của đĩa xích Đƣờng kính vòng chia của đĩa xích: d11 p/ sin( / z ) 50,8 / sin( /10) 164,4 (mm) d p/ sin( / z ) 50,8 / sin( / 20) 324,74 (mm) 12 Vật liệu chế tạo đĩa xích thép 45, phƣơng pháp nhiệt luyện là tôi, ram. Ứng suất tiếp xúc σH trên mặt răng đĩa xích: SVTH: VÕ BÁ VƢƠNG 10
File đính kèm:
do_an_chi_tiet_may_thiet_ke_he_dan_dong_bang_tai.pdf