Đề tài Tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trường chứng khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam

1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài

Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, thị trƣờng chứng khoán đóng vai trò đặc

biệt quan trọng, nó không chỉ là trung gian tập trung và phân phối vốn cho toàn bộ nền

kinh tế mà còn là công cụ giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn rẻ và sẵn

có, hỗ trợ không nhỏ cho quá trình quản lý và phát triển doanh nghiệp nói riêng và

toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, tính thanh khoản của thị trƣờng luôn là

vấn đề đƣợc các nhà kinh tế học cũng nhƣ các chủ thể tham gia thị trƣờng đặc biệt

quan tâm. Trong những nghiên cứu trƣớc đây, có rất nhiều yếu tố tác động đến tính

thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán, một trong số đó là tình trạng bất cân xứng

thông tin, theo đó mâu thuẫn lợi ích xảy ra giữa nhà quản lý và cổ đông. Tuy nhiên,

trong một nền kinh tế tồn tại quan hệ sở hữu tập trung cao nhƣ Việt Nam, mâu thuẫn

này lại xảy ra giữa các cổ đông đa số - những ngƣời nắm giữ số lƣợng cổ phần lớn, có

lợi thế về thông tin hơn các cổ đông nhỏ - và các nhà đầu tƣ khác. Cơ chế sở hữu tập

trung cao đƣợc cho là có thể tạo điều kiện cho các cổ đông chi phối dễ dàng truy cập

thông tin cũng nhƣ thực hiện kinh doanh kiếm lợi nhuận, do đó, không tránh khỏi ảnh

hƣởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu công ty trên thị trƣờng. Và đây cũng là một

trong những vấn đề còn đang đƣợc tranh luận.

Theo các kết quả nghiên cứu trƣớc đây, cơ chế quản trị doanh nghiệp tiêu biểu là sự

độc lập của HĐQT, việc Giám đốc điều hành kiêm nhiệm Chủ tịch HĐQT và cơ chế

quản lý thu nhập của doanh nghiệp là một trong những chỉ báo cho vấn đề bất cân

xứng thông tin. Cơ chế quản trị doanh nghiệp tốt có ảnh hƣởng không nhỏ đến tần số

cũng nhƣ chất lƣợng thông tin đƣợc công bố, từ đó tác động đến tình trạng bất cân

xứng thông tin.

Xét đến cơ chế quản lý thu nhập, nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng quản lý thu

nhập trực tiếp ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính và dòng tiền thu nhập trong tƣơng lai,

tạo ra nguồn thông tin không cân xứng ảnh hƣởng không nhỏ đến nhận thức của nhà

đầu tƣ và tính thanh khoản của chứng khoán.2

Tuy nhiên, theo sự hiểu biết của chúng tôi về các nghiên cứu trƣớc đây, tác động của

quản lý thu nhập và quản trị doanh nghiệp lên tính thanh khoản chỉ đƣợc phân tích

một cách riêng biệt nên việc xem xét kết hợp tác động của hai đặc điểm này lên tính

thanh khoản thị trƣờng là rất cần thiết để hiểu rõ hơn bản chất vấn đề. Quan trọng hơn,

mối quan hệ giữa quản lý thu nhập và hiệu quả của cơ chế quản trị doanh nghiệp có

thể bị ảnh hƣởng khi có sự hiện diện của chế độ sở hữu tập trung cao. Đây là một

trong những vấn đề còn gây nhiều tranh cãi và chƣa có nhiều bằng chứng thực nghiệm

rõ ràng.

Những tranh luận này đã thôi thúc nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm kiểm

định thực nghiệm về tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính

thanh khoản trên một thị trƣờng chứng khoán tồn tại chế độ sở hữu tập trung cao nhƣ

Việt Nam. Đó là lý do nhóm thực hiện bài nghiên cứu: “Tác động của quản trị

doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trƣờng chứng

khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam”. Bài nghiên cứu sẽ đi sâu phân tích tác

động đồng thời của hai yếu tố quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính

thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, góp phần vào lý thuyết cũng nhƣ

bằng chứng thực nghiệm cho những nghiên cứu về tính thanh khoản của thị trƣờng ở

nƣớc ta.

pdf 91 trang chauphong 12640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trường chứng khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trường chứng khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam

Đề tài Tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trường chứng khoán sở hữu tập trung cao tại Việt Nam
I 
Mã số: NKTT2014-149 
TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH 
NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ THU NHẬP 
LÊN TÍNH THANH KHOẢN CỦA THỊ 
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN SỞ HỮU 
TẬP TRUNG CAO TẠI VIỆT NAM 
I 
TÓM TẮT 
Bài nghiên cứu này tìm hiểu tác động của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập 
lên tính thanh khoản ở thị trƣờng chứng khoán sở hữu tập trung cao nhƣ Việt Nam, 
tiến hành kiểm định lần lƣợt tác động riêng lẻ và đồng thời của hai yếu tố quản trị 
doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán sở 
hữu tập trung cao. Thông qua việc sử dụng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng Fix 
Effects, mẫu dữ liệu gồm 206 công ty đƣợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán 
thành phố Hồ Chí Minh HOSE từ quý 3/2011 đến quý 4/2013 đã đƣợc kiểm định. Kết 
quả thực nghiệm của bài nghiên cứu đã cung cấp đƣợc những bằng chứng quan trọng 
nhƣ sau: 
 Tồn tại mối tƣơng quan dƣơng nhƣng không đáng kể giữa quản trị doanh nghiệp 
và tính thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán sở hữu tập trung cao ở Việt Nam. 
 Mối quan hệ tƣơng quan dƣơng cao giữa quản lý thu nhập và tính thanh khoản 
của thị trƣờng chứng khoán sở hữu tập trung cao ở Việt Nam 
 Qua kết quả thực nghiệm cho thấy biến khối lƣợng giao dịch không phải là một 
đại diện tốt cho tính thanh khoản cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. 
Kết quả bài nghiên cứu đã đƣa ra bằng chứng về một trong những nhân tố tác động lên 
tính thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán, phân tích ở một khía cạnh mới. Đặc biệt 
trong cơ chế sở hữu tập trung cao tại Việt Nam, mối quan hệ giữa quản trị doanh 
nghiệp, quản lý thu nhập và tính thanh khoản còn khá phức tạp. Chính vì vậy, nhóm 
nghiên cứu hi vọng mở ra một hƣớng đi mới cho những bài nghiên cứu sau này cũng 
nhƣ đƣa ra những quan điểm mới trong công tác quản trị doanh nghiệp. 
TỪ KHÓA: Quản trị doanh nghiệp, quản lý thu nhập, tính thanh khoản, sở hữu tập 
trung 
II 
MỤC LỤC 
TÓM TẮT ........................................................................................................................ I 
MỤC LỤC ..................................................................................................................... II 
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... IV 
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................... IV 
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1 
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2 
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 
1.4. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................... 3 
1.4.1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................................... 3 
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 4 
1.4.3. Bố cục bài nghiên cứu ........................................................................................ 4 
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ...................... 6 
2.1. Cơ sở lý thuyết và phát triển giả thiết ................................................................ 6 
2.1.1. Bất cân xứng thông tin và tính thanh khoản ...................................................... 6 
2.1.2. Chênh lệch giá hỏi mua, giá chào bán (B_A) và khối lƣợng giao dịch – Đại 
diện cho tính thanh khoản của thị trƣờng ......................................................... 8 
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây trên thế giới về tác động của quản trị 
doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trƣờng chứng 
khoán. ............................................................................................................... 11 
2.2.1. Quản trị doanh nghiệp và tính thanh khoản ..................................................... 11 
2.2.2. Quản lý thu nhập và tính thanh khoản của thị trƣờng ...................................... 16 
III 
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 26 
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 26 
3.1.1. Quy trình kiểm định lựa chọn mô hình ............................................................ 26 
3.1.2. Giới thiệu mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model)............................. 28 
3.1.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể ................................................... 28 
3.2. Dữ liệu và mẫu ................................................................................................. 29 
3.3. Xây dựng biến .................................................................................................. 30 
3.3.1. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .................................................................. 30 
3.3.2. Biến phụ thuộc ................................................................................................. 31 
3.3.3. Biến giải thích .................................................................................................. 33 
3.3.4. Các biến kiểm soát ........................................................................................... 36 
3.4. Các mô hình thực nghiệm ................................................................................ 38 
3.4.1. Tác động của quản trị doanh nghiệp lên tính thanh khoản .............................. 38 
3.4.2. Tác động của quản lý thu nhập lên tính thanh khoản ...................................... 39 
3.4.3. Tác động đồng thời của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập ............... 39 
3.4.4. Kiểm định tính bền vững ................................................................................. 39 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ................................................. 41 
4.1. Thống kê mô tả ................................................................................................ 41 
4.2. Phân tích tƣơng quan Pearson .......................................................................... 46 
4.3. Phân tích hồi quy .............................................................................................. 47 
4.3.1. Tác động của quản trị doanh nghiệp lên tính thanh khoản .............................. 47 
4.3.2. Tác động của quản lý thu nhập lên tính thanh khoản của thị trƣờng ............... 50 
4.3.3. Những ảnh hƣởng đồng thời của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập 
lên tính thanh khoản........................................................................................ 52 
IV 
4.3.4. Kiểm định tính bền vững của kết quả nghiên cứu trong điều kiện phân khúc thị 
trƣờng chứng khoán ........................................................................................ 55 
5. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 58 
5.1. Kết luận ............................................................................................................ 58 
5.2. Hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài ............................................................ 59 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... i 
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... v 
Phụ lục 1. Danh sách các công ty trong mẫu và tỷ số free-float năm 2013 ................... v 
Phụ luc 2. Kiểm định lựa chọn mô hình ..................................................................... xxii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây ........................................................... 20 
Bảng 3.1. Lý thuyết kiểm định lựa chọn mô hình ........................................................ 27 
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp thống kê mẫu ....................................................................... 30 
Bảng 3.3. Bảng tóm tắt các biến trong bài nghiên cứu ................................................. 37 
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến ............................................................................... 44 
Bảng 4.2. Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson ........................................................ 45 
Bảng 4.3. Kết quả phân tích hồi quy mô hình (1), (2) ................................................. 49 
Bảng 4.4. Kết quả phân tích hồi quy mô hình (3), (4) ................................................. 51 
Bảng 4.5. Kết quả phân tích hồi quy mô hình (5), (6) .................................................. 54 
Bảng 4.6. Kết quả phân tích hồi quy mô hình (7), (8) ................................................. 56 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 4.1 Thống kê mô tả biến B_A ............................................................................. 42 
Hình 4.2 Thống kê mô tả biến Volume ........................................................................ 42 
V 
Hình 4.3. Thống kê mô tả biến Indep ........................................................................... 42 
Hình 4.4. Thống kê mô tả biến Dual ............................................................................ 43 
Hình 4.5. Thống kê mô tả biến Ownership .................................................................. 43 
Hình 4.6. Thống kê mô tả biến AWCA ........................................................................ 43 
1 
TOÀN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 
1.1. Lý do chọn đề tài 
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, thị trƣờng chứng khoán đóng vai trò đặc 
biệt quan trọng, nó không chỉ là trung gian tập trung và phân phối vốn cho toàn bộ nền 
kinh tế mà còn là công cụ giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn rẻ và sẵn 
có, hỗ trợ không nhỏ cho quá trình quản lý và phát triển doanh nghiệp nói riêng và 
toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, tính thanh khoản của thị trƣờng luôn là 
vấn đề đƣợc các nhà kinh tế học cũng nhƣ các chủ thể tham gia thị trƣờng đặc biệt 
quan tâm. Trong những nghiên cứu trƣớc đây, có rất nhiều yếu tố tác động đến tính 
thanh khoản của thị trƣờng chứng khoán, một trong số đó là tình trạng bất cân xứng 
thông tin, theo đó mâu thuẫn lợi ích xảy ra giữa nhà quản lý và cổ đông. Tuy nhiên, 
trong một nền kinh tế tồn tại quan hệ sở hữu tập trung cao nhƣ Việt Nam, mâu thuẫn 
này lại xảy ra giữa các cổ đông đa số - những ngƣời nắm giữ số lƣợng cổ phần lớn, có 
lợi thế về thông tin hơn các cổ đông nhỏ - và các nhà đầu tƣ khác. Cơ chế sở hữu tập 
trung cao đƣợc cho là có thể tạo đ ... ng 
sai thay đổi 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ01 
Test cross-section random ef
ects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
Cross-section random 64.015696 8 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn REM 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ01 
Test
cross-section fixed effects 
Effects Test Statistic d.f. Prob. 
Cross-section F 7.365812 (205,1846) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn Pooled 
OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 3.7e+05
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxiii 
Mô hình 2. Tác động của quản trị doanh nghiệp lên tính thanh khoản (Volume là biến phụ thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan 
 Wei
hted Statistics 
 R-squared 0.917087 Mean dependent var 13.02550 
Adjusted R-squared 0.907470 S.D. dependent var 7.119086 
S.E. of regression 0.835512 Sum squared resid 1287.958 
F-statistic 95.36101 Durbin-Watson stat 1.597698 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-Watson 
stat = 1.597689 thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.5902 > 10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
phƣơng sai thay 
đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai thay 
đổi 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ02 
Test cross-section random effects 
 Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
 Cross-section random 242.394780 9 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn REM 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ02 
Test cross-section fixed effects 
 Effects Test Statistic d.f. Prob. 
 Cross-secti
n F 31.521266 (205,1845) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn Pooled 
OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 8208.49
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxiv 
Mô hình 3. Tác động của quản lý thu nhập lên tính thanh khoản (B_A là biến phụ thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan Weighted Statistics 
R-squared 0.690773 Mean dependent var 0.033236 
Adjusted R-squared 0.655466 S.D. dependent var 0.022531 
S.E. of regression 0.
15023 Sum squared resid 0.417076 
F-statistic 19.56486 Durbin-Watson stat 2.086466 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-Watson 
stat = 2.086466 thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định 
phƣơng sai thay 
đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai thay 
đổi 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.7344 > 10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ03 
Test cross-section random effects 
 Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
 Cross-section random 58.824440 6 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn REM 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ03 
Test cross-section fixed effects 
 Effects Test Statistic d.f. Prob. 
 Cross-section F 7.841841 (205,1848) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn Pooled 
OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 3.2e+05
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxv 
Mô hình 4. Tác động của quản lý thu nhập lên tính thanh khoản (Volume là biến phụ thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan 
 Weighted Statistics 
 R-squared 0.916350 Mean dependent var 13.10226 
Adjusted R-squared 0.906748 S.D. dependent var 7.160274 
S.E. of regression 0.838890 Sum squared resid 1299.803 
F-statistic 95.43903 Durbin-Watson stat 1.596660 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-Watson 
stat = 1.596660 thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.6509 > 10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
phƣơng sai thay 
đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 10% 
Vi phạm phƣơng sai thay đổi 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ04 
Test cross-section random effects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
Cross-section random 257.109119 7 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn REM 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ04 
Test cross-section fixed effects 
 Effects Test Statistic d.f. Prob. 
Cross-section
F 33.617574 (205,1847) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn Pooled 
OLS. 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ04 
Test cross-section fixed effects 
Effects Test Statistic d.f. Prob. 
 Cross-section
F 33.617574 (205,1847) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM phù 
hợp hơn Pooled 
OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 7384.63
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxvi 
 Mô hình 5. Tác động đồng thời của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản (B_A là biến phụ 
thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan 
 Weighted Statistics 
 R-squared 0.689763 Mean dependent var 0.033290 
Adjusted R-squared 0.653778 S.D. dependent var 0.022834 
S.E. 
f regression 0.015029 Sum squared resid 0.416740 
F-statistic 19.16849 Durbin-Watson stat 2.082322 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-Watson 
stat = 2.082322 thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.6655 > 10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
phƣơng sai thay 
đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai thay 
đổi 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ05 
Test cross-section random effects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
Cross-section random 66.729926 9 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
REM 
Kiểm định 
Likelihood ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ05 
Test cross-section fixed effects 
 Effects Test Statistic d.f. Prob. 
 Cross-section F 7.388182 (205,1845) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
Pooled OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 3.1e+05
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxvii 
Mô hình 6. Tác động đồng thời của quản trị doanh nghiệp và quản lý thu nhập lên tính thanh khoản ( Volume là biến phụ 
thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan 
 Weighted Statistics 
R-squared 0.917192 Mean dependent var 13.02892 
Adjusted R-squared 0.907537 S.D. dependent var 7.119109 
S.E. of regression 0.835600 Sum squared resid 1287.531 
F-statistic 94.99651 Durbin-Watson stat 1.595245 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-
Watson stat = 1.595245 
thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định 
phƣơng sai 
thay đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai thay 
đổi 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.6637 > 
10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ06 
Test cross-section random effects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
Cross-section random 247.776928 10 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
REM 
Kiểm định 
Likelihood 
ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ06 
Test cross-section fixed effects 
Effects Test Statistic d.f. Prob. 
 Cross-section F 31.524833 (205,1844) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
Pooled OLS. 
xxviii 
Mô hình 7. Kiểm định tính bền vững trong điều kiện phân khúc thị trƣờng ở Việt Nam (B_A là biến phụ thuộc) 
Kiểm định tự 
tƣơng quan 
 Weighted Statistics 
R-squared 0.686231 Mean dependent var 0.033180 
Adjusted R-squared 0.649457 S.D. dependent var 0.022928 
S.E. of regression 0.014996 Sum squared resid 0.414466 
F-statistic 18.66086 Durbin-Watson stat 2.084392 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-
Watson stat = 2.084392 
thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự 
tƣơng quan 
Kiểm định 
phƣơng sai 
thay đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai 
thay đổi 
Kiểm định đa 
cộng tuyến 
Vì p value = 0.1486 > 
10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định 
Hausman test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ07 
Test cross-section random effects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
 Cross-section random 63.250993 11 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 
10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
REM 
Kiểm định 
Likelihood 
ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ07 
Test cross-section fixed effects 
Effects Test Statistic d.f. Prob. 
Cross-section F 6.955251 (205,1843) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 
10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
Pooled OLS. 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 2.9e+05
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxix 
Mô hình 8. Kiểm định tính bền vững trong điều kiện phân khúc thị trƣờng ở Việt Nam (Volume là biến phụ thuộc) 
Kiểm định tự tƣơng 
quan 
 Weighted Statistics 
 R-squared 0.917786 Mean dependent var 13.05131 
Adjusted R-squared 0.908101 S.D. dependent var 7.140287 
S.E. of regression 0.834304 Sum squared resid 1282.150 
F-statistic 94.76069 Durbin-Watson stat 1.599237 
Prob(F-statistic) 0.000000 
Vì hệ số Durbin-
Watson stat = 1.599237 
thuộc (1,3) 
Không vi phạm tự tƣơng 
quan 
Kiểm định phƣơng sai 
thay đổi 
Vì Prob-chi2 = 0.0000< 
10% 
Vi phạm phƣơng sai thay 
đổi 
Kiểm định đa cộng 
tuyến 
Vì p value = 0.2293 > 
10% 
Không vi phạm đa cộng 
tuyến 
Kiểm định Hausman 
test 
Correlated Random Effects - Hausman Test 
Equation: EQ08 
Test cross-section random effects 
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. 
 Cross-section random 253.856264 12 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 
10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
REM 
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (206) = 8065.43
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
xxx 
Kiểm định Likelihood 
ratio 
Redundant Fixed Effects Tests 
Equation: EQ08 
Test cross-section fixed effects 
Effects Test Statistic d.f. Prob. 
Cross-section F 30.091757 (205,1842) 0.0000 
Vì P value = 0.000 < 
10% 
 Bác bỏ H0 
 Mô hình FEM 
phù hợp hơn 
Pooled OLS. 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_tac_dong_cua_quan_tri_doanh_nghiep_va_quan_ly_thu_nha.pdf