Đề tài Rủi ro hệ thống ngân hàng và các cú sốc kinh tế
Bài nghiên cứu xem xét làm thế nào các ngân hàng, cũng như một nhóm, đối mặt
với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi
ro hệ thống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền
kinh tế. Theo phương pháp của Beaudry et al. (2001), tác giả giới thiệu quy trình
ước tính mới dựa trên EGARCH để nâng cao chất lượng khuôn khổ được phát
triển bởi Baum et al. (2002, 2004, 2009) và Quagliariello (2007, 2009), và tác giả
phân tích mối quan hệ trong bối cảnh công nghiệp hiện tại, tức là, trong bối cảnh
hoạt động ngân hàng dựa trên thị trường. Kết quả của tác giả xác nhận rằng các
ngân hàng có xu hướng vận hành đồng nhất đối với tính bất định của nền kinh tế
vĩ mô. Đặc biệt, tác giả thấy rằng cả hai sự phân tán của các khoản vay trên tài
sản và sự phân tán cross-sectional của phần thu nhập ngoài lãi co lại trong giai
đoạn chậm tăng trưởng, đặc biệt trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính, khi độ
đàn hồi của hệ thống ngân hàng tại mức thấp nhất. Quan trọng hơn, những phát
hiện chính của tác giả chỉ ra rằng sự phân tán cross-sectional của các khoản vay
trên tài sản đã tăng trong mười năm vừa qua, ngược lại sự phân tán crosssectional của phần thu nhập ngoài lãi dường như biến động hơn và nhạy cảm với
các cú sốc vĩ mô.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Rủi ro hệ thống ngân hàng và các cú sốc kinh tế
Mã số: . RỦI RO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC CÚ SỐC KINH TẾ i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng như là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Việc xem xét các biến động của cú sốc nền kinh tế với hành vi của hệ thống ngân hàng sẽ cho chúng ta một số gợi ý quan trọng về tầm quan trọng của các yếu tố chính của nền kinh tế vĩ mô trong việc hoạch định chính sách Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là xem xét làm thế nào các ngân hàng đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền kinh tế. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu của tôi được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và nghiên cứu khoa học. Quan trọng nhất bài nghiên cứu chúng tôi sử dụng mô hình EGARCH (Mô hình Garch đa biến). Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi tập trung nghiên cứu các hành vi phân nhóm, thông qua việc tất cả các ngân hàng đồng thời phản ứng lại cú sốc kinh tế. Đóng góp của đề tài : Bài nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng của cú sốc kinh tế vĩ mô tới hành vi đồng nhất của các ngân hàng. Hƣớng phát triển của đề tài: Chúng tôi xem xét làm thế nào các ngân hàng, cũng như một nhóm ngân hàng, đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất ổn của nền kinh tế. ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. iv TÓM TẮT ............................................................................................................. 1 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................. 2 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................... 2 1.2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ............................................... 2 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY .................................. 3 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 10 3.1. Mô hình ........................................................................................ 10 3.2. Phƣơng pháp ƣớc tính EGARCH ............................................. 13 3.3. Dữ liệu .......................................................................................... 17 4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 18 4.1. Kết quả kiểm định biến trong mô hình EGARCH .................. 18 4.1.1. Thiết lập độ trễ ............................................................................................ 18 4.1.2. Kiểm định Unit Root Test ........................................................................... 19 4.2. Ƣớc lƣợng OLS của disp(lta) và disp(snonin) và những kiểm định ARCH ...................................................................................................... 20 4.3. Ƣớc lƣợng EGARCH của disp(lta) và disp(snonin) ................ 22 5. KẾT LUẬN ................................................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 28 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 29 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiêng việt CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng (lạm phát) Disp(lta) the cross-sectional dispersion of lta Độ phân tán cross-sectional của lta (Tỷ lệ cho vay trên tài sản) Disp(snonin) the cross-sectional dispersion of snonin Độ phân tán của snonin (Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động) Dtl Aggregate measure of the degree of total leverage Thước đo mức độ đòn bẩy EGARCH Exponential general autoregressive conditional heteroskedastic Mô hình dạng EGARCH GDP Gross Domestic Product Tốc độ tăng trưởng Kalman filter Bộ lọc chuỗi biến thay đổi theo thời gian Lta loans-to-assets ratio Tỷ lệ cho vay trên tài sản Snonin The share of non-interest income in bank net operating income Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả các biến ........................................................................................ 15 Bảng 2: Thống kê mô tả ...................................................................................... 19 Bảng 3: Ước lượng OLS cho disp(lta) và disp(snonin) ....................................... 20 Bảng 4: Kiểm định phương sai thay đổi hiệu ứng GARCH ................................. 21 Bảng 5: Với mỗi biến phụ thuộc – disp(lta) và disp(snonin) ............................... 22 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tính dừng của chuỗi biến CPI ................................................................ 17 Hình 2: Tính dừng của chuỗi biến GDP .............................................................. 18 Hình 3: Kalman Filter cho biến dlt ....................................................................... 29 Hình 4: Thống kê mô tả ........................................................................................ 30 Hình 5: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 1) ............................... 30 Hình 6: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 2) ............................... 31 Hình 7: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 3) ............................... 32 Hình 8: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 1) ........................ 33 Hình 9: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 2) ........................ 33 Hình 10: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 3) ...................... 34 Hình 11: Hiệu ứng ARCH cho biến lta (phương trình 1) .................................... 35 Hình 12: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 1) ........................ 37 Hình 13: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 2) ........................ 38 Hình 14: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 3) ........................ 39 Hình 15: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 1) .................. 40 v Hình 16: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 2) .................. 41 Hình 17: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 3) .................. 42 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét làm thế nào các ngân hàng, cũng như một nhóm, đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền kinh tế. Theo phương pháp của Beaudry et al. (2001), tác giả giới thiệu quy trình ước tính mới dựa trên EGARCH để nâng cao chất lượng khuôn khổ được phát triển bởi Baum et al. (2002, 2004, 2009) và Quagliariello (2007, 2009), và tác giả phân tích mối quan hệ trong bối cảnh công nghiệp hiện tại, tức là, trong bối cảnh hoạt động ngân hàng dựa trên thị trường. Kết quả của tác giả xác nhận rằng các ngân hàng có xu hướng vận hành đồng nhất đối với tính bất định của nền kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, tác giả thấy rằng cả hai sự phân tán của các khoản vay trên tài sản và sự phân tán cross-sectional của phần thu nhập ngoài lãi co lại trong giai đoạn chậm tăng trưởng, đặc biệt trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính, khi độ đàn hồi của hệ thống ngân hàng tại mức thấp nhất. Quan trọng hơn, những phát hiện chính của tác giả chỉ ra rằng sự phân tán cross-sectional của các khoản vay trên tài sản đã tăng trong mười năm vừa qua, ngược lại sự phân tán cross- sectional của phần thu nhập ngoài lãi dường như biến động hơn và nhạy cảm với các cú sốc vĩ mô. 2 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, Việt Nam gây ấn tượng bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Trong đó hoạt động ngân hàng chiếm vai trò quan trọng. Hệ thống ngân hàng như là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, ngược lại khi hệ thống yêu kém. Nhưng bên cạnh đó tác động của các cú sốc kinh tế vĩ mô như lạm phát, chính sách, . đều có thể tác động tới hành vi của toàn bộ hệ thống, gây ảnh hưởng tới nền kinh tế. Sau năm 2007-2008, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tín dụng xấu đến toàn bộ thị trường, hoạt động của ngân hàng bị thu hẹp. Trước tình hình này, chính phủ đã đề ra nhiều biện pháp nhằm làm giảm các cú sốc kinh tế vĩ mô. Mỗi khi có cú sốc kinh tế xuất hiện, các ngân hàng đồng nhất phản ứng lại cú sốc bên ngoài có thể dẫn đến rủi ro hệ thống tăng lên. Việc xem xét các biến động của cú sốc nền kinh tế với hành vi của hệ thống ngân hàng sẽ cho chúng ta một số gợi ý quan trọng về tầm quan trọng của các yếu tố chính của nền kinh tế vĩ mô trong việc hoạch định chính sách. Cụ thể xoáy sâu vào hoạt động cho vay nhằm giảm rủi ro của hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, hiện nay với sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng, và mức độ ảnh hưởng của chúng tới nền kinh tế là rất lớn, nên tìm hiểu về vấn đề ảnh hưởng cú sốc kinh tế vĩ mô đến hoạt động ngân hàng là vấn đề cần thiết. Nhận thức được vấn đề này, chúng tôi đã chọn chủ đề “Rủi ro hệ thống ngân hàng và cú sốc vĩ mô” để làm đề tài nghiên cứu khoa học. 1.2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu tập trung xem xét làm thế nào các ngân hàng, cũng như một nhóm các ngân hàng, đối mặt với rủi ro vĩ mô và tính bất định; đặc biệt hơn, nó kiểm tra mối quan hệ giữa rủi ro hệ thống ngân hàng với sự thay đổi và sự gián đoạn trong các điều kiện nền kinh tế. Và chúng tôi đã dùng phương pháp EGARCH để xác định ảnh hưởng của cú sốc kinh tế vĩ mô tới hoạt động của ngân hàng. Chủ yếu là sự phân tán cross-sectional của các yếu tố 3 ngành như tỷ lệ khoản cho vay trên tài sản (lta) và thu nhập phi lãi trên thu nhập hoạt động (snonin). Phần còn lại của bài nghiên cứu được tổ chức như sau. Phần 2 trình bày tổng quan các nghiên cứu trước đây trên thế giới về lý thuyết cũng như các nghiên cứu thực nghiệm. Phần 3 đứa ra mô hình phân tích ảnh hưởng của cú sốc kinh tế vĩ mô tới rủi ro hệ thống ngân hàng. Kết quả của mô hình sẽ được trình bày ở phần 4. Cuối cùng, phần 5 kết luận, tóm lại kết quả nghiên cứu, nêu các đề xuất, hạn chế của chuyên đề và hướng nghiên cứu tiếp theo. 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Nhiều bài nghiên cứu trước đây đã cố gắng tập trung vào loại hành vi phân nhóm, thông qua việc tất cả các ngân hàng phản ứng đồng thời với một thay đổi chế độ chung và phân bổ tài sản theo cách giống nhau một cách hợp lý. Ngoài ra còn có mức độ mà hệ thống ngân hàng hạn chế tác động từ cú sốc bên ngoài như: Bài nghiên cứu: “Some ... để ước lượng. 4.3. Ƣớc lƣợng EGARCH của disp(lta) và disp(snonin) Cột (1) của bảng 4 trình bày lại kết quả ước lượng cho biểu thức (2) và xác nhận rằng disp(lta) là một hàm âm của sự không chắc chắn kinh tế vĩ mô. Hệ số ước lượng cv_gdp bằng -0.044 và có ý nghĩa tại mức 5%. Hệ số phương sai có điều kiện có trọng số của tốc độ tăng trưởng GDP, cv_gdp_w, cao hơn trong giá trị tuyệt đối -0.1924 và có ý nghĩa tại mức 5%. Bảng 5: Với mỗi biến phụ thuộc – disp(lta) và disp(snonin) disp(lta) disp(snonin) (1) (2) (3) (1) (2) (3) constant 3.9762 0.000 -4.749 0.000 -4.6727 0.000 -1.9364 0.000 -2.7512 0.0798 -2.8566 0.000 cv_gdp -0.04425 0.0347 - - - - -0.3364 0.0084 - - - - cv_gdp_w - - -0.1924 0.0204 - - - - 0.36919 0.0573 - - 23 cv_inf - - - - -0.4129 0.0440 - - - - -0.53206 0.0171 dln(gdp) 0.03835 0.0514 -0.05228 0.0153 -0.0425 0.2066 - - - - - - output_gap 0.20977 0.0026 0.227100 0.0020 0.1841 0.0076 0.200124 0.0053 -0.1297 0.2601 -0.0584 0.6292 inf - - - - -0.9529 0.000 - - - - - - dtl -4.57948 0.000 -4.32907 0.000 5.217339 0.000 2.1964 0.000 3.11688 0.0778 3.22373 0.000 0.23355 0.0416 1.4144 0.0319 -0.00846 0.9379 0.372562 0.000 0.18245 0.4791 0.08669 0.2527 Egarch -0.34532 0.0456 - 0.443388 0.5252 0.7397 0.4660 -0.3691 0.5082 -0.51566 0.3712 2.654564 0.000 1.491766 0.2367 1.585938 0.2468 -14.1435 0.000 3.18400 0.0001 1.790437 0.0414 -1.62433 0.0224 -0.75628 0.000 - 0.759303 0.000 -0.8422 0.0000 0.1507 0.6405 0.7163 0.491 -0.10637 0.7344 R-Squared 0.162912 0.178003 0.128443 0.141033 0.31711 0.162575 Adj.R- -0.19584 -0.17428 -0.30733 -0.17132 0.068788 -0.19632 24 Squared DW 1.958912 1.99948 1.9772 1.21782 1.5962 1.9953 Chú ý: cột (1) và (3) là những mô hình với phương sai có điều kiện tương ứng của GDP và lạm phát, như những nhân tố của sự bất ổn kinh tế vĩ mô (phương trình (2) và (3)). Cột (2) tương tự cột (1) ngoại trừ nhân tố bất ổn kinh tế vĩ mô là phương sai có trọng số. Những biến này được miêu tả trong bảng 1. Phương trình cho disp(lta) và disp(snonin) được ước lượng bằng việc sử dụng EGARCH(1,1). Những biến có mũ được tính toán bằng việc sử dụng các giá trị được xác định trước các biến giải thích và momen cao hơn của họ như các công cụ Mức độ của tốc độ phát triển tăng cùng với disp(lta), vì vậy việc xác định rằng các ngân hàng vận hành đồng nhất hơn với mong đọi lta trong lúc tốc độ phát triển chậm đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng. Hơn nữa, hệ số ước lượng của dhn(gdp) bằng 0.038 và có ý nghĩa ở mức 10%, trong khi hệ số chênh lệch sản lượng bằng 0.20977 và có ý nghĩa tại mức ý nghĩa 5%. Theo kết quả này, moment bậc 1 đóng vai trò quan trọng trong việc tác động tới hành vi đồng thời của các ngân hàng trong các nghiên cứu trước đây. Ví dụ, Quagliariello (2009) tìm ra rằng những biến kiểm soát giải thích cho các biến lạm phát hay tăng trưởng kinh tế (momen bậc 1) không di chuyển cùng với độ phân tán chép của thị phần mà chủ yếu các ngân hàng đầu tư vào những khoản vay đầy rủi ro. Tương tự, Baum et al (2002, 2004), những biến kiểm soát đóng vai trò nhỏ trong ước lượng OLS. Tuy nhiên, những kết quả mà chúng ta lấy từ khuôn khổ khác với những kết quả của các bài nghiên cứu này. Một sự giải thích hợp lý cho việc tại sao momen đầu tiên có ý nghĩa hơn trong liên quan đến sự xuất hiện phương sai thay đổi gắn vào các lý thuyết thực nghiệm trước đây. Phương trình (2) cũng trình bày kết quả phù hợp khi xem xét các biến vĩ mô với rủi ro hệ thống ngân hàng. Như dự đoán, một sự tăng lên trong dtl (thước đo mức độ đòn bẩy) liên quan đến một sự sụt giảm trong disp(lta) (độ phân tán cross- sectional). Hệ số ước lượng là -4.579 với mức ý nghĩa 1% (cột (1)). Kết quả này chứng thực quan điểm rằng những ngân hàng vận hành đồng nhất đối với tỷ số (lta- tỷ số cho vay trên tài sản) khi rủi ro ngân hàng tăng, và nó cũng phù hợp với xu hướng tăng lên trong rủi ro kinh tế vĩ mô và sự không chắc chắn. Với hệ số 25 biến phụ thuộc độ trễ là 0.2334 tai mức ý nghĩa 5% thì hành vi này là một hiện tượng tiếp diễn (Nakagawa and Uchida,2011). Cột (3) của bảng 5 trình bày những kết quả cho mô hình 2, mô hình bao gồm phương sai có điều kiện của lạm phát như đại diện cho tính bất ổn của nền kinh tế vĩ mô (biểu thức (3)). Phù hợp với lý thuyết của chúng tôi về mối quan hệ âm giữa độ phân tán cross-sectional của tài sản rủi ro với sự không chắc chắn, hệ số ước tính của cv_inf tại mức ý nghĩa 5%. Như mong đợi disp(lta) nghịch biến với mức độ lạm phát. Bên cạnh đó, disp(lta) di chuyển ngược với mức độ lạm phát, hệ số ước lượng là -0.953 có ý nghĩa tại mức ý nghĩa 1%. Những kết quả này ủng hộ lý thuyết của Beaudry et al (2001) cho rằng lạm phát tạo ra dấu hiệu thị trường náo nhiệt và phân nhóm lợi nhuận. Những khía cạnh khác, xem xét lạm phát thay cho sự không chắc chắn của tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sự dự đoán của bài nghiên cứu này, ngân hàng sẽ hành động trong tỷ lệ snonin giống nhau (snonin là tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động). Bảng 5 thể hiện sự phỏng đoán là thiếu chính xác. Đặc biệt, tính bất ổn nền kinh tế vĩ mô, được đo lường bằng phương sai có điều kiện của lạm phát, liên quan đến sự sụt giảm trọng disp(snonin). Ví dụ, hệ số của cv_gdp là -0.3364 và có ý nghĩa tại mức 5%. Các kết quả này khẳng định này disp(snonin) ít phù hợp so với disp(lta). Tính chất biến động phù hợp với cả hai loại biến động của độ phân tán cross-sectional của snonin (tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên thu nhập hoạt động) và tính thanh khoản của thu nhập ngoài lãi. Với tất cả các biến ngoại sinh được xem xét, những biến liên quan đến cả rủi ro hệ thống và tính bất ổn, những kết quả thực nghiệm đã có thể chứng minh. Đặc biệt, disp(snonin) dường như nhạy cảm về cú sốc kinh tế vĩ mô hơn là disp(lta). Trong khi đó hoạt động cho vay có thể chống lại những cú sốc bên ngoài, thu nhập ngoài lãi cũng có sự biến đổi và nhạy cảm với các yếu tố kinh tế vĩ mô hơn. Quan sát này bổ sung quan điểm cho rằng những tiến bộ trong quản trị rủi ro về cơ bản dẫn đến hoạt động tín dụng lớn hơn sẽ làm giảm rủi ro hệ thống của ngân hàng (Cebenoyan and Strahan, 2004; Instefjord, 2005). Qua kết quả thực nghiệm chúng ta cũng thấy rằng, mức độ tác động của disp(lta) với disp(snonin) tới dtl cũng khác nhau, dtl – biến kiểm soát rủi ro của ngân hàng. Trái với kết quả disp(lta), một sự tăng trong dtl sẽ dẫn đến một sự tăng tương ững 26 trong disp(snonin). Hệ số ước lượng dtl dương và có ý nghĩa tại mức 1%. Bất kể các biến đại diện cho sự không chắc chắn của các yếu tố kinh tế vĩ mô được sử dụng. Kết quả này liên quan đến thực tế rằng, khi dtl (thước đo mức độ đòn bẩy) tăng, các ngân hàng chỉ có một hành động là giảm tỷ số lta (tỷ số cho vay trên tài sản), và không cần thiết phải giảm thu nhập ngoài lãi. Điều này dựa vào lý thuyết kinh doanh chênh lệch vốn quy định để giải thích những phản ứng ngược với mức đòn bẩy (Jones, 2000; Calomiris and Mason, 2004; Ambrose et al., 2005; Kling, 2009; Brunnermeier, 2009; Cardone Riportella et al., 2010; Blundell- Wignall and Atkinson, 2010; Vives, 2010). Khi dtl tăng – tức là rủi ro ngân hàng tăng – ngân hàng đứa ra những giảm tải hoạt động trên bảng cân đối sang các hoạt động ngoài bảng cân đối (như bảo lãnh phát hành, bảo hiểm,) để tạo ra vốn mới hay tăng tính thanh khoản. 5. KẾT LUẬN Bài nghiên cứu có nhiều tác dụng trong việc xem xét hành động đồng nhất của các ngân hàng trong giai đoạn tăng trưởng đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng tài chính. Đầu tiên, chúng ta áp dụng nguyên tắc của Beaudry et al. (2001) và Baum et al.(2002, 2004, 2009) về thu nhập ngoài lãi của ngân hàng không chỉ là mỗi thu nhập từ lãi. Thứ hai, không giống như những nghiên cứu khác, chúng ta dựa vào thủ tục EGARCH chứ không phải OLS để ước lượng cho mô hình của chúng ta. Những kết quả thu được, bổ sung cho lý thuyết vững chắc về thu nhập ngoài lãi. Đặc biệt khi đối chiếu với các cũ sốc kinh tế vĩ mô, những ngân hàng phản ứng một cách đồng nhất hơn với cả danh mục cho vay và thu nhập ngoài lãi. Bên cạnh đó, kết quả cũng đề nghị rằng những mẫu hình ngân hàng chung có thể quan sát tốc độ phát triển tăng và cả biến di chuyển cùng chiều với disp(lta) và disp(snonin). Mẫu hình chung này có thể ứng dụng với các hoạt động ngân hàng tạo ra thu nhập ngoài lãi. Thật vậy, phù hợp với Baum et al. (2002, 2004, 2009), nếu có cú sốc xả ra, hoạt động kinh doanh cho vay của ngân hàng co giãn thì sẽ tránh khỏi cú sốc bên ngoài. Cuối cùng bài nghiên cứu có nhiều ý nghĩa quan trọng về mặt chính sách của Chính phủ. Đầu tiên, vì độ phân tán chép của lta có xu hướng tăng qua thời gian, 27 kênh cho vay theo chính sách tiền có thể thấp và ít có hiệu quả. Thứ 2, những ngân hàng lớn trong hệ thống có thể tạo ra các ảnh hưởng bên ngoài trong thời điểm khủng hoảng kinh tế. Tác động của các ảnh hưởng này sẽ giảm trong độ phân tán cross-sectional của snonin mà chúng ta quan sát khi có sự bất ổn kinh tế vĩ mô và khủng hoảng tài chính. Chính sách tiền tệ có thể thắt chặt. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Baum, C.-F., Caglayan, M., Ozkan, N., 2009 “The second moment matters: the impact of macroeconomic uncertainty on the allocation of loanable funds” 2. Bernanke, B.-S., Gertler, N., 1995 “Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission” 3. Christian Calmes và Raymond Theore 2011 “The procyclicality of Basel III leverage: Elasticty-based indicators and the Kalman filter” 4. Kyotaki, N. Moore, J., 1997 “Credit cycles” 5. Lucas Jr., R.E., 1973 “Some international evidence on output-inflation trade-offs” 6. Stein, J.C., 2000 “What Do a Million Observations on Banks Say About the Transmission of Monetary Policy?” 29 PHỤ LỤC Hình 3: Kalman Filter cho biến dlt 30 Hình 4: Thống kê mô tả : Hình 5: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 1) 31 Hình 6: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 2) 32 Hình 7: Ước lượng EGARCH cho biến lta (phương trình 3) 33 Hình 8: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 1) Hình 9: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 2) 34 Hình 10: Ước lượng EGARCH cho biến snonin (phương trình 3) 35 Hình 11: Hiệu ứng ARCH cho biến lta (phương trình 1) 36 37 Hình 12: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 1) 38 Hình 13: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 2) 39 Hình 14: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến lta (phương trình 3) 40 Hình 15: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 1) 41 Hình 16: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 2) 42 Hình 17: Ước tính EGARCH(1,1) cho biến snonin (phương trình 3)
File đính kèm:
- de_tai_rui_ro_he_thong_ngan_hang_va_cac_cu_soc_kinh_te.pdf