Đề tài Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn 1997-2012

Chương 1. Giới thiệu

1.1. Lý do chọn đề tài

Lạm phát có vai trò rất quan trọng trong điều hành chính sách kinh tế của mỗi

quốc gia. Ở Việt Nam, trong những năm qua, lạm phát luôn là yếu tố căn bản tác động

đến hiệu quả điều hành chính sách kinh tế.

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là chủ đề nghiên cứu sâu rộng

trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chính thức nào về mối quan hệ

giữa lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ. Vì vậy, bài nghiên cứu này

được thực hiện để bổ sung cho các nghiên cứu trước đó về lạm phát ở Việt Nam.

1.2. Câu hỏi nghiên cứu

Bài nghiên cứu đi tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi sau:

 Thứ nhất: Tỷ lệ lạm phát và chi tiêu chính phủ có tác động đến tăng trưởng kinh

tế hay không?

 Thứ hai: Giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ có một

mối quan hệ nào hay không, nếu có thì quan hệ như thế nào?

1.3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của bài nghiên cứu là bổ sung cho các nghiên cứu thực nghiệm về lạm

phát ở Việt Nam. Cụ thể là :

 Đo lường mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và biến tăng trưởng kinh tế;

 Đo lường mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và biến tổng chi tiêu chính;

 Đo lường mối quan hệ giữa biến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và chi tiêu

chính phủ, trong đó chi tiêu chính phủ được tách thành chi thường xuyên và chi phát

triển;

 Nghiên cứu hướng của mối quan hệ nhân quả giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng

kinh tế và chi tiêu chính phủ.

1.4. Ý nghĩa của đề tài

Kết quả từ các mô hình trong bài nghiên cứu đều hữu ích cho việc đánh giá hiệu

quả của các chính sách hiện tại cũng như việc phân tích các chính sách mới về kinh tế

của đất nước.6

1.5. Kết cấu đề tài

Bài nghiên cứu gồm có 5 chương.

 Chương 1 giới thiệu về bài nghiên cứu;

 Chương 2 xem xét các nghiên cứu trước đây;

 Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu;

 Chương 4 là kết quả;

 Chương 5 đưa ra một số kết luận.

Chương 2. Các nghiên cứu trước đây

2.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lạm phát có thể tác động tiêu cực đến

tăng trưởng kinh tế khi nó vượt qua một ngưỡng nhất định. Fisher là người đầu tiên

nghiên cứu vấn đề này. Trong bài nghiên cứu “Vai trò của các yếu tố kinh tế vĩ mô trong

tăng trưởng kinh tế”, ông đã kết luận rằng khi lạm phát tăng ở mức độ thấp, mối quan

hệ này có thể không tồn tại, hoặc mang tính đồng biến, nhưng một khi lạm phát ở mức

cao thì mối quan hệ này là nghịch biến.

De Gregorio, 1992 nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế

bài học từ châu Mỹ Latinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy lạm phát dai dẳng có thể làm

giảm tăng trưởng triển vọng của Đông Âu cũng như châu Mỹ Latinh. Tuy nhiên, các

thảo luận trong bài không rút ra được bài học nào về mối quan hệ giữa lạm phát và các

vấn đề về thiếu hụt và thặng dư tiền tệ. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy việc thiết

lập một hệ thống thuế hiệu quả có thể ngăn chặn sự phụ thuộc mạnh mẽ lên thuế của

lạm phát và do đó tránh những hậu quả tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế. Ông cũng

đã nhấn mạnh rằng việc loại bỏ lạm phát là cần thiết nhưng không đủ điều kiện để thúc

đẩy tăng trưởng.

Barro, 1995 nghiên cứu về “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế”. Từ những phân

tích thực nghiệm, ông phát hiện ra rằng các tác động ước tính của lạm phát đối với tăng

trưởng là tương quan âm một cách đáng kể. Do đó, có một số lý do để tin rằng các mối

quan hệ nhân quả phản ánh từ lạm phát dài hạn cao hơn để làm giảm tăng trưởng. Trong

mọi trường hợp, ảnh hưởng ước tính nhỏ của lạm phát dường như ảnh hưởng đến tăng7

trưởng là sai lệch. Trong thời gian dài, những thay đổi này trong tốc độ tăng trưởng có

ảnh hưởng đáng kể đến mức sống.

Bruno & Easterly, 1998 đề cập các bài viết gần đó cho thấy tăng trưởng kinh tế

và lạm phát có tương quan âm, một phát hiện thường được cho là phản ánh một mối

quan hệ dài hạn. Nhưng sự tương quan giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế chỉ xuất

hiện với dữ liệu tần số cao và với các quan sát lạm phát cực lớn, không có sự tương quan

chéo giữa mức trung bình dài hạn của tăng trưởng và lạm phát. Bằng cách nghiên cứu

các cuộc khủng hoảng lạm phát cao rời rạc để làm sáng tỏ những nghịch lý thực nghiệm,

hai ông phát hiện ra rằng sự tăng trưởng kinh tế giảm mạnh trong thời gian các cuộc

khủng hoảng lạm phát cao rời rạc, sau đó phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ sau khi

lạm phát giảm.

Ericsson, Irons & Tryon, 2001 bằng cách thực hiện hồi quy ở nhiều quốc gia đã

đưa đến kết luận lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng sản lượng nhưng không

mạnh mẽ và không có một mối quan hệ dài hạn giữa tăng trưởng sản lượng và lạm phát.

Guerrero, 2006 trong bài nghiên cứu của mình đã kết luận rằng hướng của quan

hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng không thể được xác định bằng cách kiểm tra

sự tương quan giữa chúng. Kết quả từ bài nghiên cứu cũng cho thấy các nước đã trải

qua siêu lạm phát có xu hướng thể hiện tỷ lệ lạm phát thấp hơn đáng kể so với các nước

mà chưa trải qua. Tuy nhiên, những kinh nghiệm này không tương quan hợp lý với các

yếu tố khác của tăng trưởng dài hạn. Hơn nữa, lạm phát có ảnh hưởng xấu đến sự phát

triển đó là quan trọng về kinh tế và khá mạnh mẽ về mặt thống kê.

pdf 41 trang chauphong 19/08/2022 12860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn 1997-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn 1997-2012

Đề tài Mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn 1997-2012
Mã số: 27 
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM 
PHÁT, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ 
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 
TRONG GIAI ĐOẠN 1997-2012 
TÓM TẮT 
Bài nghiên cứu này nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh 
tế và chi tiêu chính phủ ở Việt Nam. 
Trong nghiên cứu này, chi tiêu chính phủ được tách thành chi thường xuyên và 
chi phát triển. Bài nghiên cứu được thực hiện bằng cách sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian 
trong giai đoạn 1997-2012. Các công cụ kinh tế như kiểm định nghiệm đơn vị ADF, mô 
hình ARDL, kiểm định đồng liên kết và quan hệ nhân quả Granger được sử dụng để 
nghiên cứu mối quan hệ đó. 
Các kết quả thu được bằng cách áp dụng các công cụ kinh tế cho thấy có một mối 
quan hệ dài hạn giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ. Trong 
ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát không tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng chi tiêu chính 
phủ thì có. Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả cho thấy có quan hệ nhân quả hai chiều 
giữa tỷ lệ lạm phát và chi phát triển và có mối quan hệ nhân quả một chiều giữa tăng 
trưởng kinh tế và lạm phát, giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế, giữa chi tiêu 
chính phủ và tỷ lệ lạm phát.
 MỤC LỤC 
Chương 1. Giới thiệu....................................................................................... 5 
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 5 
1.2. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................... 5 
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 5 
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 5 
1.5. Kết cấu đề tài ......................................................................................... 6 
Chương 2. Các nghiên cứu trước đây ............................................................ 6 
2.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế .............................. 6 
2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ............... 7 
2.3. Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và lạm phát ................................ 8 
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 9 
3.1. Dữ liệu................................................................................................... 9 
3.2. Mô hình ................................................................................................. 9 
3.3. Đo lường các biến ............................................................................... 10 
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................... 10 
Chương 4. Kết quả ........................................................................................ 11 
Chương 5. Kết luận ....................................................................................... 17 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 19 
Phụ lục ........................................................................................................... 21 
Phụ lục 1: Dữ liệu thu thập ....................................................................... 21 
Phụ lục 2: Dữ liệu thô ............................................................................... 22 
Phụ lục 3: Dữ liệu chạy mô hình ............................................................... 23 
Phụ lục 4: Kiểm định nghiệm đơn vị ......................................................... 24 
Phụ lục 5: Ước lượng mô hình .................................................................. 30 
Phụ lục 6: Ước lượng ECM ....................................................................... 32 
Phụ lục 7: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư ........................................... 34 
Phụ lục 8: Kiểm định Breusch-Godfery Langrage Multiplier ................... 38 
5 
Chương 1. Giới thiệu 
1.1. Lý do chọn đề tài 
 Lạm phát có vai trò rất quan trọng trong điều hành chính sách kinh tế của mỗi 
quốc gia. Ở Việt Nam, trong những năm qua, lạm phát luôn là yếu tố căn bản tác động 
đến hiệu quả điều hành chính sách kinh tế. 
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là chủ đề nghiên cứu sâu rộng 
trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chính thức nào về mối quan hệ 
giữa lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ. Vì vậy, bài nghiên cứu này 
được thực hiện để bổ sung cho các nghiên cứu trước đó về lạm phát ở Việt Nam. 
1.2. Câu hỏi nghiên cứu 
Bài nghiên cứu đi tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi sau: 
 Thứ nhất: Tỷ lệ lạm phát và chi tiêu chính phủ có tác động đến tăng trưởng kinh 
tế hay không? 
 Thứ hai: Giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ có một 
mối quan hệ nào hay không, nếu có thì quan hệ như thế nào? 
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 
Mục tiêu của bài nghiên cứu là bổ sung cho các nghiên cứu thực nghiệm về lạm 
phát ở Việt Nam. Cụ thể là : 
 Đo lường mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và biến tăng trưởng kinh tế; 
 Đo lường mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và biến tổng chi tiêu chính; 
 Đo lường mối quan hệ giữa biến tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và chi tiêu 
chính phủ, trong đó chi tiêu chính phủ được tách thành chi thường xuyên và chi phát 
triển; 
 Nghiên cứu hướng của mối quan hệ nhân quả giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng 
kinh tế và chi tiêu chính phủ. 
1.4. Ý nghĩa của đề tài 
Kết quả từ các mô hình trong bài nghiên cứu đều hữu ích cho việc đánh giá hiệu 
quả của các chính sách hiện tại cũng như việc phân tích các chính sách mới về kinh tế 
của đất nước. 
6 
1.5. Kết cấu đề tài 
Bài nghiên cứu gồm có 5 chương. 
 Chương 1 giới thiệu về bài nghiên cứu; 
 Chương 2 xem xét các nghiên cứu trước đây; 
 Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu; 
 Chương 4 là kết quả; 
 Chương 5 đưa ra một số kết luận. 
Chương 2. Các nghiên cứu trước đây 
2.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 
Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lạm phát có thể tác động tiêu cực đến 
tăng trưởng kinh tế khi nó vượt qua một ngưỡng nhất định. Fisher là người đầu tiên 
nghiên cứu vấn đề này. Trong bài nghiên cứu “Vai trò của các yếu tố kinh tế vĩ mô trong 
tăng trưởng kinh tế”, ông đã kết luận rằng khi lạm phát tăng ở mức độ thấp, mối quan 
hệ này có thể không tồn tại, hoặc mang tính đồng biến, nhưng một khi lạm phát ở mức 
cao thì mối quan hệ này là nghịch biến. 
De Gregorio, 1992 nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế 
bài học từ châu Mỹ Latinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy lạm phát dai dẳng có thể làm 
giảm tăng trưởng triển vọng của Đông Âu cũng như châu Mỹ Latinh. Tuy nhiên, các 
thảo luận trong bài không rút ra được bài học nào về mối quan hệ giữa lạm phát và các 
vấn đề về thiếu hụt và thặng dư tiền tệ. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy việc thiết 
lập một hệ thống thuế hiệu quả có thể ngăn chặn sự phụ thuộc mạnh mẽ lên thuế của 
lạm phát và do đó tránh những hậu quả tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế. Ông cũng 
đã nhấn mạnh rằng việc loại bỏ lạm phát là cần thiết nhưng không đủ điều kiện để thúc 
đẩy tăng trưởng. 
Barro, 1995 nghiên cứu về “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế”. Từ những phân 
tích thực nghiệm, ông phát hiện ra rằng các tác động ước tính của lạm phát đối với tăng 
trưởng là tương quan âm một cách đáng kể. Do đó, có một số lý do để tin rằng các mối 
quan hệ nhân quả phản ánh từ lạm phát dài hạn cao hơn để làm giảm tăng trưởng. Trong 
mọi trường hợp, ảnh hưởng ước tính nhỏ của lạm phát dường như ảnh hưởng đến tăng 
7 
trưởng là sai lệch. Trong thời gian dài, những thay đổi này trong tốc độ tăng trưởng có 
ảnh hưởng đáng kể đến mức sống. 
Bruno & Easterly, 1998 đề cập các bài viết gần đó cho thấy tăng trưởng kinh tế 
và lạm phát có tương quan âm, một phát hiện thường được cho là phản ánh một mối 
quan hệ dài hạn. Nhưng sự tương quan giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế chỉ xuất 
hiện với dữ liệu tần số cao và với các quan sát lạm phát cực lớn, không có sự tương quan 
chéo giữa mức trung bình dài hạn của tăng trưởng và lạm phát. Bằng cách nghiên cứu 
các cuộc khủng hoảng lạm phát cao rời rạc để làm sáng tỏ những nghịch lý thực nghiệm, 
hai ông phát hiện ra rằng sự tăng trưởng kinh tế giảm mạnh trong thời gian các cuộc 
khủng hoảng lạm phát cao rời rạc, sau đó phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ sau khi 
lạm phát giảm. 
Ericsson, Irons & Tryon, 2001 bằng cách thực hiện hồi quy ở nhiều quốc gia đã 
đưa đến kết luận lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng sản lượng nhưng không 
mạnh mẽ và không có một mối quan hệ dài hạn giữa tăng trưởng sản lượng và lạm phát. 
Guerrero, 2006 trong bài nghiên cứu của mình đã kết luận rằng hướng của quan 
hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng không thể được xác định bằng cách kiểm tra 
sự tương quan giữa chúng. Kết quả từ bài nghiên cứu cũng cho thấy các nước đã trải 
qua siêu lạm phát có xu hướng thể hiện tỷ lệ lạm phát thấp hơn đáng kể so với các nước 
mà chưa trải qua. Tuy nhiên, những kinh nghiệm này không tương quan hợp lý với các 
yếu tố khác của tăng trưởng dài hạn. Hơn nữa, lạm phát có ảnh hưởng xấu đến sự phát 
triển đó là quan trọng về kinh tế và khá mạnh mẽ về mặt thống kê. 
2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ 
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ có thể là tương quan 
dương hoặc âm hoặc không có mối quan hệ phụ thuộc vào sự tác động của chi tiêu chính 
phủ. 
Landu, 1983 và 1985 đã đo lường mối tương quan âm giữa chi tiêu chính phủ và 
tăng trưởng kinh tế và gợi ý rằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ tương quan với sự suy 
giảm trong tăng trưởng kinh tế giữa các nước phát triển. 
Devarajan, Swaroop và Zou, 1996 đã đo lường mối tương quan âm giữa các 
thành phần vốn của chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Trong bài nghiên cứu của 
mình, các ông chia chi tiêu chính phủ thành chi hiệu quả và chi không hiệu quả và cho 
8 
rằng những chi tiêu được coi là hiệu quả nhưng trở thành không hiệu quả nếu số lượng 
chi tiêu quá lớn. 
Loizidies và Vamvoukas, 2005 đã đo lường mối quan hệ nhân quả giữa quy mô 
của khu vực công (tức là tỷ lệ chi tiêu chính phủ theo GNP) và thu nhập bình quân đầu 
người thực tế. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy chi tiêu chính phủ tác động đến thu 
nhập thực tế cả trong dài hạn và ngắn hạn. Trong trường hợp của Hy Lạp, sự gia tăng 
sản lượng gây ra sự tăng trưởng trong chi tiêu công. 
2.3. Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và lạm phát 
Atesoglu, 1998; Mallik và Chowdhury, 2002 đã sử dụng chi tiêu chính phủ trong 
ý nghĩa tổng hợp ở dạng hàm số của họ. 
Atesoglu, 1998 nghiên cứu “Lạm phát và thu nhập thực tế”. Mối tương quan âm 
giữa tỷ lệ lạm phát và thu nhập thực tế đã được tìm thấy khi chi tiêu chính phủ được kết 
hợp với dấu dự kiến giữa lạm phát và thu nhập thực tế đã thay đổi. Mối tương quan 
dương trong dài hạn cho rằng s ... 0.1410 
U(-1) -0.841913 0.513060 -1.640964 0.1448 
 R-squared 0.440303 Mean dependent var 0.173549 
Adjusted R-squared 0.200432 S.D. dependent var 0.054924 
S.E. of regression 0.049112 Akaike info criterion -2.914120 
Sum squared resid 0.016884 Schwarz criterion -2.769431 
Log likelihood 20.02766 Hannan-Quinn criter. -3.005326 
F-statistic 1.835587 Durbin-Watson stat 2.038929 
Prob(F-statistic) 0.228654 
Dependent Variable: D(LNY) 
Method: Least Squares 
Date: 03/22/14 Time: 09:31 
Sample (adjusted): 1998 2012 
Included observations: 11 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.077193 0.031388 2.459300 0.0435 
D(I) -0.029028 0.017455 -1.663041 0.1403 
D(LNGC) 0.490567 0.158337 3.098237 0.0174 
U(-1) -1.031322 0.397911 -2.591844 0.0358 
 R-squared 0.671102 Mean dependent var 0.173549 
Adjusted R-squared 0.530146 S.D. dependent var 0.054924 
S.E. of regression 0.037648 Akaike info criterion -3.445769 
Sum squared resid 0.009922 Schwarz criterion -3.301080 
Log likelihood 22.95173 Hannan-Quinn criter. -3.536976 
F-statistic 4.761071 Durbin-Watson stat 2.481064 
Prob(F-statistic) 0.040950 
Dependent Variable: D(LNY) 
33 
Method: Least Squares 
Date: 03/22/14 Time: 09:31 
Sample (adjusted): 1998 2012 
Included observations: 11 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.182850 0.032267 5.666878 0.0008 
D(I) -0.004813 0.024400 -0.197265 0.8492 
D(LNGD) -0.120116 0.178799 -0.671793 0.5233 
U(-1) -0.420226 0.537760 -0.781437 0.4602 
 R-squared 0.267323 Mean dependent var 0.173549 
Adjusted R-squared -0.046681 S.D. dependent var 0.054924 
S.E. of regression 0.056192 Akaike info criterion -2.644812 
Sum squared resid 0.022102 Schwarz criterion -2.500123 
Log likelihood 18.54646 Hannan-Quinn criter. -2.736018 
F-statistic 0.851337 Durbin-Watson stat 2.235357 
Prob(F-statistic) 0.508649 
Dependent Variable: D(LNY) 
Method: Least Squares 
Date: 03/22/14 Time: 09:31 
Sample (adjusted): 1998 2012 
Included observations: 11 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.094135 0.036177 2.602038 0.0406 
D(I) -0.037287 0.019555 -1.906799 0.1052 
D(LNGC) 0.488681 0.159267 3.068308 0.0220 
D(LNGD) -0.115550 0.120498 -0.958936 0.3746 
U(-1) -0.973378 0.404753 -2.404869 0.0529 
 R-squared 0.714810 Mean dependent var 0.173549 
Adjusted R-squared 0.524684 S.D. dependent var 0.054924 
S.E. of regression 0.037867 Akaike info criterion -3.406544 
Sum squared resid 0.008603 Schwarz criterion -3.225682 
Log likelihood 23.73599 Hannan-Quinn criter. -3.520551 
F-statistic 3.759658 Durbin-Watson stat 2.589661 
Prob(F-statistic) 0.072936 
34 
Phụ lục 7: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư 
Null Hypothesis: DU01 has a unit root 
Exogenous: None 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.168003 0.2064 
Test critical values: 1% level -2.792154 
 5% level -1.977738 
 10% level -1.602074 
 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. 
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations 
 and may not be accurate for a sample size of 11 
Augmented Dickey-Fuller Test Equation 
Dependent Variable: D(DU01) 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:21 
Sample (adjusted): 1998 2012 
Included observations: 11 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 DU01(-1) -0.419481 0.359143 -1.168003 0.2699 
 R-squared -0.073407 Mean dependent var 0.032704 
Adjusted R-squared -0.073407 S.D. dependent var 0.073154 
S.E. of regression 0.075792 Akaike info criterion -2.235147 
Sum squared resid 0.057444 Schwarz criterion -2.198975 
Log likelihood 13.29331 Hannan-Quinn criter. -2.257949 
Durbin-Watson stat 1.257134 
35 
Null Hypothesis: DU02 has a unit root 
Exogenous: None 
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.985853 0.0077 
Test critical values: 1% level -2.847250 
 5% level -1.988198 
 10% level -1.600140 
 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. 
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations 
 and may not be accurate for a sample size of 9 
Augmented Dickey-Fuller Test Equation 
Dependent Variable: D(DU02) 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:22 
Sample (adjusted): 1999 2012 
Included observations: 9 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 DU02(-1) -1.736218 0.581481 -2.985853 0.0203 
D(DU02(-1)) 0.848788 0.327521 2.591554 0.0359 
 R-squared 0.533575 Mean dependent var 0.016373 
Adjusted R-squared 0.466943 S.D. dependent var 0.061810 
S.E. of regression 0.045128 Akaike info criterion -3.165495 
Sum squared resid 0.014256 Schwarz criterion -3.121667 
Log likelihood 16.24473 Hannan-Quinn criter. -3.260075 
Durbin-Watson stat 1.718887 
36 
Null Hypothesis: DU03 has a unit root 
Exogenous: None 
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.937389 0.2890 
Test critical values: 1% level -2.792154 
 5% level -1.977738 
 10% level -1.602074 
 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. 
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations 
 and may not be accurate for a sample size of 11 
Augmented Dickey-Fuller Test Equation 
Dependent Variable: D(DU03) 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:24 
Sample (adjusted): 1998 2012 
Included observations: 11 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 DU03(-1) -0.248796 0.265414 -0.937389 0.3706 
 R-squared -0.027157 Mean dependent var 0.045091 
Adjusted R-squared -0.027157 S.D. dependent var 0.138015 
S.E. of regression 0.139877 Akaike info criterion -1.009600 
Sum squared resid 0.195655 Schwarz criterion -0.973428 
Log likelihood 6.552802 Hannan-Quinn criter. -1.032402 
Durbin-Watson stat 1.430499 
37 
Null Hypothesis: DU04 has a unit root 
Exogenous: None 
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=2) 
 t-Statistic Prob.* 
 Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.438999 0.0034 
Test critical values: 1% level -2.847250 
 5% level -1.988198 
 10% level -1.600140 
 *MacKinnon (1996) one-sided p-values. 
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations 
 and may not be accurate for a sample size of 9 
Augmented Dickey-Fuller Test Equation 
Dependent Variable: D(DU04) 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:24 
Sample (adjusted): 1999 2012 
Included observations: 9 after adjustments 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 DU04(-1) -1.814362 0.527584 -3.438999 0.0109 
D(DU04(-1)) 0.845422 0.283583 2.981215 0.0205 
 R-squared 0.612438 Mean dependent var 0.015262 
Adjusted R-squared 0.557072 S.D. dependent var 0.061698 
S.E. of regression 0.041062 Akaike info criterion -3.354358 
Sum squared resid 0.011802 Schwarz criterion -3.310530 
Log likelihood 17.09461 Hannan-Quinn criter. -3.448938 
Durbin-Watson stat 1.692688 
38 
Phụ lục 8: Kiểm định Breusch-Godfery Langrage Multiplier 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
 F-statistic 8.208378 Prob. F(1,9) 0.0186 
Obs*R-squared 6.200986 Prob. Chi-Square(1) 0.0128 
Test Equation: 
Dependent Variable: RESID 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:26 
Sample: 1997 2012 
Included observations: 13 
Presample and interior missing value lagged residuals set to zero. 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C -0.354751 0.323128 -1.097865 0.3008 
I 0.092884 0.044469 2.088762 0.0663 
LNG 0.030570 0.026206 1.166529 0.2734 
RESID(-1) 1.525332 0.532397 2.865027 0.0186 
 R-squared 0.476999 Mean dependent var 1.78E-15 
Adjusted R-squared 0.302665 S.D. dependent var 0.083003 
S.E. of regression 0.069313 Akaike info criterion -2.252705 
Sum squared resid 0.043239 Schwarz criterion -2.078874 
Log likelihood 18.64258 Hannan-Quinn criter. -2.288435 
F-statistic 2.736126 Durbin-Watson stat 1.180446 
Prob(F-statistic) 0.105632 
39 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
 F-statistic 0.010526 Prob. F(1,9) 0.9205 
Obs*R-squared 0.015187 Prob. Chi-Square(1) 0.9019 
Test Equation: 
Dependent Variable: RESID 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:26 
Sample: 1997 2012 
Included observations: 13 
Presample and interior missing value lagged residuals set to zero. 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C -0.005380 0.287233 -0.018729 0.9855 
I 0.004335 0.052065 0.083265 0.9355 
LNGC 0.000538 0.023926 0.022475 0.9826 
RESID(-1) 0.085371 0.832089 0.102599 0.9205 
 R-squared 0.001168 Mean dependent var 2.18E-15 
Adjusted R-squared -0.331776 S.D. dependent var 0.060009 
S.E. of regression 0.069252 Akaike info criterion -2.254456 
Sum squared resid 0.043163 Schwarz criterion -2.080625 
Log likelihood 18.65396 Hannan-Quinn criter. -2.290186 
F-statistic 0.003509 Durbin-Watson stat 1.416650 
Prob(F-statistic) 0.999691 
40 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
 F-statistic 8.628724 Prob. F(1,9) 0.0166 
Obs*R-squared 6.363104 Prob. Chi-Square(1) 0.0117 
Test Equation: 
Dependent Variable: RESID 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:27 
Sample: 1997 2012 
Included observations: 13 
Presample and interior missing value lagged residuals set to zero. 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C -0.520361 0.663671 -0.784064 0.4531 
I 0.096832 0.076547 1.264989 0.2376 
LNGD 0.048553 0.058996 0.822998 0.4318 
RESID(-1) 1.022824 0.348199 2.937469 0.0166 
 R-squared 0.489470 Mean dependent var -1.08E-15 
Adjusted R-squared 0.319293 S.D. dependent var 0.190611 
S.E. of regression 0.157263 Akaike info criterion -0.614128 
Sum squared resid 0.222586 Schwarz criterion -0.440298 
Log likelihood 7.991833 Hannan-Quinn criter. -0.649858 
F-statistic 2.876241 Durbin-Watson stat 1.057127 
Prob(F-statistic) 0.095619 
41 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
 F-statistic 0.019927 Prob. F(1,8) 0.8912 
Obs*R-squared 0.032300 Prob. Chi-Square(1) 0.8574 
Test Equation: 
Dependent Variable: RESID 
Method: Least Squares 
Date: 03/23/14 Time: 15:27 
Sample: 1997 2012 
Included observations: 13 
Presample and interior missing value lagged residuals set to zero. 
 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
 C 0.001366 0.298476 0.004578 0.9965 
I -0.005663 0.051921 -0.109065 0.9158 
LNGC -0.011622 0.136960 -0.084855 0.9345 
LNGD 0.012182 0.145324 0.083829 0.9353 
RESID(-1) -0.131730 0.933190 -0.141161 0.8912 
 R-squared 0.002485 Mean dependent var 2.83E-16 
Adjusted R-squared -0.496273 S.D. dependent var 0.059500 
S.E. of regression 0.072782 Akaike info criterion -2.118972 
Sum squared resid 0.042378 Schwarz criterion -1.901684 
Log likelihood 18.77332 Hannan-Quinn criter. -2.163635 
F-statistic 0.004982 Durbin-Watson stat 1.413187 
Prob(F-statistic) 0.999939 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_moi_quan_he_giua_ty_le_lam_phat_tang_truong_kinh_te_v.pdf