Đề tài Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

 Lí do chọn đề tài

Một trong những nguyên nhân sâu xa của thực trạng bất ổn trong hệ thống NHTM Việt

Nam hiện này là do cấu trúc sở hữu khác nhau. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã lựa

chọn đề tài cho công trình của mình là: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi

ro của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”.

 Mục tiêu nghiên cứu

Lƣợc khảo nền tảng lý thuyết về cấu trúc sở hữu, rủi ro và mối quan hệ giữa hai nhân tố

này; phân tích hoạt động của ngành NH trong thời gian vừa qua; kiểm định mối quan hệ

giữa cấu trúc vốn và rủi ro; đề xuất một số kiến nghị cho hệ thống NHTM Việt Nam.

 Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh; phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp kiểm tra định

lƣợng. Dữ liệu đƣợc lấy từ dữ liệu vĩ mô của nền kinh tế và dữ liệu nội tại của 11 NHTM

trong đó bao gồm 4 NHTMNN và 7 NHTMCP trong giai đoạn 2007 - 2012

 Nội dung nghiên cứu

- Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về công trình nghiên cứu.

- Chƣơng 2: Khung lý thuyết về cấu trúc sở hữu và rủi ro của ngân hàng thƣơng

mại.

- Chƣơng 3: Tổng quan về cấu trúc sở hữu và rủi ro của các NHTM Việt Nam

- Chƣơng 4: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và rủi ro của ngân

hàng thƣơng mại.

 Đóng góp của đề tài

Đề xuất những kiến nghị nhằm đóng góp vào kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân

hàng hiện này của chính phủ.

 Định hƣớng phát triển đề tài

Mở rộng số lƣợng NH và năm nghiên cứu, đƣa thêm biến, mở rộng mẫu nghiên cứu

sang quốc gia khác và mở rộng thêm các loại hình NH

pdf 92 trang chauphong 13640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đề tài Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
i 
MỐI QUAN HỆ GIỮA 
CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO TRONG 
 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 
Mã số: . 
i 
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH 
 Lí do chọn đề tài 
Một trong những nguyên nhân sâu xa của thực trạng bất ổn trong hệ thống NHTM Việt 
Nam hiện này là do cấu trúc sở hữu khác nhau. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã lựa 
chọn đề tài cho công trình của mình là: “Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi 
ro của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. 
 Mục tiêu nghiên cứu 
Lƣợc khảo nền tảng lý thuyết về cấu trúc sở hữu, rủi ro và mối quan hệ giữa hai nhân tố 
này; phân tích hoạt động của ngành NH trong thời gian vừa qua; kiểm định mối quan hệ 
giữa cấu trúc vốn và rủi ro; đề xuất một số kiến nghị cho hệ thống NHTM Việt Nam. 
 Phƣơng pháp nghiên cứu 
Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh; phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp kiểm tra định 
lƣợng. Dữ liệu đƣợc lấy từ dữ liệu vĩ mô của nền kinh tế và dữ liệu nội tại của 11 NHTM 
trong đó bao gồm 4 NHTMNN và 7 NHTMCP trong giai đoạn 2007 - 2012 
 Nội dung nghiên cứu 
- Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về công trình nghiên cứu. 
- Chƣơng 2: Khung lý thuyết về cấu trúc sở hữu và rủi ro của ngân hàng thƣơng 
mại. 
- Chƣơng 3: Tổng quan về cấu trúc sở hữu và rủi ro của các NHTM Việt Nam 
- Chƣơng 4: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và rủi ro của ngân 
hàng thƣơng mại. 
 Đóng góp của đề tài 
Đề xuất những kiến nghị nhằm đóng góp vào kế hoạch tái cấu trúc hệ thống ngân 
hàng hiện này của chính phủ. 
 Định hƣớng phát triển đề tài 
Mở rộng số lƣợng NH và năm nghiên cứu, đƣa thêm biến, mở rộng mẫu nghiên cứu 
sang quốc gia khác và mở rộng thêm các loại hình NH. 
ii 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................v 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. vi 
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU........................... 1 
1.1 Lý do chọn đề tài............................................................................................................ 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2 
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 2 
1.4 Phạm vi nghiên cứu và dữ liệu ..................................................................................... 3 
1.5 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 4 
1.6 Đóng góp của đề tài ....................................................................................................... 5 
1.7 Định hƣớng phát triển đề tài ......................................................................................... 5 
2. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO CỦA NGÂN 
HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................................................................. 7 
2.1 Khung lý thuyết về cấu trúc sở hữu ............................................................................. 7 
2.1.1 Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp phi tài chính................................................. 7 
2.1.2 Cấu trúc sở hữu của ngân hàng ............................................................................. 8 
2.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại .............................................................. 13 
 2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .................................................................................... 13 
 2.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng........................................................................ 14 
 2.2.3 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng ........................................................................... 16 
 2.2.4 Các nghiên cứu về rủi ro tín dụng của ngân hàng............................................ 17 
 2.3 Rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng........................................................ 18 
 2.3.1 Khái niệm rủi ro mất khả năng thanh toán ........................................................ 19 
 2.3.2 Nguyên nhân của rủi ro mất khả năng thanh toán ............................................ 19 
iii 
2.3.3 Ảnh hƣởng của rủi ro mất khả năng thanh toán................................................ 21 
2.3.4 Các nghiên cứu về rủi ro mất khả năng thanh toán trƣớc đây ........................ 21 
2.4 Tổng quan các bài nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và 
rủi ro của ngân hàng ............................................................................................................... 22 
Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................................... 26 
3. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG 
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .................................................................................................. 27 
3.1 Thực trạng hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam................................... 27 
3.1.1 Hoạt động huy động vốn...................................................................................... 28 
3.1.2 Hoạt động cho vay ................................................................................................ 29 
3.1.3 Diễn biến lãi suất .................................................................................................. 31 
3.1.4 Năng lực tài chính................................................................................................. 31 
3.2 Thực trạng cấu trúc sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................... 33 
3.3 Thực trạng về rủi ro tín dụng và rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng 
thƣơng mại Việt Nam ............................................................................................................. 40 
3.3.1 Rủi ro tín dụng ...................................................................................................... 40 
3.3.2 Rủi ro mất khả năng thanh toán .......................................................................... 43 
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................................... 46 
4. NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ RỦI RO 
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM............................................................ 47 
4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 47 
4.1.1 Mô hình tác động cố định (Fixed effects model).............................................. 48 
4.1.2 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) .................................. 49 
4.1.3 Kiểm định lựa chọn mô hình............................................................................... 50 
iv 
4.2 Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................................... 51 
4.3 Mô hình thực nghiệm .................................................................................................. 55 
4.4 Kết quả thực nghiệm ................................................................................................... 61 
4.4.1 Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và rủi ro tín dụng ....................................... 61 
4.4.2 Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và rủi ro mất khả năng thanh toán ................ 64 
Kết luận chƣơng 4 .................................................................................................................... 68 
5. KẾT LUẬN, ĐẾ XUẤT VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG 
LAI ............................................................................................................................................... 69 
5.1 Các kết quả chính của đề tài ....................................................................................... 69 
 5.2 Các đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại ................. 69 
 5.2.1 Đề xuất đối với cơ quan quản lí ......................................................................... 69 
 5.2.2 Đề xuất đối với ngân hàng thƣơng mại ............................................................. 71 
 5.3 Hạn chế của đề tài ........................................................................................................ 72 
 5.4 Định hƣớng phát triển đề tài ....................................................................................... 72 
Kết luận chƣơng 5 .................................................................................................................... 73 
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................................... 74 
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................................ vii 
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................................. ix 
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................................. xi 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. xii 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tên đầy đủ 
MCLR Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến cổ điển 
FEM Mô hình tác động cố định 
REM Mô hình tác động ngẫu nhiên 
LSDV Ƣớc lƣợng hồi quy biến giả tối thiểu 
SDROA Độ lệch chuẩn ROA 
NHTM Ngân hàng thƣơng mại 
NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 
NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 
TCTD Tổ chức tín dụng 
BĐS Bất động sản 
NHNN 
Ngân hàng nhà nƣớc 
ĐBSCL 
Đồng bằng Sông Cửu Long 
NH Ngân hàng 
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 
vi 
DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ VÀ BẢNG 
Hình 3.1 Tăng trƣởng các chỉ tiêu tiền tệ (2007 – 2011) 
Hình 3.2 Tăng trƣởng tín dụng (2008-2012) 
Hình 3.3 Cấu trúc sở hữu của ngân hàng Nhà Nƣớc trong những năm 2010-2012 
Hình 3.4 Ma trận sở hữu vốn giữa các ngân hàng 
Hình 3.5 Chỉ số Z-score trung bình giữa nhóm 7 NHTMCP và 4 NHTMNN 
Hình 3.6 Giá trị nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu toàn hệ thống (2004 – tháng 9/2012) 
Hình 3.7 Tăng trƣởng tín dụng GDP, tín dụng và tỷ lệ tín dụng/GDP (200 1- 2011) 
Bảng 3.1 Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM các quốc gia trong khu vực (2011) 
Bảng 3.2 Loại hình các tổ chức tín dụng năm 2008 và 2013 
Bảng 3.3 Mức vốn pháp định áp dụng cho các loại hình ngân hàng qua các năm 
Bảng 3.4 Thƣơng vụ M&A có yếu tố nƣớc ngoài trong giai đoạn 2007-2012 
1 
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
1.1 Lý do chọn đề tài 
Trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, ngành ngân hàng đóng một 
vai trò rất quan trọng trong việc dẫn vốn cho nền kinh tế. Một hệ thống ngân hàng khỏe 
mạnh sẽ góp ...  của chúng tôi với các kiến nghị dựa trên kết quả 
nghiên cứu để làm giảm rủi ro của ngân hàng. Đặc biệt chúng tôi đã đề xuất hƣớng phát 
triển của đề tài trong tƣơng lai vì đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn to lớn , tuy còn 
hạn chế nhƣng nếu đƣợc tiếp tục nghiên cứ và đầu tƣ chúng tôi tin rằng đề tài sẽ đóng 
góp đáng kể vào tiến trình tái cơ cấu cũng nhƣ phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại 
Việt Nam trong tƣơng lai. 
74 
KẾT LUẬN CHUNG 
Ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu về cấu trúc sở hữu vốn của ngân hàng khá ít, vì thế bài 
nghiên cứu này tuy vẫn còn hạn chế nhƣng vẫn đóng góp đƣợc phần nào về mối quan hệ 
giữa cấu trúc sở hữu và rủi ro đối với các ngân hàng ở Việt Nam, góp phần đƣa ra một số 
giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng và rủi ro mất khả năng thanh toán của các ngân 
hàng, nhất là trong giai đoạn chuyển mình sâu sắc của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện 
nay. 
Công trình nghiên cứu đã khái quát đƣợc bức tranh tổng thể về thực trạng cấu trúc của hệ 
thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay đồng thời cũng cung cấp thêm một số lý 
thuyết vể cấu trúc sở hữu và rủi ro trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng 
và rủi ro mất khả năng thanh toán. 
Thêm vào đó, bài nghiên cứu đã nêu đƣợc mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu vốn và rủi ro 
của ngân hàng bằng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng . Rủi ro tín dụng có mối quan hệ 
ngƣợc chiều với phần trăm nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu ngân hàng và cùng chiếu với 
yếu tố lạm phát. Rủi ro mất khả năng thanh toán có mối quan hệ cùng chiều với phần 
trăm sở hữu của các tổ chức trong nƣớc nhƣng ngƣợc chiều với phần trăm sở hữu của cá 
nhân và quy mô của ngân hàng. Tuy nhiên, do một số hạn chế khách quan mà chúng tôi 
đã không thu đƣợc mối quan hệ của các yếu tố vĩ mô ảnh hƣởng đến rủi ro mất khả năng 
thanh toán của ngân hàng. 
Ngoài ra chúng tôi đã đề xuất một số kiến nghị dành cho các ngân hàng thƣơng mại và cơ 
quan quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro trong ngân hàng thông qua các biện pháp thu hút 
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ xây dựng môi trƣờng cạnh tranh trong ngân hàng Việt Nam, 
tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 
Chúng tôi đã đề xuất một số định hƣớng phát triển để đề tài tiếp tục hoàn thiện hơn trong 
tƣơng lai, đóng góp vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế 
Việt Nam nói chung. 
75 
Chúng tôi mong bài nghiên cứu sẽ đóng góp một phần nào đó vào việc giải quyết vấn đề 
đang đặt ra cấp thiết hiện nay của nƣớc ta là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, giúp hệ 
thống ngân hàng Việt Nam hoạt động hiệu quả, phát triển bền vững, đặc biệt là trong 
thời kỳ mở cửa của hiện nay, việc tăng cƣờng tính cạnh tranh của Ngân hàng Việt Nam 
và ngân hàng nƣớc ngoài là vấn đề vô cùng quan trọng. 
vii 
PHỤ LỤC 1 
BẢNG KẾT QUẢ FIXED EFFECT MODEL 
 NPLOAN 
viii 
 ZSCORE 
ix 
PHỤ LỤC 2 
BẢNG KẾT QUẢ RANDOM EFFECT MODEL 
 NPLOAN 
x 
 ZSCORE 
xi 
PHỤ LỤC 3 
KIỂM ĐỊNH HAUSMAN TEST 
 NPLOAN 
 ZSCORE 
xii 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
A. DANH MỤC TIẾNG ANH 
1. Samir Srairi (2013), Ownership structure and risk-taking behaviour in 
conventional and Islamic banks: Evidence for MENA countries, Borsa_ Istanbul 
Review 13, 115-127 
2. Hennie van Greuning, Sonjia Brajovic Bratanovic (2003), Analyzing and 
managing banking risk: A framework for assessing corporate governance and 
financial risk, Second Edition, the World Bank Washington, D.C, p.135 
3. Thomas P.Fitch (2000), Dictionary of banking terms, Barron’s Education Series 
4. Vitor Castro (2013), Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking 
system: The case of the GIPSI, Economic Modelling 31, 672-683 
5. Xiaofen Chen (2007), Banking deregulation and credit risk: Evidence from the 
EU, Journal of Financial Stability 2, 356-390 
6. Funda Yurdakul (2014), Macroeconomic modelling of credit risk for banks , 
Procedia – Social and Behavioral Sciences 109, 784-793. 
7. Mamiza Haq, Richard Heaney (2012), Factors determining European bank risk , 
International financial markets, institution and money 22, 696-718. 
8. Shu Ling Lin, Jack.H.W.Penm, Shang-Chi Gong, Ching-Shan Chang (2005), Risk-
based capital adequacy in assessing on insolvency-risk and financial 
performances in Taiwan’s banking industry, Research in international business 
and finance 19, 111-153. 
9. Erkki K.Laitinen, Teija Laitinen (2000), Bankruptcy prediction: Application of the 
Taylor's expansion in logistic regression, International review of financial analysis 
9, 327-349 
10. Jamo Pesola (2011), Joint effect of financial fragility and macroeconomic shocks 
on bank loan losses: Evidence from Europe , Journal of banking and finance 35, 
3134-3144 
xiii 
11. Francisco González (2004), Bank regulation and risk-taking incentives: An 
international comparison of bank risk , Journal of banking and finance 29, 1153-
1184 
12. Mamiza Haq, Robert Fall, Rama Seth, Sunil Mohanty (2013), Disciplinary tools 
and bank risk exposure, Pacific-Basin finance journal 26, 37-64 
13. Rosa M.Lastra, Henry N. Schiffman (1999), Bank failures and bank insolvency 
law in economies in transition (International economic development law, 9), p 227 
14. Andrew Campbell (2007), Bank insolvency and the problem of nonperforming 
loans, Journal of banking regulation 9, 25-45 
15. Francesco Vallascas, Kevin Keasey (2012), Bank resilience to systemic shocks 
and the stability of banking systems: Small is beautiful, Journal of International 
Money and Finance 31 (2012) 1745–1776 
16. Chunxia Jiang, Shujie Yao, Genfu Feng ( 2013), Bank ownership, privatization, 
and performance: Evidence froma transition country, Journal of Banking & 
Finance 37, 3364–3372 
17. Teresa Garc´ıa-Marco, M. Dolores Robles-Fern´ andez (2008), Risk-taking 
behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence, Journal 
of Economics and Business 60 (2008) 332–354 
18. Beck, T., Dermiguc-Kunt, A., & Levine, R. (2006), Bank concentration and 
crises: first results, Journal of Banking and Finance 30, 1581-1603. 
19. Boyd, J. H., & Graham, S. L. (1988), The profitability and risk effects of allowing 
bank holding companies to merge with other financial firms: a simulation study , 
Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review 2,3-20 
20. Rahman, A., Ibrahim, M., & Meera, A. (2009), Lending structure and bank 
insolvency risk: a comparative study between the Islamic and conventional banks, 
Journal of Business and Policy Research 4, 189-211. 
21. Nguyen, P. (2011), Corporate governance and risk-taking: evidence from 
Japanese firms, Pacific-Basin Finance Journal 19, 278-297 
xiv 
22. Caprio, G., Laeven, L., & Levine, R. (2007), Governance and bank valuation , 
Journal of Financial Intermediation 4, 584-617. 
23. Garcia-Marco, T., & Roles-Fernandez, M. D. (2008), Risk-taking behavior and 
ownership in the banking industry: the Spanish evidence , Journal of Economics 
and Business 60, 332-354 
24. Jensen, M., & Meckling, W. (1976), Theory of the firm: managerial behavior and 
agency costs, and ownership structure , Journal of Financial Economics 3, 305-
360 
25. Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N. (1990), Ownership structure, deregulation, 
and bank risk taking, Journal of Finance 2, 643-654. 
26. Srairi, S. (2010), Cost and profit efficiency of conventional and Islamic banks in 
GCC countries, Journal of Productivity Analysis 34,45-62 
27. Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A. (2007), Ownership structure, risk and 
performance in the European banking industry, Journal of Banking and Finance 
31, 2127-2149. 
28. Gorton, G., & Rosen, R. (1995), Corporate control, portfolio choice, and the 
decline of banking, Journal of Finance 50, 509-527 
29. Anderson, R. C., Mansi, S. A., & Reeb, D. (2003), Founding family ownership 
and the agency cost of debt, Journal of Financial Economics 68, 263-285 
30. Barry, T. A., Lepetit, L., & Tarazi, A. (2011), Ownership structure and risk in 
publicly held and privately owned banks, Journal of Banking and Finance 5, 1327-
1340 
31. Delis, M., & Kouretas, G. (2011), Interest rate and bank risk-taking, Journal of 
Banking and Finance 35, 840-855. 
32. Gegarl R. Salancik (1980), Effects of Ownership and Performance on Executive 
Tenure in U.S. Corporations, Academy of Management Journal 23, 653-664. 
33. Choudhry Tanveer Shehzad , Jakob de Haan , Bert Scholtens, The impact of bank 
ownership concentration on impaired loans and capital adequacy , Journal of 
Banking & Finance 34, 399-408. 
xv 
34. Micco, Alejandro; Panizza, Ugo; Yañez, Mónica (2004), Bank Ownership and 
Performance, Econstor 
35. Allen N. Berger, Leora F. Klapper , Maria Soledad Martinez Peria ,Rida Zaidi 
(2005), Bank ownership type and banking relationships , Journal of financial 
intermediation 17, 37-62. 
36. Paola Sapienza (2002), The Effects of Government Ownership on Bank Lending , 
Journal of Financial Economics 72, 357-384. 
37. David Mayers, Clifford W.Smith (1990), On the corporate for insurance: evident 
from reinsurance market, Journal of Business 63, 19-40. 
38. Seok Weon Lee (2008), Ownership structure, regulation, and bank risk-taking: 
evidence from Korean banking industry , Investment Management and Financial 
Innovations 5, 70-74. 
39. Elena Loukoianova, Gianni De Nicolo (2007), Bank Ownership, Market Structure 
and Risk, IMF working paper 
40. Eugene F. Fama, micheal C.jensen (1983), Separation of ownership and control, 
Journal of law and economics 26, 301-325. 
B. DANH MỤC TIẾNG VIỆT 
1. Báo cáo thƣờng niên của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam các năm 2007, 2008, 
2009, 2010, 2011. 
2. PGS,TS Tô Ngọc Hƣng (2011), Hoạt động ngân hàng Việt Nam-nhìn lại năm 
2011 và giải pháp cho năm 2012. 
3. TS Kiều Hữu Thiện (2013) Xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. 
4. Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Xuân Thành (2012) Cấu trú sở hữu trong khu vực 
ngân hàng thương mại Việt Nam, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 
5. Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 của Thủ tƣớng 
Chính phủ. 
6. Báo cáo số 49/BC-NHNN báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật các TCTD. 
xvi 
7. Nhóm tác giả Andras, Michel, Andrea, Daniel, Hồng Sơn, Kiên, Hùng, Dũng, 
Phƣợng, Sơn, Tuấn, Thái Sơn (2009), Báo cáo chiến lược phát triển ngành dịch vụ 
tới năm 2020(CSSD)và tầm nhìn tới năm 2025. 
8. PGS TS. Trƣơng Đông Lộc, Ths. Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các nhân tố ảnh 
hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi 
nhánh thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng số 5 tháng 3/2011 
9. Thông tƣ số 02/2013/TT – NHNN Thông tƣ qui định về phân loại tài sản có, mức 
trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi 
ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. 
10. Phạm Hữu Hồng Thái (2013), Cấu trúc sở hữu và giá trị của các công ty niêm yết 
tại Việt Nam, tạp chí tài chính 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_moi_quan_he_giua_cau_truc_so_huu_von_va_rui_ro_cua_ca.pdf