Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1

Căn cứ theo luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường vềviệc báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trườngvà quản lý số liệu quan trắc môi trường. Đồng thời căn cứ nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng công trình “Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1” đã được phê duyệt theo Quyết định số 698/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 03 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Vĩnh Tânthực hiện chương trình giám sát môi trường 6 tháng cuối năm 2016 cho Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Chương trình giám sát môi trường 6 tháng cuối năm năm 2016 của bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 cụ thể như sau: a. Giám sát nước thải

+ Vị trí giám sát: nước thải tại khu vực lán trại của công nhân. + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm

b. Giám sát môi trường không khí xung quanh

+ Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực cầu cảng và 1 điểm tại khu vực xây dựng của

bến cảng Vĩnh Tân.

+ Tuần suất giám sát: 2 lần/năm.

c. Giám sát chất lượng nước biển ven bờ + Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực xây dựng cảng và 1 điểm tại khu vực ven bờ khu hậu cần cảng của bến cảng Vĩnh Tân. + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm.

pdf 58 trang Minh Tâm 28/03/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1

Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1
 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 MỤC LỤC 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 1 
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... 3 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... 4 
DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA ............................................................ 5 
CHƢƠNG 1: MỞ ĐÀU ................................................................................................. 6 
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc .................................................................. 6 
1.2. Giới thiệu hoạt động của dự án ................................................................................ 7 
1.2.1. Tên dự án ............................................................................................................... 7 
1.2.2. Chủ dự án ............................................................................................................... 7 
1.2.3. Vị trí dự án ............................................................................................................. 7 
1.2.4. Hiện trạng các hoạt động đang xây dựng .............................................................. 7 
1.2.5. Các tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng ....................... 8 
1.2.5.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải .. Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc 
xác định. 
1.2.5.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ......................................... 11 
1.2.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn 
xây dựng ........................................................................................................................ 13 
1.2.6.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ...................................................... 13 
1.2.6.2. Giảm thiểu tiếng ồn và độ rung ........................................................................ 14 
1.2.6.3. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải .................................................. 15 
1.2.6.4. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn .............................................................. 19 
1.2.6.4.1. Chất thải rắn sinh hoạt ................................................................................... 19 
1.2.6.4.2. Chất thải rắn xây dựng .................................................................................. 20 
1.2.6.5. Chất thải nguy hại ............................................................................................. 20 
1.2.6.6. Giảm thiểu tác động đến môi trường đất .......................................................... 22 
1.2.6.7. Giảm thiểu tác động đến môi trường trầm tích ................................................ 22 
1.2.6.8. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên sinh vật ................................................... 23 
1.2.6.9. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các sự cố rủi ro ...................................... 24 
1.2.6.9.1. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các sự cố có nguồn gốc tự nhiên... 24 
1.2.6.9.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các sự cố có nguồn gốc nhân sinh 24 
1.3. Đơn vị tham gia phối hợp ....................................................................................... 29 
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC .............................. 29 
2.1. Tổng quan về vị trí quan trắc .................................................................................. 29 
2.2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt ............................................................. 30 
2.3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm ..................................... 30 
2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu ............................................ 33 
2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 34 
2.6. Mô tả địa điểm quan trắc ........................................................................................ 36 
2.7. Thông tin lấy mẫu ................................................................................................... 37 
2.8. Công tác QA/QC trong quan trắc ........................................................................... 38 
2.8.1. QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc .................................................................. 38 
2.8.2. QA/QC trong công tác chuẩn bị .......................................................................... 38 
2.8.3. QA/QC tại hiện trường ........................................................................................ 39 
2.8.4. QA/QC trong phòng thí nghiệm .......................................................................... 39 
2.8.5. Hiệu chuẩn thiết bị ............................................................................................... 39 
CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC .................. 40 
 1 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
3.1. Chất lượng không khí và tiếng ồn .......................................................................... 40 
3.2. Chất lượng nước thải .............................................................................................. 40 
3.3. Chất lượng nước biển ven bờ ................................................................................. 41 
3.4. Chất lượng trầm tích ............................................................................................... 41 
3.5. Kết quả độ rung ...................................................................................................... 42 
3.6. Quản lý chất thải rắn ............................................................................................... 42 
CHƢƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC QUAN TRẮC 6 
THÁNG CUỐI NĂM 2016 ......................................................................................... 43 
4.1. Kết quả QA/QC hiện trường .................................................................................. 43 
4.2. Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm ............................................................... 43 
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ........................................ 44 
5.1. Kết luận................................................................................................................... 44 
5.2. Các kiến nghị .......................................................................................................... 44 
5.3. Cam kết ................................................................................................................... 45 
5.3.1. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây 
dựng ............................................................................................................................... 45 
5.3.2. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng ........ 45 
PHỤ LỤC 1Tổng hợp tình hình hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
 ....................................................................................................................................... 47 
PHỤ LỤC 2: Tổng hợp kết quả quan trắc đợt 2 năm 2016..................................... 54 
PHỤ LỤC 3:Kết quả phân tích đính kèm và giấy tờ pháp lý ................................. 58 
 2 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng ............. 8 
Bảng 2: Tác động đến tài nguyên sinh học trong quá trình xây dựng ........................... 12 
Bảng 3: Danh mục thành phần, thông số quan trắc ....................................................... 30 
Bảng 4: Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm ....................................... 30 
Bảng 5: Phương pháp lấy mẫu hiện trường ................................................................... 33 
Bảng 6: Phương pháp đo tại hiện trường ....................................................................... 34 
Bảng 7: Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .............................................. 34 
Bảng 8: Danh mục điểm quan trắc ................................................................................ 36 
Bảng 9: Điều kiện lấy mẫu ............................................................................................ 37 
Bảng 10: Bảng thống kê chất thải thông thường trong 6 tháng cuối năm 2016 ............ 42 
Bảng 11: Kết quả đo tiếng ồn ........................................................................................ 54 
Bảng 13: Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại khu vực lán trại công nhân ........ 54 
Bảng 12: Kết quả phân tích chất lượng không khí ........................................................ 54 
Bảng 14: Kết quả phân tích chất lượng nước biển ven bờ ............................................ 55 
Bảng 16: Kết quả đo độ rung ......................................................................................... 57 
Bảng 15: Kết quả phân tích chất lượng trầm tích .......................................................... 56 
 3 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
 BTH - Bể tự hoại 
 BCKĐTCMT - Bảng cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường 
 BOD - Nhu cầu ôxy sinh hoá 
 CESAT - Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường 
 COD - Nhu cầu ô xy hoá học 
 CP - Cổ phần 
 HTXLNTTT - Hệ thống xử lý nước thải tập trung 
 KHKT - Khoa học kỹ thuật 
 QCCP - Quy chuẩn cho phép 
 QCVN - Quy chuẩn Việt Nam 
 TCMT - Tiêu chuẩn môi trường 
 TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam 
 TNHH - Trách nhiệm Hữu hạn 
 TP - Thành phố 
 UBND - Uỷ ban Nhân dân 
 VN - Việt Nam 
 VSV - Vi sinh vật 
 XLNT - Xử lý nước thải 
 LOQ - Giới hạn định lượng của phương pháp 
 KPH - Không phát hiện 
 MDL - Giới hạn phát hiện của phương pháp 
 4 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA 
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ 
 Cơ quan chịu trách nhiệm: 
 I 
 CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG TỔNG HỢP VĨNH TÂN 
 1 Phan Lê Hoàng Chủ tịch HĐQT 
 Cơ quan thực hiện báo cáo: 
 II 
 CÔNG TY TNHH TM DV KT THÀNH NAM Á 
 1 Ông Phạm Thế Vũ Giám Đốc 
 2 Ông Lâm Văn Hiền Kỹ sư môi trường 
 3 Bà Trần Thị Thu Trang Kỹ sư môi trường 
 Cơ quan thực hiện quan trắc: 
 III TRUNG TÂM TƢ VẤN CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG VÀ AN TOÀN VỆ 
 SINH LAO ĐỘNG 
 1 Ông Thái Sanh Bảo Huy Phó Giám Đốc 
 2 Ông Mai Ngọc Quý Nhân viên phân tích 
 3 Lê Hải Thanh Nhân viên phân tích 
 4 Nguyễn Khánh Dân Nhân viên phân tích 
 5 Lê Kiến Trúc Nhân viên phân tích 
 6 Nguyễn Hồng Cẩm Tú Nhân viên phân tích 
 7 Phan Anh Vũ Nhân viên phân tích 
 8 Nguyễn Quốc Vinh Nhân viên phân tích 
 9 Hồ Quang Thông Nhân viên phân tích 
 10 Nguyễn Quốc Dũng Nhân viên phân tích 
 11 Lê Đằng Nhân viên phân tích 
 5 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 CHƢƠNG 1: MỞ ĐÀU 
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ quan trắc 
 Căn cứ theo luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014 của nước Cộng 
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 
9 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường vềviệc báo cáo hiện trạng môi trường, 
bộ chỉ thị môi trườngvà quản lý số liệu quan trắc môi trường. Đồng thời căn cứ nội 
dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng công trình 
“Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1” đã được phê duyệt theo Quyết định số 
698/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 03 năm 2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. 
Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Vĩnh Tânthực hiện chương trình giám sát môi trường 
6 tháng cuối năm 2016 cho Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1tại xã Vĩnh Tân, 
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Chương trình giám sát môi trường 6 tháng cuối 
năm năm 2016 của bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 cụ thể như sau: 
a. Giám sát nước thải 
 + Vị trí giám sát: nước thải tại khu vực lán trại của công nhân. 
 + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm 
b. Giám sát môi trường không khí xung quanh 
 + Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực cầu cảng và 1 điểm tại khu vực xây dựng của 
 bến cảng Vĩnh Tân. 
 + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm. 
c. Giám sát chất lượng nước biển ven bờ 
 + Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực xây dựng cảng và 1 điểm tại khu vực ven bờ 
 khu hậu cần cảng của bến cảng Vĩnh Tân. 
 + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm. 
d. Giám sát chất lượng trầm tích 
 + Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực nạo vét và 1 điểm tại khu vực ven bờ của bến 
 cảng Vĩnh Tân. 
 + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm. 
e. Giám sát chất thải 
 + Giám sát chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại tại bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân 
 + Thông số giám sát: khối lượng 
f. Đo độ rung 
 6 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 + Vị trí giám sát: 1 điểm tại khu vực cầu cảng và 1 điểm tại khu vực xây dựng của 
 bến cảng Vĩnh Tân. 
 + Tuần suất giám sát: 2 lần/năm. 
1.2. Giới thiệu hoạt động của dự án 
1.2.1. Tên dự án 
 BẾN CẢNG TỔNG HỢP VĨNH TÂN – GIAI ĐOẠN 1 
1.2.2. Chủ dự án 
 - Chủ Dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG TỔNG HỢP VĨNH TÂN 
 VINH TAN GENERAL PORT JOINT STOCK COMPANY (VTGP. Jsc) 
 - Đại diện: Ông Phan Lê Hoàng Chức vụ: Chủ tịch HĐQT 
 - Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà Viettel, khu dân cư Hùng Vương, phường Phú Thủy, 
 thànhphố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. 
 - Điện thoại: +84 062 626 6668 Fax : +84 062 626 6669 
1.2.3. Vị trí dự án 
 Vị trí Dự án: Thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận nằm ngoài 
Trung tâm điện lực Vĩnh Tân, có tứ cận như sau: 
 + Phía Đông giáp: Biển Đông và trại nuôi tôm giống Vĩnh Tân (11,322oN-
 108,8160E); 
 + Phía Tây giáp: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 (11,319oN – 108,812o E); 
 + Phía Nam giáp:Biển Đông (11,319oN – 108,811oE) 
 + Phía Bắc giáp: Hành lang an toàn Quốc lộ 1A (11,310oN-108,811oE). 
1.2.4. Hiện trạng các hoạt động đang xây dựng 
 Hiện nay chủ dự án đang triển khai thực hiện các công trình phục vụ công tác 
xây dựng và tiến hành xây dựng khu vực đầu tiên của dự án. Thời điểm 6 tháng cuối 
năm 2016, dự án triển khai các gói thầu cụ thể như sau: 
 - Gói thầu 1-A: Thi công thân kè (đoạn kè KB1-KB5) 
 - Gói thầu 1-A2: Chế tạo, lắp đặt khối phủ và thi công tường đỉnh (Kè bảo vệ 
 đường bãi) 
 - Gói thầu 1-B: Kè bảo vệ đường bãi (Đoạn kè KB7-KB9) 
 - Gói thầu 2-A: Thi công bến cập tàu 3.000DWT 
 - Gói thầu 2-B: Thi công bến cập tàu 30.000DWT 
 - Gói thầu số 3: Nạo vét luồng tàu và khu nước 
 7 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
 - Gói thầu 4-C: Thi công san lấp mặt bằng. 
 1.2.5. Các tác động đến môi trƣờng của dự án trong giai đoạn xây dựng 
 Bảng 1: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng 
 Các hoạt động/nguồn Đối tƣợng bị Mức độ tác 
 Đánh giá 
 gây tác động ảnh hƣởng động 
 Bụi và khí thải từ các phương 
 Trung bình 
 Môi trường tiện giao thông cơ giới sẽ gây 
 Cục bộ 
Hoạt động xe cộ, máy không khí ra những tác động tiêu cực đối 
 Tạm thời 
móc thiết bị trên công với môi trường không khí. 
trường (xe cẩu, xe lu, 
búa diesel, máy hàn ). Dầu rò rỉ được thải bỏ từ các 
Hoạt động vận chuyển Môi trường loại phương tiện cơ giới, máy Nhỏ 
nguyên vật liệu, thiết bị nước móc sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm Tạm thời 
 nước mặt nhất là mùa mưa. 
 Các hoạt động thi công sẽ tạo 
 Nhỏ 
 Môi trường ra bụi ảnh hưởng đến chất 
 Cục bộ 
 không khí lượng môi trường không khí 
 Tạm thời 
Xây dựng và lắp đặt trong khu vực. 
thiết bị hạng mục công Rác thải và dầu rò rỉ từ máy 
trình dự án Môi trường móc và trong quá trình xây Nhỏ 
 nước, môi dựng sẽ nguy cơ gây ô nhiễm Cục bộ 
 trường đất đến chất lượng môi trường đất, Tạm thời 
 nước. 
 Các hoạt động thi công sẽ tạo 
 Nhỏ 
 Môi trường ra bụi ảnh hưởng đến chất 
 Cục bộ 
 không khí lượng môi trường không khí 
 Tạm thời 
Xây dựng công trình trong khu vực. 
cảng Rác thải và dầu rò rỉ từ máy 
 Trung bình 
 Môi trường móc và trong quá trình xây 
 Cục bộ 
 nước dựng sẽ nguy cơ gây ô nhiễm 
 Tạm thời 
 đến chất lượng môi nước 
 Rác thải sinh hoạt sẽ gây ô 
 Môi trường nhiễm môi trường nước, đất Tác động 
Tập trung một lượng nước, môi nếu không có biện pháp xử lý trung bình, 
lớn công nhân trên công trường đất, kinh thích hợp.Lượng nước thải và xảy ra 
trường tế - xã hội khu sinh hoạt nếu không được thu trong thời 
 vực dự án gom và xử lý thích hợp sẽ làm gian ngắn 
 ô nhiễm môi trường nước. 
 1. Ô nhiễm không khí trong quá trình thi công xây dựng 
 a) Ô nhiễm bụi và khí thải từ hoạt động của các thiết bị, phương tiện thi công 
 Chuyên chở vật liệu xây dựng (cát, sỏi, đất đá, ximăng) và hoạt động thi công cơ 
 giới trong thời gian xây dựng dự án là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí trong 
 8 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
khu vực. Hàm lượng bụi trong không khí sẽ tăng cục bộ dọc theo tuyến đường chuyên 
chở vật liệu (QL1A), đặc biệt những ngày không có mưa. 
 Với khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển, chế tạo và gia công tại khu vực 
dự án khoảng 0,67 triệu tấn và được vận chuyển bằng xe tải tải trọng trung bình 30 tấn 
với thời gian thi công khoảng 24 tháng. 
 Số lượng xe tải và các máy móc thi công (máy khoan, máy xúc, máy đầm, máy 
ủi, xe lu ) trong thời kỳ xây dựng cao điểm của Dự án vào khoảng 23 chiếc. Mức tiêu 
thụ nhiên liệu hàng ngày không lớn (ước tính khoảng 0,5 – 1 tấn dầu diesel/ngày). 
b) Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện nạo vét luồng tàu, vũng quay tàu 
 Các phương tiện nạo vét luồng tàu và vũng quay tàu là các tàu chuyên dụng có 
năng suất nạo vét 150 – 500m3/giờ. Theo ước tính, tổng khối lượng vật chất nạo vét 
luồng tàu và vũng quay tàu trong giai đoạn 1 là 636.000m3 và 64.436m3. Ước tính 
năng suất hoạt động của 3 tàu hút bùn là (1x200+2x300) = 800m3/giờ. Thời gian hoạt 
động trong ngày (3 ca) là 18 giờ, như vậy bình quân mỗi ngày nạo vét được 14.400m3. 
2. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt trong giai đoạn xây dựng 
 Bao gồm nước thải thi công và nước thải sinh hoạt. 
a) Nước thải thi công 
 Phát sinh chủ yếu từ các hoạt động: 
 - Nước thải khi thi công cọc khoan nhồi có sử dụng bentonite; 
 - Vận hành máy móc, phương tiện thi công; 
 - Bảo dưỡng duy tu máy móc, phương tiện; 
  Nước thải khi thi công cọc khoan nhồi có sử dụng bentonite 
 Trên cơ sở số cọc và chiều dài mét khoan, với lượng bentonite trung bình khoảng 
200kg/1m3 cọc, đã tính toán được lượng đất lẫn bentonite thải và lượng bentonite tràn đổ 
trong thi công 100 cọc, đường kính 1.000mm, tương ứng là 3175m3 và 1269m3. 
 Nước thải từ hoạt động thi công cọc khoan nhồi chính là lượng bentonite tràn đổ, 
khoảng 1269m3. 
  Vận hành máy móc, phương tiện thi công 
 Nguồn nước thải của các tàu thuyền, sà lan vận tải chủ yếu là nước dằn tàu và 
nước vệ sinh tàu. Trong đó, cả hai loại nước thải này đều bị nhiễm bẩn dầu mỡ. Lưu 
lượng nước thải từ các tàu thuyền, sà lan vận tải ước tính là 3 – 5m3/tàu thuyền/sà lan, 
 9 Báo cáo giám sát môi trường đợt 2 năm 2016 của Bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân – giai đoạn 1 
tạo nên tổng lưu lượng nước thải là 30 – 50m3/ngày (tính cho số lượng khoảng 10 tàu 
thuyền, sà lan hoạt động/ngày). 
 Lưu lượng nước cấp cho hoạt động rửa xe là 10m3/ngày.đêm. Nước thải ra môi 
trường ước tính khoảng 8m3/ngày.đêm. Nước thải từ hoạt động rửa xe chủ yếu chứa 
các chất rắn lơ lửng, đất cát và dầu mỡ sẽ gây ô nhiễm môi trường nếu không được thu 
gom và xử lý. 
b) Nước thải sinh hoạt 
 Phát sinh chủ yếu ở lán trại công nhân. Trong giai đoạn cao điểm sẽ có khoảng 250 
công nhân thi công. Với định mức cấp nước trung bình 1 người sử dụng 120lít 
nước/ngày.đêm, thì tổng lượng nước thải mỗi ngày (khoảng 80% lượng nước được sử 
dụng) sẽ là 25m3. 
3. Tác động tới chất lượng nước ngầm 
 Quá trình thi công công trình nhìn chung không tác động nhiều đến nguồn tài 
nguyên nước ngầm. Tuy nhiên, quá trình thi công có thể làm hạ thấp mực nước ngầm, 
làm ô nhiễm nguồn nước ngầm tầng mặt. Các loại nhiên liệu (xăng, dầu nhớt, dung 
môi hữu cơ ) có thể bị rò rỉ ra từ các phương tiện vận chuyển và các thiết bị sử dụng, 
kho lưu trữ tại công trường sẽ theo nước mưa chảy xuống các sông rạch rồi thấm vào 
đất là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tại khu vực dự án. Ngoài ra, nước 
rò rỉ quá trình trộn bê tông, khoan cọc nhồi, vệ sinh thiết bị máy móc cũng có thể gây ô 
nhiễm nguồn nước ngầm. 
4. Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng 
 Bao gồm chất thải thi công và chất thải sinh hoạt. 
a) Chất thải rắn thi công 
 Trong quá trình xây dựng, chất thải rắn xây dựng phát sinh gồm: xi măng; gạch; 
cát; đá; gỗ, giấy, vụn nguyên liệu rơi vãi. 
 Dựa vào khối lượng vật liệu cung cấp cho thi công cảng ước tính lượng chất thải 
rắn xây dựng trung bình khoảng 500 – 1.000kg/ngày. Các chất thải rắn xây dựng có 
thành phần trơ, nên được Chủ đầu tư thu gom, phân loại, sau đó được tái sử dụng hoặc 
chôn lấp vào chỗ trũng. 
 Ngoài ra, trong xây dựng, sẽ phát sinh các loại chất thải, bao gồm giẻ lau, giấy bọc 
phụ kiện thường chứa dầu và chất rắn rơi vãi trong quá trình vận hành bệ nổi, phương 
tiện, máy móc trong nạo vét, xây dựng các công trình dưới nước, trên bờ và duy tu, bảo 
 10 

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_giam_sat_moi_truong_dot_2_nam_2016_cua_ben_cang_tong.pdf