Đề tài Hướng đến phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là khu vực có hoạt động kinh tế năng động bậc nhất cả nước với mức tăng trưởng ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh. Nắm giữ vai trò nòng cốt và là động lực đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua, tạo nên những sự thay đổi và tiến triển có tính đột phá. Tuy nhiên, trong xu hướng chung của thế giới, người ta không chỉ quan tâm đến tăng trưởng phát triển kinh tế thuần túy mà ngày nay vấn đề phát triển kinh tế bền vững cũng càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Và, thực tế cho thấy Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển nhanh nhưng chưa bền vững, bên cạnh những thành tựu đạt được từ hoạt động kinh tế của vùng, vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn còn nhiều vấn đề gút mắc chưa được tháo gỡ triệt để, ảnh hưởng không chỉ đến sự tăng trưởng phát triển của riêng bản thân vùng mà còn đến sự phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước.

Mà hạn chế lớn nhất là sự tăng trưởng phát triển này vẫn còn (1) thiếu tính liên kết vùng (các tuyến giao thương huyết mạch từ TPHCM đi Bình Dương, Vũng Tàu, Tiền Giang đều trong tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông; các cơ quan ban ngành Trung ương, địa phương chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả trong việc quy hoạch, vận hành, phát triển kinh tế…) và việc phát triển kinh tế còn (2) dẫn đến nhiều bất cập về môi trường (các KCN ven hệ thống sông Đồng Nai), (3) suy giảm tài nguyên thiên nhiên (cạn kiệt dầu ở Bà Rịa- Vũng Tàu, mở rộng đô thị thiếu kiểm soát làm mất đất nông nghiệp cùng với tác động của biến đổi khí hậu khiến TPHCM rơi vào tình thế phải giải bài toán chống ngập đô thị hết sức khó khăn) v.v…

pdf 105 trang Minh Tâm 31/03/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hướng đến phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Hướng đến phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam

Đề tài Hướng đến phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam
 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 
 KHOA KINH TẾ 
 TIỂU LUẬN 
 MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 
Đề tài 
 HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN 
 KINH TẾ BỀN VỮNG 
 Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 
 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Chí Hải 
 Nhóm sinh viên thực hiện: K1610101 
 Chuyên ngành: Kinh tế học 
 TP.HCM, 01/2017 
 i 
 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU 
 STT Họ tên MSHV 
 1 Huỳnh Nguyễn Uyên Nghi 101011609 
 2 Nguyễn Thị Diệu Thúy 101011615 
 3 Phương Thị Thu Hà 101011605 
 4 Lê Văn Suất 101011610 
 5 Nguyễn Khắc Duy 101011602 
 6 Trương Thị Hồng Anh 101011601 
 7 Nguyễn Thế Trung 101011616 
 8 Nguyễn Thị Thanh Thuận 101011614 
 9 Trịnh Thị Cẩm Đô 101011604 
 10 Nguyễn Thị Thu Hương 101011607 
 11 Lê Thanh Hoàng Lan 101011608 
 12 Nguyễn Quang Dương 101011603 
 13 Nguyễn Thị Hằng 101011606 
 14 Đỗ Thị Phương Thảo 101011611 
 15 Lý Thu Thảo 101011612 
 16 Hoàng Xuân Vũ 101011618 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL ii 
 LỜI CẢM ƠN 
 Để có thể hoàn tất chương trình Cao học Kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế 
- Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và hoàn thành môn học“Kinh tế 
phát triển - Chương trình cao học”, lớp chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu 
sắc đến những đơn vị và cá nhân sau: 
 Trước tiên, chúng em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - 
Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Phòng sau đại học đã tạo cho 
chúng em môi trường học tập tốt nhất trong thời gian vừa qua. 
 Chúng em xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Luật nói chung 
và PGS.TS Nguyễn Chí Hải nói riêng đã truyền thụ cho chúng em không chỉ những 
kiến thức về chuyên ngành mà còn cả những bài học làm người để chúng em tích 
góp thành hành trang quý báu cho công việc và cuộc sống. 
 Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, dù đã có sự nỗ lực, chuyên tâm 
nhưng do những giới hạn về thời gian cũng như kiến thức nên không sao tránh khỏi 
thiếu sót, rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của thầy để nghiên cứu này 
hoàn thiện hơn, có ứng dụng trong thực tế nhiều hơn. 
 Chân thành cảm ơn. 
 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2017 
 Nhóm thực hiện 
 Lớp cao học Kinh tế học 2016 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL iii 
 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................... 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL iv 
 MỤC LỤC 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... i 
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ....................................................................................iii 
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv 
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ........................................................................... ix 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ .................................................................. x 
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 
 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................1 
 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..............................................................2 
 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu............................................................3 
 4. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................4 
 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................4 
 6. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................5 
 7. Nguồn dữ liệu nghiên cứu ........................................................................5 
 8. Dự kiến đóng góp mới của đề tài .............................................................6 
 9. Dự kiến cấu trúc đề tài ..............................................................................7 
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................. 8 
 CHƯƠNG 1:....... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BỀN 
 VỮNG ......................................................................................................................8 
 1.1 Phát triển kinh tế vùng ......................................................................................8 
 1.1.1 Định nghĩa vùng kinh tế............................................................................8 
 1.1.1.1 Vùng kinh tế............................................................................................8 
 1.1.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm........................................................................9 
 1.1.2 Định nghĩa phát triển kinh tế vùng ........................................................10 
 1.1.3 Cơ sở hình thành vùng kinh tế ...............................................................10 
 1.1.4 Mục tiêu phát triển kinh tế theo vùng ...................................................11 
 1.1.5 Thành tố của phát triển kinh tế vùng .....................................................12 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL v 
 1.1.6 Tác động của phát triển kinh tế vùng ....................................................13 
 1.1.6.1 Tác động tích cực .................................................................................13 
 1.1.6.2 Tác động tiêu cực .................................................................................13 
 1.2 Phát triển kinh tế vùng bền vững...................................................................14 
 1.2.1 Định nghĩa phát triển bền vững..............................................................14 
 1.2.2 Mục tiêu của phát triển bền vững ..........................................................15 
 1.2.3 Thành tố của phát triển bền vững ..........................................................15 
 1.2.4 Định nghĩa phát triển kinh tế bền vững.................................................17 
 1.2.5 Tiêu chí của nền kinh tế phát triển bền vững .......................................17 
 1.2.6 Vai trò của phát triển kinh tế bền vững đối với vùng kinh tế .............22 
 1.2.7 Cách thức đạt được sự phát triển bền vững thông qua sự phát triển 
 kinh tế của vùng ......................................................................................................23 
 CHƯƠNG 2:.. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH 
 TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM.........................................25 
 2.1 Giới thiệu về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .......................................25 
 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về sự hình thành và phát triển các Vùng kinh tế 
 trọng điểm ở nước ta ..............................................................................................25 
 2.1.1.1 Đôi nét về các Vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ..........................25 
 2.1.1.2 Mục đích hình thành ............................................................................25 
 2.1.1.3 Thành quả đạt được ..............................................................................26 
 2.1.2 Đôi nét về Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ....................................26 
 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển .........................................................26 
 2.1.2.2 Vị thế đối với cả nước..........................................................................27 
 2.2 Phân tích sự phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam 
 theo các tiêu chí của nền kinh tế phát triển bền vững ............................................27 
 2.2.1 Sự tăng trưởng kinh tế của vùng ............................................................28 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL vi 
 2.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .........................................................28 
 2.2.1.2 Thu ngân sách .......................................................................................30 
 2.2.1.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu..................................................................30 
 2.2.1.4 Sản xuất, kinh doanh ............................................................................30 
 2.2.1.5 Năng suất lao động ...............................................................................30 
 2.2.1.6 Vốn đầu tư .............................................................................................31 
 2.2.1.7 Các yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) ................................................32 
 2.2.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng...............................................33 
 2.2.2.1 Về cơ cấu ngành kinh tế ......................................................................33 
 2.2.2.2 Về cơ cấu vùng lãnh thổ ......................................................................35 
 2.2.2.3 Cơ cấu ngoại thương ............................................................................35 
 2.2.2.4 Chuyển dịch cơ cấu lao động ..............................................................37 
 2.2.3 Năng lực cạnh tranh của vùng ................................................................37 
 2.2.4 Tác động của sự phát triển kinh tế vùng đến xã hội và môi trường ..44 
 2.2.4.1 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến vấn đề việc làm ...................44 
 2.2.4.2 Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với thu nhập của dân cư .....45 
 2.2.4.3 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến phúc lợi xã hội ....................46 
 2.2.4.4 Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với môi trường tự nhiên .....50 
 2.2.4.5 Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với tài nguyên thiên nhiên..52 
 2.2.4.6 Tác động của phát triển kinh tế vùng đến giao thông ......................52 
 2.3 Tính bền vững trong sự phát triển kinh tế của VKTTĐPN........................53 
 2.3.1 Nhận định về tính bền vững trong sự phát triển kinh tế của 
 VKTTĐPN ..............................................................................................................53 
 2.3.1.1 Phát triển bền vững về kinh tế ............................................................53 
 2.3.1.2 Phát triển bền vững về xã hội .............................................................55 
 2.3.1.3 Phát triển bền vững về môi trường.....................................................56 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL vii 
 2.3.2 Nguyên nhân của vấn đề phát triển kinh tế chưa bền vững ở 
 VKTTĐPN ..............................................................................................................58 
 2.3.3 Hậu quả của việc phát triển kinh tế thiếu tính bền vững của 
 VKTTĐPN ..............................................................................................................62 
 CHƯƠNG 3:... GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở 
 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM .........................................................65 
 3.1 Bài học kinh nghiệm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng theo hướng bền 
 vững ở một số quốc gia .............................................................................................65 
 3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................65 
 3.1.1.1 Chiến lược phát triển vùng miền của Trung Quốc ...........................65 
 3.1.1.2 Thành quả ..............................................................................................66 
 3.1.1.3 Khó khăn và cách khắc phục ..............................................................67 
 3.1.1.4 Kinh nghiệm và gợi mở đối với Việt Nam ........................................69 
 3.1.2 Kinh nghiệm của Malaysia .....................................................................70 
 3.1.2.1 Chính sách kinh tế mới (NEP) (1970-1990) .....................................70 
 3.1.2.2 Chính sách phát triển mới (NDP) (1991-2000). ...............................73 
 3.1.2.3 Hành lang tăng trưởng kinh tế khu vực: ............................................75 
 3.1.2.4 Kết luận: ................................................................................................76 
 3.1.2.5 Bài học kinh nghiệm: ...........................................................................77 
 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở VKTTĐPN......77 
 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế ...........................................................................77 
 3.2.2 Nhóm giải pháp về thể chế, chính sách.................................................79 
 3.2.3 Nhóm giải pháp về văn hóa - xã hội......................................................80 
 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................81 
 3.2.3.2 Tạo điều kiện hộ cận nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền 
 vững 82 
 3.2.3.3 Phát triển bền vững y tế .......................................................................82 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL viii 
 3.2.4 Nhóm giải pháp về văn hóa – giáo dục .................................................82 
 3.2.5 Nhóm giải pháp về môi trường ..............................................................85 
 3.2.5.1 Đấy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức và 
 trách nhiệm bảo vệ môi trường .........................................................................85 
 3.2.5.2 Tăng cường công tác quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường .......86 
 3.2.5.3 Phòng ngừa những tác động xấu đối với môi trường ......................86 
 3.2.5.4 Đấy mạnh xã hội hóa hoạt động môi trường và áp dụng các biện 
 pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường ..............................................................87 
 3.2.5.5 Tạo sự chuyển biến trong đầu tư bảo vệ môi trường .......................87 
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................... 89 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................xvi 
 1. Danh mục sách – bài nghiên cứu: ........................................................ xvi 
 2. Website: ................................................................................................. xviii 
 3. Thông tư - Nghị định ........................................................................... xviii 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL ix 
 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: GDP và tỷ trọng đóng góp GDP của VKTTĐPN đối với cả nước giai 
đoạn 2004-2015 ................................................................................................................. 28 
Bảng 2.2: GDP/người qua các năm của VKTTĐPN và cả nước giai đoạn 2004-201528 
Bảng 2.3: Tỷ trọng đóng góp GDP của các tỉnh thành cho VKTTĐPN giai đoạn 
2004-2015 (%) ................................................................................................................... 29 
Bảng 2.4: Năng suất lao động của cả nước và VKTTĐPNgiai đoạn 2004-2015 ...... 30 
Bảng 2.5: Chỉ số ICOR của Việt Nam và VKTTĐPN (giai đoạn: 2004-2015)......... 32 
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu kinh tế ngành của các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía 
Nam qua 3 năm 2013 ,2014 ,2015 (%) ........................................................................... 34 
Biểu đồ 2.1 Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2015 và so với năm 
2014 của VKTTĐPN......................................................................................................... 37 
Bảng 2.8: Chỉ số PCI và thứ hạng của các tỉnh trong VKTTĐPN giai đoạn 2007-
2015 (%) (Đ: Điểm, H: Hạng) ........................................................................................ 38 
Bảng 2.12: Tổng lượng chất rắn thông thường trung bình một ngày tại các 
tỉnh/thành trong VKTTĐPN năm 2015 (đơn vị: tấn).................................................... 51 
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
 CAO HỌC KINH TẾ HỌC K16 – UEL 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_huong_den_phat_trien_kinh_te_ben_vung_o_vung_kinh_te.pdf