Đề tài Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi. bằng chứng thực nghệm ở Việt Nam

I. GIỚI THIỆU

1.1. Lý do nghiên cứu

Trong thời kì hiện nay, xu thế hội nhập đang là xu thế tất yếu mà hầu hết quốc gia

nào cũng đang muốn hướng tới. Bên cạnh những lợi ích to lớn cả về hữu hình lẫn vô

hình thì việc này cũng dẫn đến khá nhiều thử thách cho mỗi quốc gia và các nhà đầu

tư. Như chúng ta đã biết tỷ giá là một trong nguồn gốc rủi ro chính khiến nhiều doanh

nghiệp trên thế giới rơi vào lao đao, và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của rất

nhiều công cụ phòng chống rủi ro ngoại hối. Trong quá khứ, tác động của việc tỷ giá

biến động nhiều hơn kể từ sau sự sụp đổ của chế độ tỷ giá Bretton Woods vào đầu

thập niên 1970 đã kéo nhiều công ty lớn trên thế giới, đặc biệt là nhiều công ty tên

tuổi của Mỹ và Nhật vào những “rắc rối” về tỷ giá trong các thập niên 1980 và

1990. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài về tỷ giá dựa chủ yếu trên bài nghiên cứu “

Mối quan hệ có điều kiện của rủi ro tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi của công ty trong nhóm

thị trường mới nổi và thị trường đang phát triển” của nhóm tác giả Gordon M. Bodnar

và cộng sự năm 2012.

1.2. Tổng quan về bài nghiên cứu

1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu này có mục tiêu chính là tìm hiểu rõ ràng về tầm quan trọng về rủi

ro tỷ giá hối đoái trong tiến trình tạo ra lợi nhuận của các tổ chức phi tài chính. Chúng

tôi trình bày các lập luận và kết quả kiểm định của các bài nghiên cứu trước đây về

mối quan hệ giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và độ nhạy cảm tỉ giá hối đoái và hơn nữa

là mối liên hệ có điều kiện giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và Beta thị trường. Sau đó

chúng tôi sẽ áp dụng các kết quả nghiên cứu này cho một quốc gia thuộc thị trường

đang phát triển, không nằm trong mẫu khảo sát của các nhà nghiên cứu - Việt Nam

để xem xét xem liệu rằng, mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm của tỷ giá hối

đoái và tỉ suất sinh lợi tìm ra trong bài nghiên cứu gốc có đúng trong trường hợp của

Việt Nam hay không?2

1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu

Bài nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu về mối liên hệ có điều kiện của tỷ giá hối đoái

lên tỷ suất sinh lợi của công ty ở một nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Để giải

quyết vấn đề này các câu hỏi được đưa ra đó là:

Beta thị trường cùng với độ nhạy cảm của tỷ giá sẽ tác động thế nào đến tỷ suất

sinh lợi của các chứng khoán?

Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá được tìm thấy trong điều

kiện nào? Nếu mối quan hệ đó là có điều kiện, thì các điều kiện đó là gì và sự tác

động có khác nhau giữa thị trường mới nổi và thị trường phát triển hay không?

Lí thuyết tài chính dự đoán các công ty chịu tác động khá lớn của độ nhạy cảm tỷ

giá hối đoái, nhưng thực nghiệm lại cho thấy sự tác động của độ nhạy cảm tỷ giá hối

đoái lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu có nghĩa kinh tế và thống kê nhỏ. Câu hỏi đặt ra là

liệu rằng các ước lượng thực nghiệm độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái dù nhỏ nhưng có

giá trị kinh tế và hữu ích cho các nhà đầu tư trên thị trường tài chính hay không?

Tác động có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi là một phần bù độ nhạy cảm tỷ giá trong

trường hợp có điều kiện hay chỉ là một cú sốc có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi của

công ty thông qua tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với dòng tiền hiện tại

và dòng tiền dự đoán ở tương lai của các công ty?

pdf 70 trang chauphong 19/08/2022 12780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi. bằng chứng thực nghệm ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi. bằng chứng thực nghệm ở Việt Nam

Đề tài Mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi. bằng chứng thực nghệm ở Việt Nam
i 
Mã số: . 
ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHẠY CẢM 
TỶ GIÁ VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI. 
BẰNG CHỨNG THỰC NGHỆM Ở VIỆT NAM 
04/2014 
ii 
TÓM TẮT ĐỂ TÀI 
Bài viết này nghiên cứu về tầm quan trọng của rủi ro tỷ giá hối đoái trong tiến trình 
tạo ra lợi nhuận cho một lượng lớn 102 tổ chức phi tài chính của Việt Nam. Khi có 
sự biến động của tỷ giá, điều này sẽ làm tác động đến tỷ suất sinh lợi của chứng khoán 
công ty. Tuy nhiên nếu xét chung trong các thời kì mà không chia ra giai đoạn nội tệ 
tăng giá hay giảm giá thì dường như không tồn tại mối quan hệ này. Trong bài nghiên 
cứu này, chúng tôi chỉ ra tôi chỉ ra được rằng những ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá hối 
đoái đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán là mối quan hệ có điều kiện. Điều này có nghĩa 
là mối quan hệ này chỉ tồn tại khi xét trong giai đoạn đồng nội tệ tăng giá hay giảm 
giá mà thôi. Thêm vào đó, khi thực hiện phương trình thí nghiệm bổ xung chúng tôi 
cho ra một kết quả rằng các yếu tố rủi ro thực tại chính các yêu tố tương tác giữa bê 
ta thị trường và độ nhạy cảm của bê ta thị trường khoảng thời điểm đó cũng vẫn ảnh 
hưởng đến tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu cổ phiếu công ty trong khoảng thời gian 
sau đó. Điều này chứng tỏ rằng độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá không chỉ anh hưởng đến 
tỷ suất sinh lợi của công ty trong giai đoạn này mà còn ảnh hưởng trong giai đoạn sau 
đó nữa. 
iii 
MỤC LỤC 
1.1. Lý do nghiên cứu ................................................................................................... 1 
1.2. Tổng quan về bài nghiên cứu ................................................................................. 1 
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 1 
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 2 
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2 
1.3. Kết cấu bài nghiên cứu ........................................................................................... 3 
2. CÁC BÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ...................................................................... 4 
2.1. Tác động của tỷ giá hối đoái đến tỷ suất sinh lợi của các công ty phi tài chính .... 4 
2.2. Sự thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi tạo ra một 
phần bù rủi ro tỷ giá ......................................................................................................... 8 
2.3. Mối quan hệ vô điều kiện giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi ................ 11 
2.4. Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỷ giá và tỷ suất sinh lợi ................ 15 
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 20 
3.1. Phương pháp luận ................................................................................................ 20 
3.1.1. Phương pháp đo độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá .................................................. 20 
3.1.2. Phương pháp ước lượng phần bù tỷ suất sinh lợi ......................................... 21 
3.1.3. Phương trình kiểm định bổ sung theo phương pháp chuẩn của Fama và 
Macbeth về các yếu tố rủi ro ...................................................................................... 22 
3.2. Dữ liệu .................................................................................................................. 22 
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 24 
4.1. Độ nhạy cảm của rủi ro tỷ giá .............................................................................. 24 
4.2. Phần bù của tỷ suất sinh lợi trên sự thay đổi của tỷ giá ....................................... 26 
iv 
4.2.1. Bằng chứng về mối quan hệ vô điều kiện với tỷ suất sinh lợi ....................... 26 
4.2.2. Bằng chứng một mối quan hệ có điều kiện với tỷ suất sinh lợi..................... 28 
4.2.3. Những mối quan hệ có điều kiện của tỷ suất sinh lợi và các yếu tố rủi ro 
tương quan .................................................................................................................. 34 
4.3. Kiểm định tính bền vững của mô hình ............................................................. 35 
5. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA CÁC BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ .................... 38 
5.1. Đối với ngân hàng Nhà nước ............................................................................... 38 
5.2. Đối với các doanh nghiệp trong nước .................................................................. 41 
5.2.1. Phương pháp dự báo tỷ giá ........................................................................... 41 
5.2.2. Sử dụng linh hoạt các loại ngoại tệ cho phù hợp ......................................... 43 
5.2.3. Lập ra quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá ................................................................. 44 
5.2.4. Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song song ............................................... 44 
5.2.5. Sử dụng các công cụ phái sinh ...................................................................... 44 
6. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 45 
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 47 
Phần 1. ............................................................................................................................ 47 
Phần 2 ............................................................................................................................. 54 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 59 
v 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1: Thống kê trung bình, trung vị,của RJ, RM, RXR .............................. 24 
Bảng 2 Bảng kết quả hồi quy của chỉ số giá trị thị trường và chỉ số tỷ giá trên tỷ 
suất sinh lợi chứng khoán của các công ty phi tài chính. ......................................... 25 
Bảng 3: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (trong tháng tiếp 
theo) trên beta thị trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá (Fama và MacBeth, 1973). . 27 
Bảng 4: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (trong tháng tiếp 
theo) trên beta thị trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá theo giá trị tuyệt đối ............ 27 
Bảng 5 : Bảng danh mục High – Low.................................................................. 30 
Bảng 6: Bảng kết quả hồi quy trong trường hợp đồng nội tệ tăng giá.. .............. 32 
Bảng 7: Bảng này kết quả hồi quy trong trường hợp đồng nội tệ mất giá.. ......... 32 
Bảng 8: Bảng kết quả hồi quy trong trường hợp thị trường tăng giá.. ................ 33 
Bảng 9: Bảng này kết quả hồi quy trong trường hợp thị trường mất giá.. .......... 33 
Bảng 10: Trình bày các hệ số trung bình khi: tác động của rủi ro tỷ giá đến tỷ suất 
sinh lợi....................................................................................................................... 34 
Bảng 11: : Bảng kết quả hồi quy lấy biến số tỷ giá là tỷ giá đa phương danh nghĩa 
REER, tỷ giá song phương USD/VND và EUR/VNĐ trong tất cả các giai đoạn. ... 36 
Bảng 12: Bảng kết quả hồi quy lấy biến số tỷ giá là tỷ giá đa phương danh nghĩa 
REER, tỷ giá song phương USD/VND và EUR/VNĐ trong hai trường hợp đồng nội 
tệ tang giá và đồng nội tệ giảm giá.. ......................................................................... 37 
DANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình 1 : Dự đoán mối quan hệ giữa rủi ro tỷ giá và tỷ suất sinh lợi.. ................. 29 
Hình 2: Mối quan hệ giữa rủi ro tỷ giá và tỷ suất sinh lợi trên cổ phiếu.. ........... 30 
1 
I. GIỚI THIỆU 
1.1. Lý do nghiên cứu 
Trong thời kì hiện nay, xu thế hội nhập đang là xu thế tất yếu mà hầu hết quốc gia 
nào cũng đang muốn hướng tới. Bên cạnh những lợi ích to lớn cả về hữu hình lẫn vô 
hình thì việc này cũng dẫn đến khá nhiều thử thách cho mỗi quốc gia và các nhà đầu 
tư. Như chúng ta đã biết tỷ giá là một trong nguồn gốc rủi ro chính khiến nhiều doanh 
nghiệp trên thế giới rơi vào lao đao, và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của rất 
nhiều công cụ phòng chống rủi ro ngoại hối. Trong quá khứ, tác động của việc tỷ giá 
biến động nhiều hơn kể từ sau sự sụp đổ của chế độ tỷ giá Bretton Woods vào đầu 
thập niên 1970 đã kéo nhiều công ty lớn trên thế giới, đặc biệt là nhiều công ty tên 
tuổi của Mỹ và Nhật vào những “rắc rối” về tỷ giá trong các thập niên 1980 và 
1990. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài về tỷ giá dựa chủ yếu trên bài nghiên cứu “ 
Mối quan hệ có điều kiện của rủi ro tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi của công ty trong nhóm 
thị trường mới nổi và thị trường đang phát triển” của nhóm tác giả Gordon M. Bodnar 
và cộng sự năm 2012. 
1.2. Tổng quan về bài nghiên cứu 
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 
Bài nghiên cứu này có mục tiêu chính là tìm hiểu rõ ràng về tầm quan trọng về rủi 
ro tỷ giá hối đoái trong tiến trình tạo ra lợi nhuận của các tổ chức phi tài chính. Chúng 
tôi trình bày các lập luận và kết quả kiểm định của các bài nghiên cứu trước đây về 
mối quan hệ giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và độ nhạy cảm tỉ giá hối đoái và hơn nữa 
là mối liên hệ có điều kiện giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và Beta thị trường. Sau đó 
chúng tôi sẽ áp dụng các kết quả nghiên cứu này cho một quốc gia thuộc thị trường 
đang phát triển, không nằm trong mẫu khảo sát của các nhà nghiên cứu - Việt Nam 
để xem xét xem liệu rằng, mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm của tỷ giá hối 
đoái và tỉ suất sinh lợi tìm ra trong bài nghiên cứu gốc có đúng trong trường hợp của 
Việt Nam hay không? 
2 
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 
Bài nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu về mối liên hệ có điều kiện của tỷ giá hối đoái 
lên tỷ suất sinh lợi của công ty ở một nền kinh tế mới nổi như Việt Nam. Để giải 
quyết vấn đề này các câu hỏi được đưa ra đó là: 
Beta thị trường cùng với độ nhạy cảm của tỷ giá sẽ tác động thế nào đến tỷ suất 
sinh lợi của các chứng khoán? 
Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá được tìm thấy trong điều 
kiện nào? Nếu mối quan hệ đó là có điều kiện, thì các điều kiện đó là gì và sự tác 
động có khác nhau giữa thị trường mới nổi và thị trường phát triển hay không? 
Lí thuyết tài chính dự đoán các công ty chịu tác động khá lớn của độ nhạy cảm tỷ 
giá hối đoái, nhưng thực nghiệm lại cho thấy sự tác động của độ nhạy cảm tỷ giá hối 
đoái lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu có nghĩa kinh tế và thống kê nhỏ. Câu hỏi đặt ra là 
liệu rằng các ước lượng thực nghiệm độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái dù nhỏ nhưng có 
giá trị kinh tế và hữu ích cho các nhà đầu tư trên thị trường tài chính hay không? 
Tác động có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi là một phần bù độ nhạy cảm tỷ giá trong 
trường hợp có điều kiện hay chỉ là một cú sốc có điều kiện  ... 002 2.316871 0.2832 
HJS -0.007116 0.8463 0.728948 0.0006 1.65202 0.4961 
HLY -0.017404 0.2686 0.163051 0.0586 -1.621062 0.0907 
HMC 0.004806 0.7925 0.385121 0.0003 -0.952621 0.4306 
HT1 -0.020209 0.2078 0.35275 0.0002 1.274808 0.228 
HTV 0.032962 0.1913 0.441164 0.002 -1.760453 0.2883 
HUT 0.025517 0.3029 0.756401 0 -0.544077 0.7377 
L10 0.008981 0.629 0.527173 0 -0.290967 0.8122 
L43 -0.002829 0.9129 0.467267 0.0016 0.976185 0.5676 
L61 0.004639 0.7615 0.460683 0 0.214603 0.8314 
LGC 0.005015 0.8443 0.237905 0.0899 0.090406 0.9572 
LMC -0.002925 0.8896 0.363137 0.0025 0.044083 0.09747 
54 
Phần 2: Hệ thống bảng B, các kết quả hồi quy trên phần mềm Eviews thể hiện 
tính bền vững của mô hình xét giữa độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá và tỷ suất sinh lợi 
chứng khoán công ty theo tỷ giá đa phương danh nghĩa NEER, tỷ giá song 
phương USD/VND và EUR/ VND 
Bảng B.1: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong tất cả các giai đoạn( khi nội tệ tang giá 
và giảm giá) khi sử dụng tỷ giá đa phương danh nghĩa NEER. 
55 
Bảng B.2: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong tất cả các giai đoạn( khi nội tệ tang giá 
và giảm giá) khi sử dụng tỷ giá USD/VND 
Bảng B.3: : Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong tất cả các giai đoạn( khi nội tệ tăng giá 
và giảm giá) khi sử dụng tỷ giá EUR/VND 
56 
Bảng B.4: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ tăng giá khi sử dụng tỷ 
giá đa phương danh nghĩa NEER. 
Bảng B.5: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ tăng giá khi sử dụng tỷ 
giá USD/VND. 
57 
Bảng B.6: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ tăng giá khi sử dụng tỷ 
giá EUR/VND 
Bảng B.7: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ giảm giá khi sử dụng tỷ 
giá đa phương danh nghĩa NEER. 
58 
Bảng B.8: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ giảm giá khi sử dụng tỷ 
giá USD/VND. 
Bảng B.9: Bảng kết quả hồi quy chéo của tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trên beta thị 
trường và độ nhạy của rủi ro tỷ giá trong giai đoạn nội tệ tăng giá khi sử dụng tỷ 
giá EUR/VND 
59 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Adler, M., Dumas, B., 1984. Exposure to currency risk: definition and measurement. 
Financial Management 13 (2), 41–50. 
Allayannis, G., Ofek, E., 2001. Exchange rate exposure, hedging, and the use of 
foreign currency derivatives. Journal of International 
Money and Finance 20, 273–296. 
Allayannis, G., Ihrig, J., 2001. Exposure and markups. Review of Financial Studies 
14 (3), 805–835. 
Allayannis, G., Ihrig, J., Weston, J.P., 2001. Exchange-rate hedging: financial versus 
operational strategies. The American 
Economic Review 91 (2), 391–395. 
Ang, A., Liu, J., Schwarz, K., 2008. Using Stocks or Portfolios in Tests of Factor 
Models. Columbia University Working Paper. 
Aretz, K., Bartram, S.M., Pope, P.F., 2010. Macroeconomic risks and characteristic-
based factor models. Journal of Banking and 
Finance 34 (6), 1383–1399. 
Bartov, E., Bodnar, G.M., 1994. Firm valuation, earnings expectations, and the 
exchange rate exposure effect. Journal of Finance 
44 (5), 1755–1785. 
Bartov, E., Bodnar, G.M., Kaul, A., 1996. Exchange rate variability and the riskiness 
of U.S. multinational firms: evidence from the 
breakdown of the Bretton Woods system. Journal of Financial Economics 42 (1), 
105–132. 
60 
Bartram, S.M., Dufey, G., Frenkel, M., 2005. A primer on the exposure of 
nonfinancial corporations to foreign exchange rate risk. 
Journal of Multinational Financial Management 15 (4/5), 394–413. 
Bartram, S.M., Karolyi, G.A., 2006. The impact of the introduction of the euro on 
foreign exchange rate risk exposures. Journal of 
Empirical Finance 13 (4–5), 519–549. 
Bartram, S.M., Bodnar, G.M., 2007. The exchange rate exposure puzzle. Managerial 
Finance 33 (9), 642–666. 
Bodnar, G.M.,Wong, F.M.H., 2003. Estimating exchange rate exposures: issues in 
model structure. Financial Management 32 (1), 
35–67. 
Bodnar, G.M., Gentry, W.M., 1993. Exchange rate exposure and industry 
characteristics: evidence from Canada, Japan, and the 
USA. Journal of International Money and Finance 12 (1), 29–45. 
Brennan, M.J., Chordia, T., Subrahmanyam, A., 1998. Alternative factor 
specifications, security characteristics, and the crosssection 
of expected stock returns. Journal of Financial Economics 49, 345–373. 
Brown, S.J., Otsuki, T., 1990. Macroeconomic factors and the Japanese equity 
markets: the CAPMD project. In: Elton, E.J., 
Gruber, M.J. (Eds.), Japanese Capital Markets. Harper and Row, New York, pp. 175–
192. 
Choi, J.J., Prasad, A.M., 1995. Exchange risk sensitivity and its determinants: a firm 
and industry analysis of U.S. multinationals. 
Financial Management 24 (3), 77–88. 
61 
Choi, J.J., Elyasiani, E., Kopecky, K.J., 1992. The sensitivity of bank returns to 
market, interest and exchange rate risk. Journal of 
Banking and Finance 16 (5), 983–1004. 
Chow, E.H., Lee, W.Y., Solt, M.E., 1997. The exchange rate risk exposure of asset 
returns. Journal of Business 70 (1), 107–123. 
Cooper, I., 2009. On tests of the conditional relationship between beta and returns. 
Applied Financial Economics 19 (6), 
427–432. 
De Santis, G., Gerard, B., 1997. International asset pricing and portfolio 
diversification with time-varying risk. Journal of Finance 
52 (5), 1881–1912. 
De Santis, G., Gerard, B., 1998. How big is the premium for currency risk? Journal 
of Financial Economics 49, 375–412. 
Doidge, C., Griffin, J., Williamson, R., 2006. Measuring the economic importance of 
exchange rate exposure. Journal of Empirical 
Finance 13, 550–576. 
Dominguez, K.M.E., 1987. Exchange-Rate Efficiency and the Behavior of 
International Asset Markets. UMI, Ann Arbor. 
Dominguez, K.M.E., Tesar, L.L., 2001a. A reexamination of exchange-rate exposure. 
American Economic Review 91 (2), 396–400. 
Dominguez, K.M.E., Tesar, L.L., 2001b. Trade and exposure. American Economic 
Review 91 (2), 367–370. 
Dominguez, K.M.E., Tesar, L.L., 2006. Exchange rate exposure. Journal of 
International Economics 68 (1), 188–218. 
62 
Doukas, J., Hall, P.H., Lang, L.H.P., 1999. The pricing of currency risk in Japan. 
Journal of Banking and Finance 23 (1), 1–20. 
Dukas, S.P., Fatemi, A.M., Tavakkol, A., 1996. Foreign exchange rate exposure and 
the pricing of exchange rate risk. Global 
Finance Journal 7 (2), 169–189. 
Dumas, B., Solnik, B., 1995. The world price of foreign exchange rate risk. Journal 
of Finance 50 (2), 445–479 
Eun, C.S., Resnick, B.G., 1988. Exchange rate uncertainty, forward contracts, and 
international portfolio selection. Journal of 
Finance 43 (1), 197–215. 
Fama, E.F., MacBeth, J., 1973. Risk, return and equilibrium: empirical tests. Journal 
of Political Economy 81, 607–636. 
Francis, B.B., Hasan, I., Hunter, D.M., 2008. Can hedging tell the full story? 
reconciling differences in U.S. aggregate-andindustry- 
level exchange rate exposures. Journal of Financial Economics 90 (2), 169–196. 
Gopinath, G., Itskhoki, O., Rigobon, R., 2010. Currency choice and exchange rate 
pass-through. American Economic Review 100 
(1), 304–336. 
Griffin, J.M., Stulz, R.M., 2001. International competition and exchange rate shocks: 
a cross-country industry analysis of stock 
returns. Review of Financial Studies 14 (1), 215–241. 
Gupta, M., Finnerty, J.E., 1992. The currency risk factor in international equity 
pricing. Review of Quantitative Finance and 
Accounting 2 (3), 245–257. 
63 
Hamao, Y., 1988. An empirical examination of the arbitrage pricing theory. Japan 
and the World Economy 1 (1), 45–61. 
He, J., Ng, L.K., 1998. The foreign exchange exposure of Japanese multinational 
corporations. Journal of Finance 53 (2), 733–753. 
Jorion, P., 1990. The exchange-rate exposure of U.S. multinationals. Journal of 
Business 63 (3), 331–345. 
Jorion, P., 1991. The pricing of exchange rate risk in the stock market. Journal of 
Financial and Quantitative Analysis 26 (3), 
363–376. 
Kan, R., Zhou, G., 1999. A critique of stochastic discount factor methodology. 
Journal of Finance 54 (4), 1221–1248. 
Kolari, J.W., Moorman, T.C., Sorescu, S.M., 2007. Foreign exchange risk and the 
cross-section of stock returns. Journal of 
International Money and Finance 27 (7), 1074–1097. 
Korajczyk, R.A., Viallet, C.J., 1989. An empirical investigation of international asset 
pricing. Review of Financial Studies 2 (4), 
553–585. 
Lakonishok, J., Shapiro, A., 1984. Stock returns, beta, variance and size: an empirical 
analysis. Financial Analysts Journal 40, 
36–41. 
Llorente, G., Michaely, R., Saar, G., Wang, J., 2001. Dynamic volume-return relation 
of individual stocks. Review of Financial 
Studies 15, 1005–1047. 
64 
Loudon, G.F., 1993. The foreign exchange operating exposure of Australian stocks. 
Accounting and Finance 33 (1), 19–32. 
Naik, N.Y., Yadav, P.K., 2003. Do dealer firms manage inventory on a stock-by-stock 
or a portfolio basis? Journal of Financial 
Economics 69, 325–353. 
Newey, W.K., West, K.D., 1987. A simple, positive semi-definite, heteroskedasticity 
and autocorrelation consistent covariance 
matrix. Econometrica 55 (3), 703–708. 
Odders-White, E.R., Ready, M.J., 2006. Credit ratings and stock liquidity. Review of 
Financial Studies 19 (1), 119–157. 
Pettengill, G.N., Sundaram, S., Mathur, I., 1995. The conditional relation between 
beta and returns. Journal of Financial and 
Quantitative Analysis 30 (1), 101–116. 
Prasad, A.M., Rajan, M., 1995. The role of exchange and interest risk in equity 
valuation: a comparative study of international 
stock markets. Journal of Economics and Business 47 (5), 457–472. 
Roache, S.K., Merritt, M.D., 2006. Currency Risk Premia in Global Stock Markets. 
IMF Working Paper. 
Shanken, J., 1992. On the estimation of beta-pricing models. Review of Financial 
Studies 5 (1), 1–33. 
Shanken, J., Weinstein, M.I., 2006. Economic forces and the stock market revisited. 
Journal of Empirical Finance 13, 129–144. 
Vassalou, M., 2000. Exchange rate and foreign inflation risk premia in global equity 
returns. Journal of International Money and 
65 
Finance 19, 433–470. 
Williamson, R., 2001. Exchange rate exposure and competition: evidence from the 
automotive industry. Journal of Financial 
Economics 59 (3), 441–475 

File đính kèm:

  • pdfde_tai_moi_quan_he_giua_do_nhay_cam_ty_gia_va_ty_suat_sinh_l.pdf